Thực trạng xuất khẩu:

Một phần của tài liệu Phương hướng và biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Công ty may Thăng Long (Trang 45 - 49)

Trong nhng năm qua ,Công ty may Thăng Long đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng, nắm vững nhu cầu thị hiếu về hàng may mặc ở nhiều thị trờng các nớc khác nhau trên thế giới. Đồng thời công ty rất chú ý đến việc đánh giá khả năng của công ty về các mặt hàng nh :Vốn, công nghệ, năng lực quản lý, khả năng tiếp cận và chiếm lĩnh thị trờng, trình độ tay nghề của công nhân (hàng năm công nhân tham gia thi tay nghề do ngành Dệt - May tổ chức) trình độ chuyên môn của các phòng ban. Trên cơ sở kết hợp giữa nhu cầu thị trờng thế giới về hàng may mặc và khả năng của Công ty, công ty đề ra các kế hoạch, thực hiện kế hoạch. Trong các năm gần đây, công ty may Thăng Long luôn thực hiện vợt mức kế hoạch xuất khẩu đề ra. Hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của công ty luôn là hoạt động chiến lợc của công ty với mức tăng hàng năm 15-20%.

Biểu 16: Kết quả hoạt đông xuất khẩu hàng may mặc của Công ty.

Chỉ tiêu 1995 1996 1997 1998 1999

1. Tổng doanh thu 44720 53910 64500 78881 97000 2. Doanh thu xuất khẩu 41215 41861 57515 66911 `82123

3.DT XK/ tổng DT 84% 77.6% 89.1% 84.8% 84.4%

4. Tổng lãi 525 530 800 1432 1600

5. Lãi từ xuất khẩu 420 440 624 1217 1360

6. Lãi từ XK/tổng lãi 80% 83% 78% 85% 83%

Biểu trên cho thấy doanh thu và lãi suất từ hoạt động xuất khẩu luôn chiếm 80-90% tổng doanh thu và tổng lãi của tất cả các hoạt động SXKD của

Công ty. Các chỉ tiêu đó khẳng định tầm quan trọng đặc biệt của hoạt động xuất khẩu đối với toàn bộ hoạt hộng sản xuất kinh doanh của Công ty may Thăng Long.

Bắt đầu từ năm 1991, Công ty may Thăng Long trở thành đơn vị may mặc đầu tiên ở Việt Nam đợc cấp giấy phép xuất khẩu và trực tiếp có quyền chủ động sản xuất kinh doanh, Công ty phải thực sự đối mặt với cơ chế thị tr- ờng, đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt trong sản xuất, gia công hàng may mặc xuất khẩu, bởi số lợng các công ty may mặc xuất khẩu trong nớc có khá nhiều nh các công ty may 19/5, may Chiến Thắng, May Thành Công.. Vợt lên trên những khó khăn ban đầu và nổ lực rất lớn của toàn thể cán bộ CNV trong Công ty, Công ty đã dần thích nghi với các thị trờng mới . Biểu hiện đầu tiên của sự năng động là Công ty đã nhanh chóng nghiên cứu và tìm kiếm bạn hàng mơí, đa ra các sản phẩm của mình thâm nhập vào các thị trờng khác nhau trên thế giới. Qua thăm dò nhu cầu thị trờng một cách khá chuẩn xác và đánh giá khả năng hiện tại của mình, Công ty May Thăng Long đã mạnh dạn đầu t các dây chuyền công nghệ hiện đại và tập chung mạnh vào sản xuất, gia công các mặt hàng nh: Quần áo jean, sơ mi nam, nữ, áo dệt kim, áo jacket.. Với chất lợng cao và giá cả có khả năng cạnh tranh. Công ty liên tục cử cán bộ sang thị trờng nớc ngoài đã có quan hệ với công ty và một số thị truờng mới để nắm bắt kịp thời sự thay đổi nhu cầu ở các thị trờng đó, tìm hiểu các bạn hàng có kgả năng hợp tác và tiến tới thiết lập cácc quan hệ lâu dài triển khai ký kết các hợp đồng kinh tế về gia công hàng may mặc xuất khẩu hay các hợp đồng mua đứt bán đoạn các sản phẩm may mặc của Công ty.

Công ty may Thăng Long đã tổ chức nhiều đợt đi nghiên cứu thị trờng ở nhiều nớc trong khu vực cũng nh trên thế giới: Trung Quốc, Đài Loan, Singapo, Hàn Quốc.. Trong các đợt đi này công ty giới thiệu cụ thể với các bạn hàng của công ty, tìm hiểu thực tế trên các thị trờng đó tìm kiếm các nguồn nguyên liệu và tìm các bạn hàng. Đợt đi Pháp để tìm hiểu nghiên cứu tổng giám đốc công ty đã gặp gỡ, trao đổi với một số bạn hàng và ký kết hợp

đồng mua trực tiếp 375.000.000 đ,lãi 85.000.000. Nói chung hoạt động này cũng đang còn rất hạn chế mà chủ yếu là công ty “đợi “ khách hàng đến.

