Phỏt triển quan hệ thương mại ở cấp độ thể chế

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước trong Liên minh thuế quan miền Nam châu Phi (SACU) (Trang 75 - 79)

2. Những vấn đề cũn tồn tại trong cỏc nghiờn cứu cú liờn quan và hướng nghiờn cứu của luận ỏn

2.3.1.Phỏt triển quan hệ thương mại ở cấp độ thể chế

Sự phỏt triển của quan hệ thương mại ở cấp độ thể chế giữa Việt Nam và cỏc nước SACU được thể hiện trờn cỏc nội dung chớnh của cấp độ quan hệ với cỏc giải phỏp đó được triển khai và kết quả đạt được, cụ thể như sau:

- Thiết lập quan hệ liờn chớnh phủ trong lĩnh vực thương mại:

Với cả khối SACU, đến nay Việt Nam và cỏc nước SACU chưa thiết lập mối quan hệ liện chớnh phủ trong lĩnh vực thương mại.

Với cỏc nước thành viờn SACU, đến nay Việt Nam mới chỉ thiết lập quan hệ liờn chớnh phủ trong lĩnh vực thương mại với Nam Phi.

Xỏc định Nam Phi là đối tỏc thương mại quan trong của Việt Nam tại Chõu Phi, là cửa ngừ để đi vào cỏc nước SACU, Việt Nam đó thỳc đẩy thành lập Diễn đàn đối tỏc liờn chớnh phủ về Hợp tỏc Kinh tế, thương mại, khoa học, kỹ thuật và văn hoỏ và Ủy ban Thương mại hỗn hợp giữa hai nước.

Diễn đàn đối tỏc liờn chớnh phủ về Hợp tỏc Kinh tế, thương mại, khoa học, kỹ thuật và văn hoỏ Việt Nam – Nam Phi được thành lập từ năm 2004. Đõy là cơ chế Ủy ban liờn Chớnh phủ do Thứ trưởng Bộ Ngoại giao hai nước làm đồng Chủ tịch, với sự tham gia của đại diện cỏc bộ, ngành. Cỏc kỳ họp của Diễn đàn được tổ chức luõn phiờn tại Việt Nam và Nam Phi, trao đổi về tất cả cỏc lĩnh vực hợp tỏc giữa hai nước, trong đú cú lĩnh vực kinh tế, thương mại.

Ủy ban Thương mại hỗn hợp giữa Nam Phi được thỏa thuận thành lập năm 2004, do Thứ trưởng Bộ Cụng Thương hai nước làm đồng Chủ tịch với sự tham gia của cỏc cơ quan phụ trỏch về kinh tế, thương mại của hai nước. Đến nay, Ủy ban đó tổ chức được hai kỳ họp tại Việt Nam và Nam Phi, là cơ chế hợp tỏc quan trọng để trao đổi thụng tin, cơ chế chớnh sỏch và thống nhất

cỏc biện phỏp nhằm thỳc đẩy quan hệ thương mại giữa hai nước. Hiện nay, hai Bờn đang tớch cực chuẩn bị cho kỳ họp lần thứ ba tổ chức tại Nam Phi vào đầu năm 2016.

- Đàm phỏn, ký kết cỏc hiệp định, quy chế thương mại đa phương và song phương:

Nhận thức được tầm quan trọng của việc củng cố khung phỏp lý cho hoạt động thương mại, Việt Nam và cỏc nước SACU đó thỳc đẩy việc đàm phỏn, ký kết cỏc hiệp định, quy chế thương mại đa phương và song phương.

Ở cấp độ đa phương, với cả khối SACU, Việt Nam đó vận động và được cỏc nước SACU khụng yờu cầu đàm phỏn riờng với Việt Nam khi Việt Nam đàm phỏn gia nhập WTO. Với việc Việt Nam gia nhập WTO, Việt Nam và tất cả cỏc nước SACU đó chớnh thức dành cho nhau quy chế ưu đói tối huệ quốc (MFN). Trước đú, Việt Nam mới cú MFN với hai nước SACU là Nam Phi và Namibia.

