199 0 nay Thị trờng Đông Âu tan vỡ.
3.7. Tình hình tài chính của Công tyMay Thăng Long:
Trong những năm qua việc tạo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty gặp rất nhiêù khó khăn, nhng Công ty đã tập trung chỉ đạo lo đủ nguồn vốn bằng các hình thức nh: Vay ngân hàng, huy động vốn, đẩy mạnh tiêu thụ hàng tồn kho và xin bổ sung thêm vốn lu động. Nên hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty luôn đợc đảm bảo và hoàn thành chỉ tiêu nộp ngân sách Nhà nớc, trả lơng cho CBCNV theo đúng kỳ hạn,và các khoản chi ngày lễ Tết..
Đến cuối năm 1999 Tổng nguồn vốn kinh doanh đạt 19.298.581.908 đồng.
+Tài sản cố định: 9.649.290.954 đồng +Tài sản lu động: 9.649.290.954 đồng
Nhìn vào cơ cấu tài sản của Công ty ta thấy tài sản lu động chiếm 50% tổng nguồn vốn kinh doanh của Công ty. Vậy Công ty ccần tăng tỷ lệ TSLĐ/Tổng nguồn vốn kinh doanh để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao hơn.
II. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty May Thăng Long.
1. Các mặt hàng và bạn hàng chủ yếu của Công ty hiện nay:
Thị truờng của Công ty trớc năm 1990 gồm có Liên Xô, các nớc Đông Âu và thị trờng Pháp. Khi đó Công ty May Thăng Long sản xuất theo kế hoạch của Bộ Công Nghiệp nhẹ ( Nay là Bộ Công Nghiệp). Nên Công ty luôn ở trong thế bị động, hầu hết các nguyên vật liệu đợc cấp phát và vốn thì đợc trợ cấp, điều này ảnh hởng rất lớn đến việc lập kế hoạch sản xuất , đến tiến độ thực hiện hợp đồng, và thời hạn giao hàng cho khách. Bên cạnh đó việc đầu t máy móc và trợ cấp vốn thì không kịp thời đã hạn chế rất lớn năng lực sản xuất và khả năng phát triển của Công ty.
Từ khi Công ty đợc giao quyền chủ động tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, Công ty đã có cơ hội giao lu với các bạn hàng quốc tế, đem sản phẩm của mình tới các quốc gia khác nhau trên thế giới. Công ty chủ động tìm kiếm nguyên vật liệu và nguồn tiêu thụ sản phẩm của mình trên nhiều thị trờng khác nhau ở các quốc gia khác nhau. Hiện nay Công ty đã nhập nguyên vật liệu từ nớc ngoài (phần trên đã phân tích). Công ty đã liên kết với nhiều đơn vị, Công ty trong Tổng Công ty Dệt-may và các ngành hữu quan để có thêm nhiều liên hệ, nhiều mối cung cấp đầu vào và tiêu thụ sản phẩm đầu ra có lợi hơn. Công ty tăng cờng với một số đơn vị dệt 8/3, Dệt Phong Phú, Công ty Dệt 19/5.02.. để có nguồn cung cấp nguyên vật liệu rẻ hơn. Cùng với sự thay đổi kinh tế của đát nớc, các Công ty này cũng phải cạnh tranh quyết liệt thì mới có thể tồn tại đợc. Chính vì sản phẩm của công ty dệt trong nớc cũng đợc đầu t nâng cao chất lợng nhiều, chủng loại đa dạng mà giá rẻ hơn nhiều. Tuy nhiên với một số loại hàng cao cấp , Công ty vẫn phải nhập nguyên vật liệu từ một số nớc có vải chất lợng cao từ Italia, Nhật, Anh..
Công ty may Thăng Long đã có quyền xuất nhập khẩu trực tiếp cùng với khả năng có thể huy động vốn dễ dàng hơn. Nên trong một số năm qua Công ty may Thăng Long cũng đã có nổ lực trong công tác nghiên cứu thị tr- ờng nhng công việc này là có giới hạn cha đợc chú trọng lắm. Đồng thời với việc không ngừng đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất của Công ty để chủ động thoả mãn hàng may mặc luôn thay đổi và ngày càng cao của khách hàng trong và ngoài nớc, đặc biệt chú ý đến những thị trờng nhiều tiềm năng nh Mỹ..
