2. Những vấn đề cũn tồn tại trong cỏc nghiờn cứu cú liờn quan và hướng nghiờn cứu của luận ỏn
3.2.1. Quan điểm phỏt triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với cỏc nước SACU
2020 và tầm nhỡn đến năm 2030
3.2.1. Quan điểm phỏt triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với cỏcnước SACU nước SACU
3.2.1.1. Phỏt triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với cỏc nước SACU là cần thiết nhằm thực hiện chiến lược xuất nhập khẩu của Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030
Chiến lược xuất nhập khẩu hàng húa thời kỳ 2011-2020, định hướng đến năm 2030 được ban hành tại Quyết định số 2471/QĐ-TTg ngày 28/12/2011 của Thủ tướng Chớnh phủ đó đề ra định hướng phỏt triển thị trường, trong đú nhấn mạnh cần phải “đa dạng húa thị trường xuất khẩu; củng cố và mở rộng thị phần hàng húa Việt Nam tại thị trường truyền thống; tạo bước đột phỏ mở rộng cỏc thị trường xuất khẩu mới cú tiềm năng”[51]. Đối với thị trường Chõu Phi, Chiến lược đề ra định hướng tới năm 2020 sẽ chiếm tỷ trọng khoảng 5% kim ngạch xuất khẩu của cả nước.
Chõu Phi đó được xỏc định là khu vực thị trường mới, cú nhiều tiềm năng của Việt Nam. Trong khi đú, cỏc nước SACU với vai trũ nũng cốt của Nam Phi là đầu tầu và động lực tăng trưởng của cả chõu lục. Sự hội nhập sõu rộng và thành cụng của cỏc nước thành viờn SACU trong khuụn khổ một liờn minh thuế quan cũng là một mụ hỡnh đang được cỏc tổ chức kinh tế khu vực khỏc của chõu Phi học tập.
Do đú, việc phỏt triển quan hệ thương mại với cỏc nước SACU sẽ là cỏnh cửa và tiền đề quan trọng để Việt Nam mở rộng thị trường tại chõu Phi.
Việc phỏt triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với cỏc nước SACU chớnh là việc thực hiện chủ trương đa dạng húa thị trường xuất khẩu. Đồng thời, với vai trũ quan trọng của cỏc nước SACU trong tổng thể trao đổi thương mại giữa Việt Nam với cỏc nước Chõu Phi (thường xuyờn chiếm khoảng 25% tổng kim ngạch xuất khẩu sang Chõu Phi), việc đẩy mạnh xuất khẩu sang cỏc nước SACU sẽ gúp phần quan trọng trong việc thực hiện mục tiờu đưa kim ngạch xuất khẩu sang Chõu Phi đạt mục tiờu là chiếm tỷ trọng 5% kim ngạch xuất khẩu của cả nước vào năm 2020.
3.2.1.2. Phỏt triển quan hệ thương mại với cỏc nước SACU là gúp phần vào việc mở rộng tiến trỡnh hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới
Trong thời gian qua, Việt Nam đó tớch cực hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực Chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương.
Trong thời gian tới, để mở rộng tiến trỡnh hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới, Việt Nam cần thỳc đẩy quan hệ hợp tỏc với tất cả cỏc quốc gia, cỏc khu vực trờn thế giới. Cỏc nước SACU, với đầu tàu là Nam Phi, một thành viờn của khối BRICS, là cửa ngừ để vào Chõu Phi, cần được xỏc định là cỏc đối tỏc cần ưu tiờn phỏt triển quan hệ, trong đú trọng tõm là phỏt triển quan hệ thương mại.
Để phỏt triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với cỏc nước SACU cần cú sự nỗ lực của Nhà nước và cỏc doanh nghiệp. Về phớa Nhà nước cần tạo lập mụi trường kinh doanh và cỏc điều kiện mở cửa thị trường thuận lợi để tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với cỏc doanh nghiệp cần cú sự chủ trong trong việc tỡm hiểu thị trường, xỏc định chiến lượng và phương thức kinh doanh phự hợp với thị trường cỏc nước SACU.