Để có hớng kinh doanh xuất nhập khẩu đúng đắn và thu đợc hiệu quả kinh tế cao thì bên cạnh việc tích cực trong khâu nghiên cứu thị trờng công ty đã tổ chức sắp xếp lại sản xuất, cải tiến các mặt hàng quản lý cho phù hợp với tình hình mới đồng thời công ty luôn giành một phần lớn lợi nhuận của mình và vay thêm để đầu t thêm nhiều thiết bị may mặc tiên tiến để nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm để duy trì và tăng thế cạnh tranh của công ty trớc nhiều đối thủ khác . Hiện nay công ty đã trang bị đợc nhiều máy móc thiết bị hiện đại nh : máy may, máy mài, hệ thống là, hấp của nhiều nớc công nghệ tiên tiến . Chất lợng ở các khâu cắt may, là, đóng gói đợc nâng lên đảm bảo đủ tính chất xuất khẩu. Để có những chiếc áo Bluson, jacket, quần jean, với đờng may thêu sắc sảo , công ty May Thăng Long đã nhập khẩu nhiều loại máy thêu thế hệ mới của Nhật Bản và CHLB Đức. Các loại máy này có công suất lớn và tạo ra sản phẩm có chất l- ợng cao. Bên cạnh đó công ty đã cải tạo và nâng cấp nhà xởng, khu văn phòng làm việc trang bị lại toàn bộ các thiết bị đẩy tạo các điều kiện thuận lợi cho sản xuất, cho công tác quản lý cũng nh công tác giao dịch với khách hàng.

Trong các nổ lực to lớn để đẩy mạnh xuất khẩu may mặc của mình để không ngừng phát triển công ty, công ty đã chú trọng hơn công tác quảng cáo giới thệu sản phẩm may mặc giới thiệu năng lực sản xuất của công ty để các bạn hàng các nơi hiểu rõ hơn về công ty để có thể tìm hiểu và đặc quan hệ với công ty. Tại các hội chợ quốc tế chuyên ngành may mặc ở Đức Pháp.. Công ty đã mang các sản phẩm có chất lợng cao để giới thiệu với khách hàng. Qua các hội chợ triển lãm này công ty có đợc nhiều khách hàng quan tâm đến tìm hiểu và qua đó công ty có thể ký kết ngay các hợp đồng với khách hàng hoặc sau đó khách hàng sẽ liên hệ với Công ty đặt các đơn hàng gia công, hay đơn hàng mua đứt các sản phẩm may mặc của công ty.

Nắm vững nổ lực to lớn trên công tyđã xây dựng đợc mạng lới thị tr- ờng tiêu thụ rộng lớn ở trên 20 quốc gia trên thế giới . Song song với việc luôn duy trì và cũng cố mối quan hệ với các bạn hàng truyền thống từ 1992 công ty đã nghiên cứu và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty sang các nớc Châu Phi, và Châu Mỹ và hiện nay công ty đặc biệt chú trọng đến việc tăng cờng mở rộng quan hệ xuất nhập khẩu với các bạn hàng các nớc Châu á . Một số thị trờng xuất nhập khẩu sản phẩm may mặc lớn nhất của Công ty trong những năm gần đây là thị trờng EU và Hàn Quốc, Nhật Bản, Angary.

Biểu 17: Doanh thu từ các thị trờng năm 1999 của công ty may Thăng Long. Doanh thu từ các thị trờng EU Đức Hàn Quốc Nhật Angary T T khác Doanh thu 30070 23280 12610 11640 14550 4850 Tỷ trọng:% 31% 24% 13% 12% 15% 5%

Tổng doanh thu của Công ty năm 1999 là 97000 Tr.đ. -Tỷ trọng doanh thu của các thị trờng

Tuy nhiên tỷ suất lợi từ hoạt động xuất khẩu trê vốn chủ sở hữu của Công ty còn khá thấp: 31 24 13 12 15 5 EC Đức Hàn Quốc Nhật Angẻi Thị tr ờng khác

Tỷ suất lợi nhuận từ 100 hoạt động xuất khẩu = Lợi nhuận từ *

trên vốn chủ sở hữu xuất khẩu Vốn chủ sở hữu từ XK

100

= 1328 * =6,8 % 19.298

Nh vậy có nghĩa là cứ 100 đồng vốn chủ sỡ hữu của công ty mỗi năm mới chỉ tạo ra 6,8 đồng lãi thuần. Điều này có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân chẳng hạn nh công ty vay thêm từ các nơi với lãi suất cao và hàng năm công ty phải trả một lợng khá lớn hay chi phí cho các hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Công ty quá cao. Công ty cần xem xét và giải quyết vấn đề này một cách đúng đắn để nâng cao tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động xuất khẩu trên vốn chủ sở hữu của công ty, nâng cao hiệu quả từ hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của công ty.

Công ty May Thăng Long đang tiếp tục hoàn thiện các mặt sản xuất, quản lý, khắc phục các mặt tồn tại và tiếp tục đẩy mạnh ký kết các hợp đồng gia công, hợp đồng mua đoạn (FOB) đặc biệt là công ty đang làm quen và thích nghi dần với hình thức xuất khẩu trực tiếp. Mặc dù vẫn còn khó khăn trong công tác giao dịch và thực hiện các hợp đồng nhng do công ty luôn có ý thức tôn trọng khách hàng và cố gắng hết sức để thực hiện đúng các cam kết trong hợp đồng, đặc biệt chú ý thực hiện hợp đồng đúng hạn. Chính vì vậy hiện nay rất nhiều đơn đặt hàng đến với công ty từ Đài Loan, Nhật, Thái , Đức, Pháp.. Công ty liên tục ký nhiều hợp đồng bán đứt hàng may mặc của công ty với các khách hàng nớc ngoài. Đây là một phơng thức hoạt động kinh doanh xuất khẩu mới của công ty có rất nhiều triển vọng phát triển.

Một phần của tài liệu Phương hướng và biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Công ty may Thăng Long (Trang 45 - 49)