Sản phẩm may mặc của Công ty luôn đợc đổi mới, đa dạng hoá về chủng loại, kích cỡ màu sắc, chất liệu với chất lợng sản phẩm cao và giá thành đợc ngời tiêu dùng có thể chấp nhận đợc. Hiện nay Công ty cũng tổ chức tiêu thụ trong thị trờng nội địa một số loại quần áo cao cấp mà trớc đây thờng chỉ xuất khẩu và đợc ngời tiêu dùng trong nớc tiêu thụ đặc biệt là những ngời có thu nhập khá trở lên rất a thích và mua dùng, Ví dụ nh sản phẩm sơ mi , Jacket.. Nhng hiện nay do nhiều lý do trong đó có lý do thu nhập của ngời nông dân trong nớc còn thấp và một bộ phận rất lớn của dân c còn có t tởng sính hàng ngoại, nên doanh thu từ thị trờng nội địa cha đợc cao. Trong năm 1999 vừa qua doanh thu nội địa chỉ chiếm khoảng 15% tổng doanh thu của Công ty. Với thị trờng trong nớc rộng lớn và đang phát triển mạnh mẽ theo sự đổi mới từng ngày của đất nớc, làm thế nào để kích đợc cầu trong nớc, gợi mở và thoả mãn tốt nhu cầu may mặc của nhân dân để phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty đang là câu hỏi rất lớn của không chỉ cho riêng Công ty may Thăng Long mà cho tất cả các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trong nớc.
Trớc 1990, nếu những mạt hàng chủ yếu của công ty chỉ gồm Sơmi, Pịama, Măng tô, quần áo jean thì những năm gần đây Công ty đã gia công và sản xuất thêm rất nhiều mặt hàng mới. Biểu 12 cho thấy các mặt hàng chủ yếu và thị trờng của công ty hiện nay.
1 Jacket EU,Thuỵ Sỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản.. 2 áo Dệt kim Nhật, EU, Mỹ
3 Jilê Hàn Quốc, Đài Loan
4 Sơ mi nam, nữ Hà Lan, EU , Nhật Bản, Czeck
5 Pịama EU,Thuỵ Sỹ, Đài Loan, HồngKông, Singapo 6 Quần Nhật Bản, EU, HồngKông, Hunggary
7 Veston Đài Loan, Mỹ, Mehico 8 Quần áo trẻ con Canada
9 Thảm Nhật Bản
10 Comple Libi, Brazil
11 Thể thao EU
Nhìn chung thị trờng chủ yếu của công ty: Nhật Bản, EU, HồngKông, Đài Loan. Do giá nhân công trong nớc của Nhật Bản là cao nên hầu hết Nhật Bản đều nhập hàng may mặc phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc. Đối với các thị trờng này Công ty chủ làm gia công, xuất khẩu trực tiếp vì chất l- ợng có sự đòi hỏi cao.
Riêng thị trờng Mỹ đây là thị trờng tiềm năngvà có sức tiêu thụ lớn, nh- ng chỉ thực hiện mua đứt sản phẩm. Công ty đang từng bớc nghiên cứu để thâm nhập và mở rộng thị này. Các thị trờng còn lại sức tiêu thụ nhỏ, nhng lại gặp khó khăn trong khâu thanh toán.
2. Đặc điểm một số hàng trọng điểm của công ty hiện nay:
Công ty may Thăng Longlà một doanh nghiệp công nghiệp sản xuất hàng may mặc. Vì vậy việc nhận thức đúng đắn mối quan hệ giữa chuyên môn hoá và đa dạng hoá sản phẩm của công ty là cơ sở để xác định đúng đắn con đờng, phơng và điều kiện để phát triển các hình thức tổ chức sản xuất t- ơng ứng. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay ,Công ty đã biết khéo léo kết hợp phát triển CNH và mở rộng đa dạng hoá sản phẩm của mình. Các sản phẩm chuyên môn hoá của Công ty đợc đa dạng hoá theo hình thức biến đổi chủng loại. Công ty đã đa dạng hoá sản phẩm nên đã tận dụng đợc năng
lực sản xuất d thừa, trên cơ sở các điều kiện vật chất kỹ thuật của các sản phẩm chuyên môn hoá nên đã giảm đợc nhu cầu đầu t và thoã mãn nhu cầu thị trờng tốt hơn, nâng cao hiệu, giảm bớt rủi ro trong kinh doanh.
Công ty xác định chuyên môn hoá đợc coi là hạt nhân trọng tâm và ph- ơng hớng chủ đạo trong phát triển sản xuất king doanh của Công ty bên cạnh đó kết hợp với đa dạng hoá sản phẩm. Hiện nay Công ty sản xuất và xuất khẩu trên 20 mặt hàng khác nhau căn cứ vào thị trờng, vào năng lực vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật xác định các mặt hàng trọng điểm cho mình trong từng thời kỳ khác nhau. Năng lực sản xuất các mặt hàng năm1997-1999.