Cũng ở cấp độ đa phương, sau khi gia nhập WTO, Việt Nam đó tớch cực vận động cỏc nước SACU cụng nhận Việt Nam là nước cú nền kinh tế thị trường đầy đủ. Thỏng 5 năm 2007, Tổng thống Nam Phi Mbeki thăm Việt Nam. Nhõn dịp này, Nam Phi đó quyết định cụng nhận nền kinh tế Việt Nam cú quy chế kinh tế thị trường. Thỏa thuận chớnh thức về việc này được hai bờn ký kết năm 2008. Điều đỏng lưu ý là theo quy định của SACU thỡ khi cụng nhận Việt Nam là nước cú nền kinh tế thị trường thỡ Nam Phi phải tham vấn với cỏc nước thành viờn khỏc và quyết định này cũng cú hiệu lực với tất cả cỏc nước SACU.

Ở cấp độ song phương, Việt Nam đó đàm phỏn, ký kết Hiệp định thương mại và một số thỏa thuận hợp tỏc về kinh tế, thương mại với Nam Phi và Namibia.

Với Nam Phi, hai nước đó ký Hiệp định thương mại thỏng 4 năm 2000, thỏa thuận dành cho nhau quy chế tối huệ quốc (MFN) trong buụn bỏn hai chiều.

Thỏng 11/2004, nhõn chuyến thăm chớnh thức Nam Phi của Thủ tướng Phan Văn Khải, hai nước đó ký Tuyờn bố chung về Quan hệ đối tỏc vỡ hợp tỏc và phỏt triển; Hiệp định thành lập Diễn đàn đối tỏc liờn chớnh phủ về Hợp tỏc Kinh tế, thương mại, khoa học, kỹ thuật và văn hoỏ; Thoả thuận thành lập Uỷ ban Thương mại hỗn hợp; Thoả thuận về hợp tỏc giữa Phũng Thương mại và Cụng nghiệp của hai nước.

Với Namibia, nhõn chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Namibia S.Nujoma năm 2002, hai bờn đó ký Hiệp định khung về hợp tỏc kinh tế- thương mại, văn hoỏ, khoa và kỹ thuật; trao đổi Dự thảo Hiệp định Thương mại và Hiệp định Khuyến khớch và Bảo hộ đầu tư.

Cuối thỏng 10/2002, Chủ tịch nước ta Trần Đức Lương đó thực hiện chuyến thăm một số nước chõu Phi trong đú cú Namibia. Nhõn dịp này, hai bờn đó thảo luận, thống nhất và ký Bản thoả thuận hợp tỏc giữa hai Bộ Thương mại về xỳc tiến cỏc hoạt động thương mại và đầu tư giữa hai nước.

Thỏng 5 năm 2003, Đoàn Bộ trưởng Bộ Thương mại Namibia đó sang thăm và dự hội thảo “Việt Nam – chõu Phi, những cơ hội hợp tỏc và phỏt triển trong thế ký 21”. Nhõn dịp này hai bờn đó ký Hiệp định thương mại và Hiệp định khuyến khớch và bảo hộ đầu tư vào ngày 30 thỏng 5 năm 2003. Theo quy định của Hiệp định thương mại giữa Việt Nam và Namibia, hai nước đó thống nhất dành cho nhau quy chế MFN.

- Thiết lập cỏc cơ quan đại diện hỗ trợ cho việc phỏt triển quan hệ thương mại:

Chõu Phi núi chung và cỏc nước SACU núi riờng là địa bàn cú đặc thự địa lý xa xụi. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam hầu như chưa cú thụng tin về thị trường này. Trong bối cảnh đú, cỏc cơ quan Thương vụ và cỏc Đại sứ quỏn chớnh là nguồn thụng tin quớ bỏu hỗ trợ cỏc doanh nghiệp trong việc tỡm hiểu thị trường và xỳc tiến thương mại.

Nhận thức được tớnh cần thiết của việc mở rộng cỏc Đại sứ quỏn và cỏc Thương vụ, Việt Nam đó thành lập cơ quan Thương vụ năm 1999 và thành lập Đại sứ quỏn năm 2000 tại Nam Phi. Hiện nay, cỏc cơ quan này chịu trỏch nhiệm về địa bàn cỏc nước SACU.

Về phớa cỏc nước SACU, Nam Phi mở Đại sứ quỏn tại Hà Nội năm 2002, Lónh sự danh dự tại Thành phố Hồ Chớ Minh năm 2009.

