2. Những vấn đề cũn tồn tại trong cỏc nghiờn cứu cú liờn quan và hướng nghiờn cứu của luận ỏn
2.3.2. Phỏt triển quan hệ thương mại ở cấp độ thực thể
2.3.2.1. Về kim ngạch trao đổi thương mại hàng húa giữa Việt Nam với cỏc nước SACU
Kim ngạch trao đổi thương mại hàng húa giữa Việt Nam với cỏc nước SACU chỉ được bắt đầu từ năm 1992 và tăng trưởng nhanh trong những năm gần đõy, cú thể chia thành ba giai đoạn như sau:
- Giai đoạn từ 1992-1999
Trong giai đoạn này, cỏc doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu cú quan hệ thương mại với Nam Phi từ năm 1992 và cho tới năm 1999, đõy là nước duy nhất trong SACU cú trao đổi thương mại với Việt Nam.
Kim ngạch thương mại giữa Việt Nam và Nam Phi tăng từ mức 1,215 triệu USD năm 1992 lờn 35,288 triệu USD năm 1999.
Đến năm 1999, với kim ngạch xuất khẩu sang Nam Phi đạt 31 triệu USD đó đưa Nam Phi trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam tại Chõu Phi.
Về nhập khẩu, Việt Nam chỉ bắt đầu nhập khẩu từ Nam Phi năm 1995 với kim ngạch là 2,6 triệu USD; đến năm 1999 là 4,2 triệu USD.
Bảng 2.5. Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Nam Phi, 1992-1999 Đơn vị: nghỡn USD
Năm Tổng kim ngạch Xuất khẩu Nhập khẩu
1992 1.215 1.215 0 1993 35 35 0 1994 46 46 0 1995 4.311 1.676 2.635 1996 4.840 2.368 2.472 1997 21.533 8.493 13.040 1998 18.824 16.130 2.694 1999 35.288 31.000 4.288
Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam
- Giai đoạn từ 2000-2006
Trong giai đoạn này, Việt Nam đó chỳ trọng đến việc phỏt triển quan hệ thương mại với Nam Phi và cỏc nước SACU.
Năm 2000, Việt nam đó xuất khẩu sang tất cả cỏc nước SACU với tổng kim ngạch đạt 31,929 triệu USD. Trong đú, xuất khẩu sang Nam Phi đạt 25,797 triệu USD (chiếm 80,8%) và đỏng chỳ ý là xuất khẩu sang Swadiland đạt 5,862
triệu USD (chiếm 18,3%). Đến năm 2006, xuất khẩu sang cỏc nước SACU đạt 101,2 triệu USD.
Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu sang cỏc nước SACU trong giai đoạn từ 2000-2006 đạt bỡnh quõn 21,6%/năm và chiếm 16,6% xuất khẩu của Việt Nam sang Chõu Phi.
Tuy nhiờn, xuất khẩu sang cỏc nước SACU trong giai đoạn này khụng ổn định, cú sự tăng trưởng mạnh trong năm 2004 và 2005, nhưng lại giảm vào cỏc năm 2002 và 2006. Bờn cạnh đú, ngoài thị trường chớnh là Nam Phi, xuất khẩu sang cỏc thị trường khỏc cũn ở mức rất thấp và khụng ổn định.
Bảng 2.6. Xuất khẩu của Việt Nam sang cỏc nước SACU, 2000-2006 Đơn vị: nghỡn USD Nước 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Botswana 4 6 55 66 0 132 2 Lesotho 163 0 159 0 0 99 0 Namibia 103 12 16 10 66 898 499 Nam Phi 25.797 29.129 15.526 22.668 56.757 111.82 7 100.713 Swaziland 5.862 2.617 7.373 0 4.037 1.945 0 Tổng 31.929 31.764 23.129 22,734 60.860 114.90 1 101.214
Nguồn: Tổng cục Hải quan
Về nhập khẩu, trong giai đoạn này, Việt Nam chủ yếu nhập khẩu từ Nam Phi và cú một số năm cú nhập khẩu từ Swadiland và Namibia.
Kim ngạch nhập khẩu năm 2000 đạt 4,2 triệu USD, đạt mức cao nhất là 109,4 triệu USD năm 2005 và giảm xuống cũn 71,3 triệu USD năm 2006.