Biểu 13: Tên sản phẩm Năng lực sản xuất theo thiết kế Thực tế sản xuất 1997 1998 1999 Sản phẩm qui sơmi 5.000.000 4.729.762 5.02.115.385 Tổng số sản phẩm sản xuất 1.509.206 1.589.847 2.566.790 1.Jacket 738.100 743.372 540.079 2.Sơ mi bò 68234 102422 61.683 3 .Sơ mi 25.965 141.184 654.771 4. Quần bò 154.434 261.477 191.419 5. quần âu 214.413 86.608 89.958 6. các loại SP khác 308.060 254.785 1.028.880 2.1. áo sơ mi nam:
áo sơ mi nam là mặt hàng truyền thống của Công ty. Công ty May Thăng Long rất có uy tín trong sản xuất và gia công các loại áo sơmi từ chất liệu vaỉ Cotton, vải jean, vải Visco, Dù trong cơ chế cũ nhng mỗi năm công ty xuất khẩu một khối lợng lớn áo sơ mi, tuy một vài năm gần đây áo sơ mi có giảm, nhng do giá bán tăng lên, chất lợng áo đợc nâng lên rất nhiều, kiểu dáng áo đẹp đợc khách hàng rất a chuộng. Năm 1999 công ty đã xuất khẩu đ- ợc 654.771 chiếc áo sơ mi các loại ,trong đó xuất khẩu đợc 141.649 chiếc áo sơ mi bò, một mặt hàng mà khách hàng trong và ngoài nớc rất a chuộng
Công ty hiện có các dây truyền công nghệ hiện đại nh máy ép cổ, máy sấy, máy giặt.. có thể tạo nên các áo sơ mi sáng bóng, bền đẹp đủ tiêu chuẩn quốc tế để xuất khẩu. Hàng sơ mi nữ là mặt hàng công ty đã và đang tiếp tục đầu t phát triển và mở rộng thị trờng tiêu thụ. Coi đó là mặt hàng trọng điểm của Công ty. Hiện nay Công ty dẫ áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9002 cho mặt hàng sơ mi và đã đợc tổ chức quốc tế cấp giấy phép công nhận. Đó là điều kiện để công ty có thể tự khẳng định mình trên tr- ờng quốc tế.
2.2. áo jacket:
Đây là sản phẩm đợc tiêu thụ với số lợng khá lớn trong những năm qua cả thị trờng trong và ngoài nớc. Tiềm năng để phát triển sản phẩm này là rất lớn. Năm 1999 Công ty sản xuất đợc 540.079 chiếc áo Jacket và xuất khẩu gần 480.000 chiếc.Tiêu thụ trong nớc gần 100.000 chiếc . áo jacket là mặt hàng có đòi hỏi kỹ thuật sản xuất, gia công cao hơn áo sơ mi. Tuy nhiên lợng xuất khẩu áo jacket và bạn hàng ngày càng nhiều chứng tỏ sự ổn định trong chất lợng của mặt hàng này. áo jacket của công ty hiện nay đã có chỗ đứng khá ổn định trên thơng trờng.
2.3. Quần dài và quần sooc:
Quần dài và quần sooc là mặt hàng có sản lợng thực hiện tơng đối lớn. Lợng hàng bán trong nớc tăng dần theo từng năm, vì nh cầu hàng quần dài và quần sóc may sẵn đang tăng lên rất nhanh, số lợng xuất khẩu hàng năm cũng khá lớn, trong năm 1999 Công ty đã xuất khẩu 215.695 quần âu và quần bò ( đó là không kể đến quần áo trẻ em).
Đặc biệt là hiện nay Công ty đã có riêng phân xởng sản xuất quần , chủ yếu là quần Jean. Điều đáng tự hào là vải Jean đợc sản xuất từ các đơn vị sản xuất vải trong nớc nh Công ty dệt 19/5. Công ty dệt vải công nghiệp, công ty nhuộm Hà Đông. Xí nghiệp sản xuất phụ trợ của Công ty sẽ tiến hành mài giặt vải. Hiện nay Công ty đã đầu t nhiều thiết bị hiện đại chuyên dùng sản xuất loại vải Jean. Mặt hàng quần Jean đang đợc thờng trong nớc và thị trờng nớc ngoài tiêu thụ một lợng khá lớn và mang lại lợi nhuận khá cao cho Công
ty.Công ty đã xuất khẩu sang thij trờng CHLB Đức nhiều bộ quần Jean với trị giá hàng triệu USD với tỷ lệ lãi suất thu đợc khá cao. Nếu các công ty sản xuất trong nớc nâng cao chất lợng vải jean và công ty May Thăng Long mài và may đẹp hơn một chút thì quần jean của công ty chắc chắn sẽ đợc tiêu thụ trên thị trờng khá lớn ngay tại thị trờng nội địa với nhu cầu quần áo jean khá cao đặc biệt giới trẻ.