- Tăng cường triển khai cụng tỏc xỳc tiến thương mại ở cấp độ quốc gia để hỗ trợ cho hoạt động của cỏc doanh nghiệp:

Triển khai Chương trỡnh hành động hành động Việt Nam - Chõu Phi, Việt Nam đó lập Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam-Chõu Phi (27/10/2004). Bờn cạnh đú, Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam (VCCI) cũng đó xõy dựng được cổng thương mại điện tử Việt Nam - Chõu Phi (chớnh thức đi vào hoạt động thỏng 9/2005). Đõy là một hoạt động nằm trong khuụn khổ của Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam - Chõu Phi nhằm hỗ trợ cỏc doanh nghiệp Việt Nam và Chõu Phi tiếp cận với thương mại điện tử. Với ngụn ngữ thể hiện là tiếng Anh và tiếng Việt, cổng thụng tin này sẽ rất thuận tiện cho cỏc doanh nghiệp trong quỏ trỡnh sử dụng và tra cứu.

Từ năm 2005, Chớnh phủ Việt Nam đó thụng qua Chương trỡnh xỳc tiến thương mại trọng điểm quốc gia, trong đú hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp tham gia khảo sỏt thị trường tiền vộ mỏy bay và chi phớ hội thảo và hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp tham gia Hội chợ triển lóm tiền thuờ gian hàng. Đõy là sự hỗ trợ quý bỏu đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, giỳp cỏc doanh nghiệp này bớt những khú khăn bước đầu khi thõm nhập thị trường Chõu Phi. Tớnh đến nay, hàng năm đều cú cỏc đề ỏn chương trỡnh xỳc tiến thương mại quốc gia được tổ chức tại Nam Phi, hỗ trợ cho hàng trăm doanh nghiệp tham gia. Tuy nhiờn, ngoài Nam Phi, chưa cú cỏc chương trỡnh được tổ chức tại cỏc nước SACU khỏc.

Sau cỏc chương trỡnh xỳc tiến thương mại và khảo sỏt thị trường nhiều doanh nghiệp đó tỡm thấy bạn hàng và cú những thụng tin cụ thể về nhu cầu

cỏc mặt hàng của Bạn. Nhiều doanh nghiệp đó thấy cơ hội đầu tư tại nước sở tại như doanh nghiệp. Cú những doanh nghiệp Bạn sau khi tham dự Hội thảo do phớa Việt Nam tổ chức tại cỏc nước sở tại đó chủ động sang Việt Nam để tỡm hiểu thị trường và gặp gỡ đối tỏc.

Bờn cạnh đú, Bộ Cụng Thương, Cục Xỳc tiến thương mại, Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam cũng chỳ trọng đến cụng tỏc nghiờn cứu, tỡm hiểu thị trường, thường xuyờn cung cấp thụng tin về thị trường cỏc nước SACU cho cỏc hiệp hội, doanh nghiệp.

Ngoài ra, nhõn dịp chuyến thăm của cỏc nhà Lónh đạo cấp cao của cỏc quốc gia SACU sang Việt Nam, Phũng Thương mại và Cụng nghiệp cũng thường xuyờn tổ chức cỏc buổi hội thảo về kinh doanh và cỏc Diễn dàn doanh nghiệp song phương để doanh nghiệp hai nước cú cơ hội tiếp xỳc và tỡm hiểu trực tiếp đối tỏc.

Hiện nay, Cục Xỳc tiến thương mại Việt Nam và Cơ quan xỳc tiến xuất khẩu Nam Phi đang trao đổi để sớm ký kết Thỏa thuận hợp tỏc trong lĩnh vực xỳc tiến thương mại giữa hai nước.

- Cơ chế, chớnh sỏch giải quyết tranh chấp về thương mại giữa cỏc bờn: Đến nay, với việc Việt Nam và cỏc nước SACU là đều là thành viờn của WTO nờn tranh chấp thương mại nếu phỏt sinh sẽ được giải quyết theo quy định về cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giữa Việt Nam và SACU cũng như với cỏc nước thành viờn SACU chưa cú thỏa thuận riờng về cơ chế, chớnh sỏch giải quyết tranh chấp về thương mại giữa cỏc bờn.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước trong Liên minh thuế quan miền Nam châu Phi (SACU) (Trang 75 - 79)