Bảng 2.7. Nhập khẩu của Việt Nam từ cỏc nước SACU, 2000-2006 Đơn vị tớnh: nghỡn USD
Botswana 0 0 0 0 0 0 0 Lesotho 0 0,3 0 0 0 0 0,4 Namibia 0 0 26 5 545 1.380 17.375 Nam Phi 4.212 5.073 24.798 78.541 90.465 108.025 54.012 Swaziland 0 0 0 0 1.719 0 0 Tổng 4.212 5.073,3 24.824 78.546 92.729 109.405 71.387,4
Nguồn: Tổng cục Hải quan
Tớnh chung cho cả giai đoạn 2000-2006, kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ cỏc nước SACU tăng trưởng bỡnh quõn 60,3%/năm và chiếm tới 40,5% nhập khẩu của Việt Nam từ Chõu Phi.
- Giai đoạn từ 2007 - 2014
Từ năm 2007 - 2014, sau khi Việt Nam chớnh thức trở thành thành viờn của WTO, quan hệ thương mại giữa Việt Nam với cỏc nước trong SACU ngày càng được mở rộng và phỏt triển, chiếm vai trũ quan trọng trong quan hệ thương mại giữa Việt Nam và cỏc nước Chõu Phi núi chung.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng từ 222,5 triệu USD năm 2007 lờn 1.014,6 triệu USD năm 2014. Riờng năm 2011, trao đổi thương mại hai chiều Việt Nam – SACU đạt mức kỷ lục là 2,1 tỉ USD, tuy nhiờn chủ yếu là do hoạt động tỏi xuất vàng của cỏc doanh nghiệp Việt Nam sang Nam Phi trong bối cảnh giỏ vàng tăng cao.
Bảng 2.8. Kim ngạch XNK Việt Nam – SACU, 2007-2014
Đơn vị: USD
Năm Xuất khẩu Nhập khẩu Tổng xuất nhập
khẩu Cỏn cõn % XNK của VN với C. Phi % XNK của VN 2007 125.239.341 97.261.864 222.501.205 27.977.477 22,1 0,20 2008 170.841.100 155.078.194 325.919.294 15.762.906 15,6 0,23 2009 392.717.898 137.370.587 530.088.486 255.347.311 25,6 0,42 2010 498.654.785 174.294.997 672.949.782 324.359.788 26,3 0,43 2011 1.873.737.501 236.644.689 2.110.382.190 1.637.092.812 44,3 1,04 2012 631.054.317 113.243.325 744.297.642 517.810.991 21,3 0,33 2013 784.822.340 172.116.718 956.939.058 612.705.622 22,2 0,36 2014 814.405.496 200.176.829 1.014.582.325 614.228.668 21.2 0,34 2007-2014 5.291.472.779 1.286.187.203 6.577.659.981 4.005.285.576 26.2 0,43
Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam
Trao đổi thương mại với cỏc nước SACU tăng trưởng với tốc độ bỡnh quõn cao hơn tăng trưởng ngoại thương chung của cả nước trong cựng thời kỳ, trung bỡnh là 24,2%/năm trong giai đoạn 2007-2014.
Tỷ trọng trao đổi thương mại với SACU trong tổng trao đổi thương mại Việt Nam – chõu Phi năm 2007 là 22,1%, đạt mức cao nhất là 44,3% năm 2011 và năm 2014 là 21,2%. Tớnh chung cho cả thời kỳ 2007-2014, tỷ lệ này là 26,2%. Điều này cho thấy vai trũ quan trọng của thị trường cỏc nước SACU đối với Việt Nam ở chõu Phi.
Trong tổng kim ngạch ngoại thương của Việt Nam, trao đổi thương mại với cỏc nước SACU chiếm 0,2% năm 2007, đạt mức cao nhất là 1,04% năm 2011 và năm 2014 là 0,34%. Tớnh chung cho cả thời kỳ 2007-2014, thỡ tỉ lệ này là 0,43%.
Về cỏn cõn thương mại, từ năm 2007 đến 2014, Việt Nam luụn ở thế xuất siờu sang thị trường khu vực này.
Trong giai đoạn từ 2007-2014, xuất khẩu của Việt Nam sang cỏc nước SACU tăng từ 125,2 triệu USD năm 2007 lờn 814,4 triệu USD năm 2014. Tốc độ tăng trưởng trung bỡnh trong thời kỳ này là 30,7%/năm.
Xuất khẩu sang cỏc nước SACU đúng vai trũ quan trọng trong xuất khẩu của Việt Nam sang chõu Phi, chiếm 18,3% năm 2007, đạt mức cao nhất là 53,1% năm 2011 và năm 2014 là 26,3%. Tớnh chung cho cả thời kỳ 2007- 2014, xuất khẩu sang cỏc nước SACU chiếm 30,5% xuất khẩu của Việt Nam sang Chõu Phi.
Trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, xuất khẩu sang SACU năm 2007 chiếm 0,26%, đạt mức cao nhất là 1,93% năm 2011 và năm 2014 là 0,54%. Tớnh chung cho cả thời kỳ 2007-2014 thỡ tỉ lệ này là 0,72%.
Điều đỏng lưu ý là mặc dự cú tốc độ tăng trưởng cao, nhưng xuất khẩu của Việt Nam sang SACU trong tổng nhập khẩu của cỏc nước SACU vẫn cũn ở mức thấp, năm 2007 chiếm 0,15% và tăng lờn 0,59% năm 2012.
Bảng 2.9. Xuất khẩu của Việt Nam sang SACU, 2007-2014
Năm Xuất khẩu (USD) Tốc độ
tăng (%) % XK của VN sang C. Phi % XK của Việt Nam 2007 125.239.341 20,4 18,3 0,26 2008 170.841.100 36,4 12,8 0,27 2009 392.717.898 129,9 25,2 0,69 2010 498.654.785 27,0 27,8 0,69 2011 1.873.737.501 275,8 53,1 1,93 2012 631.054.317 -66,3 25,5 0,55 2013 784.822.340 24,4 27,2 0,59 2014 814.405.496 3,8 26,3 0,54 2007-2014 5.291.472.779 30,7 30,5 0,72
Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam
Về nhập khẩu, kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ cỏc nước SACU tăng từ 97,2 triệu USD năm 2007 lờn 200,1 triệu USD năm 2014. Tốc độ tăng trưởng trung bỡnh trong thời kỳ 2002-2014 là 10,8%.
Nhập khẩu từ cỏc nước SACU chiếm tới 30% nhập khẩu từ chõu Phi năm 2007, nhưng đến năm 2014 tỉ lệ này chỉ là 11,8% và tớnh chung cho cả thời kỳ 2007-2014 là 16,6%.
Trong tổng kim ngạch nhập khẩu khẩu của Việt Nam, nhập khẩu từ SACU năm 2007 chiếm 0,15%, đạt mức cao nhất là 0,22% năm 2011 và năm 2014 là 0,14%. Tớnh chung cho cả thời kỳ 2007-2013, thỡ tỉ lệ này là 0,16%.
Bảng 2.10. Nhập khẩu của Việt Nam từ SACU, 2007-2014
Năm Nhập khẩu Tốc độ tăng
(%) % nhập khẩu của Việt Nam từ chõu Phi % nhập khẩu của Việt Nam 2007 97.261.864 17,6 30,0 0,15 2008 155.078.194 59,4 20,5 0,19 2009 137.370.587 -11,4 27,0 0,20 2010 174.294.997 26,9 22,7 0,21 2011 236.644.689 35,8 19,1 0,22 2012 113.243.325 -52,1 11,1 0,10 2013 172.116.718 52,0 12,1 0,13 2014 200,176,829 16,3 11,8 0,14 2007-2014 1,286,187,203 10,8 16,6 0,16
Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam 2.3.2.2. Về thị trường và mặt hàng xuất khẩu
- Thị trường xuất khẩu
Xuất khẩu của Việt Nam sang SACU tập trung chủ yếu vào thị trường Nam Phi. Trước năm 2000, đõy là thị trường xuất khẩu duy nhất của Việt Nam sang cỏc nước SACU. Trong giai đoạn 2000-2006, Nam Phi cũng chiếm tới 93,7% tổng xuất khẩu của Việt Nam sang cỏc nước SACU. Tỷ lệ này trong giai đoạn 2007-2014 là 97,8%. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nam Phi đạt mức cao kỷ lục là 1,86 tỷ USD năm 2011. Năm 2014, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này đạt 793,9 triệu USD. Với vị thế của Nam Phi, đõy chớnh là cỏnh cửa để Việt Nam thõm nhập vào thị trường cỏc nước SACU.