2.4 áo dệt kim:
Hiện nay tại Công ty may Thăng Long có một xởng may hàng dệt kim hợp tác với một Công ty may ở HôngKông. Vốn đầu t cho phân xởng này là trên 1 tỷ đồng. Mặt hàng này đợc một số thị trờng t bản đang rất a chuộng : EU, Mỹ. Canada, Singapo.. Ngay sau khi Mỹ bỏ cấm vận với Việt Nam Công ty đã sản xuất và xuất khẩu sang Mỹ 300.479 áo dệt kim và đến năm 1999 công ty đã xuất sang Mỹ 850.479 chiếc. Mặt hàng áo dệt kim là mặt hàng công ty thờng làm gia công cho khách hàng với số lợng khá lớn.Công ty đang triển khai tìm kiếm nguồn nguyên liệu để có thể chủ động sản xuất hàng dệt kim và chuyển sang bán đứt loại hàng này để có thể đem lại hiệu quả kinh doanh cao hơn.
3. Một số nét khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong một số năm vừa qua.
Trong những năm qua, đặc biệt là sau năm 1991 khi mà các thị trờng truyền thống của Công ty là Liên Xô cũ và Đông Âu có những biến động lớn về thể chế chính trị, các doanh nghiệp có quan hệ làm ăn với thị trờng Liên Xô cũ và Đông Âu nói chung và Công ty May Thăng Long nói riêng đều bị ảnh hởng. Với công ty may Thăng Long từ sau năm 1991 thị trờng Liên Xô cũ và Đông Âu sụt giảm rất lớn.Tuy nhiên ban lãnh đạo Công ty không chịu bó tay trớc những khó khăn rất lớn tởng nh không thể vợt qua này và với uy tín kinh nghiệm sản xuất kinh doanh nhiều năm trong thị trờng may mặc xuất khẩu, cùng với nổ lự của cán bộ, sự hỗ trợ về cơ chế chính sách của Nhà nớc nên Công ty đã tìm kiếm đợc những thị trờng mới, thích ứng dần với sự cạnh tranh gay gắt của thị trờng, từng nớc ổn định sản xuất và tăng trởng đáng kể
qua từng năm, kết quả kinh doanh năm sau luôn cao hơn năm trớc, nâng cao thu nhập của ngời lao động, tăng nộp ngân sách Nhà nớc.
Năm 1998 oanh thu của Công ty là 78,881 tỷ đồng, năm 1999 doanh thu tăng lên 97 tỷ đồng theo nh dự đoán có khả năng 2000 doanh thu tăng lên 110,2 tỷ đồng.
Biểu14:
Một số chỉ tiêu sản xuất kinh doanh đạt đợc qua các năm 1995-1999.
TT T Chỉ tiêu Đơnvị tính 1995 1996 1997 1998 1999 1 GTSXCN Tr.đ 19302 22779 27500 35936 42349 2 Tổng doanh thu .. 48720 53910 64500 78881 97000 DTCN .. 48720 53910 64500 78881 97000 Tr.đó: DTXK .. 41215 41861 57515 66911 82123 (FOB-XK) .. 12164 32092 51217 51898 DTNĐ .. 2522 12049 7200 11970 14877 (FOB+NĐ) .. 2522 24213 39292 63187 66775 3 Sản phẩm sản xuất 1000c 3778 4004 4370 5115 Tổng số SPSX .. 1967 1889 1509 1590 2567 4 Nộp ngân sách Tr.đ 1267 1381 1500 1645 2874 5 Kinh ngạch XK(HĐ) Tr.USD 14.5 14 23 27.7 31 6 Kim ngạch NK .. 10 8 14 16.1 7.8 7 Thu nhập bq(đ/ng/th) 1000đ 567 620 735 835 929 8 Tổng số lao động Ngời 2071 2013 2000 1996 1928
Biểu trên trên cho thấy các chỉ tiêu cơ bản phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty có xu hớng tăng với nhịp độ cao.doanh thu và kim ngạch luôn tăng với nhịp độ cao. Sản lợng xuất khẩu ká ổn định trong các
năm. Lợng công nhân trong công ty tăng bình quân 15%/năm. Năm 1995 thu nhập bình quân đầu ngời là 567.000đ/tháng đến năm 1999 tăng lên 920.000đ/tháng.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty phát triển không ngừng là do công ty tăng sản lợng, mở rộng mặt hàng trên cơ sở rất chú ý đến việc áp dụng công nghệ mới, chú trọng quản lý kỹ thuật, nâng cao chất lợng sản phẩm đáp ứng thị hiếu ngày càng cao của khách hàng trong và ngoài nớc.
Đồng thời với tăng doanh thu và sản lợng, lợi nhuận của công ty cũng tăng rõ dệt theo từng năm. Lợi nhuận là một trong những thớc đo hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Lợi nhuận của công ty trả lãi ngân hàng trả lơng cho ngời lao động và có nguồn tài chính đầu t thêm máy móc thiết bị mới. Hiện nay Công ty áp dụng phơng pháp phân tích tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm và luôn đa ra đợc mức giá hợp lý khi tiến hành đàm phán với