Bảng 2.11: Xuất khẩu của Việt Nam sang cỏc nước SACU, 2007-2014 Đơn vị: USD
Nước Botswana Lesotho Namibia Nam Phi Swaziland 2007 60.322 35.568 1.643.963 119.543.995 3.955.493 2008 286.334 534.081 749.391 147.167.936 22.103.358 2009 7.574 460.515 693.808 378.315.804 13.240.197 2010 142.184 75.295 805.492 492.482.672 5.149.142 2011 181.240 4.558.159 310.585 1.864.628.960 4.058.557 2012 297.494 15.744.396 842.697 612.642.890 1.526.839 2013 497.873 17.465.824 785.047 764.733.939 1.339.657 2014 448.111 11.707.790 1.562.676 793.936.072 6.750.848
Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam
Trong khi đú, xuất khẩu sang cỏc nước Botswana, Lesotho, Namibia và Swaziland cũn ở mức thấp và khụng ổn định. Lý do chớnh là cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũn ớt giao dịch trực tiếp với doanh nghiệp ở cỏc nước này, một phần nữa là do hàng húa xuất khẩu từ Việt Nam được nhập khẩu vào Nam Phi và sau đú được phõn phối tới cỏc nước này. Bờn cạnh đú, một lý do nữa là do cơ sở hạ tầng phục vụ thương mại ở cỏc nước này chưa phỏt triển và cỏc nước Botswana, Lesotho và Swaziland đều khụng cú cảng biển.
- Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
Trước năm 2000, khi Việt Nam mới chỉ cú quan hệ thương mại với Nam Phi trong số cỏc nước SACU, Việt Nam xuất khẩu sang Nam Phi chủ yếu là mặt hàng gạo.
Sau đú, cỏc nhúm hàng Việt Nam xuất khẩu sang SACU đó được đa dạng húa. Cỏc nhúm hàng xuất khẩu chớnh phõn theo SITC là lương thực và động vật sống, mỏy múc và phương tiện giao thụng, và cỏc mặt hàng chế biến khỏc. Trong đú, nhúm hàng lương thực và động vật sống và nhúm cỏc mặt hàng chế biến khỏc cú xu hướng giảm, trong khi nhúm hàng mỏy múc và phương tiện giao thụng cú xu hướng tăng (lờn tới 56,4% năm 2012).
Bảng 2.12. Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam sang SACU
Đơn vị: %
Nhúm hàng (phõn theo SITC) 2002 2007 2012
0. Lương thực và động vật sống 18,9 17,9 10,3 1. Đồ uống và thuốc lỏ 0,0 0,2 0,0 2. Nguyờn liệu thụ, khụng kể nhiờn liệu 0,9 0,2 0,5 3. Nhiờn liệu khoỏng, dầu nhờn và cỏc sản phẩm 10,4 3,5 2,4 4. Dầu mỡ làm từ động thực vật 0 0 0 5. Húa chất và cỏc sản phẩm liờn quan 0,1 0,7 4,2 6. Cỏc mặt hàng cụng nghiệp chế biến, chủ yếu
phõn loại theo nguyờn liệu sản xuất 8,2 8,9 4,8 7. Mỏy múc và phương tiện giao thụng 8,3 8,1 56,4 8. Cỏc mặt hàng chế biến khỏc 53,2 60,2 21,3 9. Cỏc mặt hàng chưa phõn loại ở cỏc nhúm khỏc 0,0 0,4 0,1
Nguồn: UN Comtrade
Với từng thị trường, cơ cấu mặt hàng cũng rất khỏc nhau và thường xuyờn thay đổi.
Trước đõy, cỏc mặt hàng xuất khẩu chớnh sang Nam Phi là giày dộp, cà phờ, than đỏ, gạo, thỡ đến những năm gần đõy cú thờm cỏc mặt hàng mới như điện thoại di động, sản phẩm điện tử và linh kiện, mỏy múc thiết bị và phụ
tựng… Năm 2014, mặt hàng di động là mặt hàng cú giỏ trị xuất khẩu lớn nhất với kim ngạch đạt gần 444,5 triệu USD.
Bảng 2.13. Mặt hàng xuất khẩu sang Nam Phi năm 2014
Mặt hàng Kim ngạch (USD)
Điện thoại di động và linh kiện 444.488.584
Giày dép các loại 92.017.037
Máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện 56.744.634
Cà phê 21.078.354
Máy móc thiết bị, dụng cụ & phụ tùng 20.258.281
Sản phẩm dệt may 19.975.454
Gạo 17.327.655
Hạt Tiêu 14.341.403
Sản phẩm gỗ 9.884.336
Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam
Với thị trường Botswana, trước đõy cỏc cỏc mặt hàng như hàng may mặc và thiết bị cơ khớ thỡ tới năm 2014 là cỏc mặt hàng như điện thoại di động, bỏnh kẹo và sản phẩm nội thất… nhưng giỏ trị cũn rất nhỏ.
Bảng 2.14. Mặt hàng xuất khẩu sang Botswana năm 2014
Mặt hàng Kim ngạch (USD)
Điện thoại di động và linh kiện 397.899 Bánh, kẹo & sản phẩm từ ngũ cốc 23.306 Sản phẩm nội thất bằng chất liệu khác gỗ 22.848
Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam
Mặt hàng xuất khẩu sang Lesotho năm 2014 là vải, nguyờn phụ liệu dệt may… trong đú, mặt hàng vải đạt kim ngạch khỏ lớn là 11,2 triệu USD.
Bảng 2.15. Mặt hàng xuất khẩu sang Lesotho năm 2014
Mặt hàng Kim ngạch (USD)
Vải 11.263.761
Nguyên phụ liệu dệt may, da & giày 441.114
Hàng húa khỏc 2.915
Với thị trường Namibia, cỏc mặt hàng xuất khẩu năm 2014 gồm điện thoại di động, hàng hải sản, sản phẩm điện tử và linh kiện…nhưng kim ngạch cũn thấp.
Bảng 2.16. Mặt hàng xuất khẩu sang Namibia năm 2014
Mặt hàng Kim ngạch (USD)
Điện thoại di động và linh kiện 1.123.900
Hàng Hải sản 310.023
Máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện 57.975
Phân NPK 34.401
Sản phẩm nội thất bằng chất liệu khác gỗ 24.784
Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam
Mặt hàng xuất khẩu sang Swaziland khỏ đa dạng nhưng kim ngạch cũn thấp, năm 2014 cú cỏc mặt hàng như sản phẩm đỏ quý và kim loại quý, mỏy hỳt bụi, sợi cỏc loại… Đỏng lưu ý là mặt hàng sản phẩm đỏ quý và kim loại quý được xuất khẩu sang Swaziland sau khi được gia cụng, chế biến tại Việt Nam.
Bảng 2.17. Mặt hàng xuất khẩu sang Swaziland năm 2014
Mặt hàng Kim ngạch (USD)
Sản phẩm đá quý & kim loại quý 4.222.582
Máy hút bụi 1.927.112
Sợi các loại 332.390
Túi xách, ví, vali, mũ & ô dù 78.926
Sản phẩm dệt may 77.984
Hàng Hải sản 60.138
Giày dép các loại 30.137
SP kim loại thường 13.436
Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam 2.3.2.3. Về thị trường và mặt hàng nhập khẩu
- Thị trường nhập khẩu
Tương tự như xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam từ cỏc nước SACU chủ yếu là từ thị trường Nam Phi. Trước năm 2000, đõy là thị trường nhập khẩu duy nhất của Việt Nam trong cỏc nước SACU. Trong giai đoạn từ 2000- 2006, Nam Phi chiếm tới 94,5% tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ cỏc nước SACU. Tỷ lệ này là 88,3% trong giai đoạn 2007-2014. Đến năm 2014, kim ngạch nhập khẩu từ Nam Phi đạt 143,7 triệu USD.
Trong khi đú, nhập khẩu từ cỏc nước Botswana, Lesotho, Namibia và Swaziland cũn ở mức thấp, khụng ổn định nhưng cú xu hướng gia tăng trong thời gian gần đõy.
Bảng 2.18. Nhập khẩu của Việt Nam từ cỏc nước SACU, 2007-2014 Đơn vị: USD
Nước Botswana Lesotho Namibia Nam Phi Swaziland
2007 9 0 9.353.078 72.956.142 14.952.635 2008 171.848 0 2.154.043 137.195.577 15.556.726 2009 1.673 9.704 3.192.883 126.899.646 7.266.682 2010 0 1.743 2.265.851 165.774.938 6.252.465 2011 5.405 2.675.727 4.540.963 222.754.398 6.668.196 2012 0 188.477 481.293 111.025.656 1.547.900 2013 133.973 1.181.538 13.174.466 155.109.491 2.517.248 2014 26.173.690 1.510.566 24.537.808 143.698.454 4.256.310
Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam
- Mặt hàng nhập khẩu
Trước năm 2000, Việt Nam nhập khẩu từ Nam Phi một số mặt hàng như thiết bị sản xuất đường, phõn bún, giấy, sản phẩm sắt thộp…
Sau đú, cỏc nhúm hàng Việt Nam nhập khẩu từ SACU phõn theo SITC là lương thực và động vật sống, nguyờn liệu thụ, húa chất và cỏc mặt hàng cụng nghiệp chế biến. Trong đú, nhúm hàng lương thực và động vật sống và nhúm nguyờn liệu thụ cú xu hướng tăng, trong khi nhúm hàng húa chất và cỏc