Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến sự phỏt triển quan hệ thương mại

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước trong Liên minh thuế quan miền Nam châu Phi (SACU) (Trang 42 - 44)

2. Những vấn đề cũn tồn tại trong cỏc nghiờn cứu cú liờn quan và hướng nghiờn cứu của luận ỏn

1.2.3. Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến sự phỏt triển quan hệ thương mại

Việc phỏt triển quan hệ thương mại giữa một quốc gia và cỏc nước trong một liờn minh thuế quan phụ thuộc cả vào cỏc nhõn tố khỏch quan và chủ quan.

1.2.4.1. Cỏc nhõn tố khỏch quan

- Cỏc cường quốc kinh tế vừa là đầu tầu, vừa giữ vai trũ chi phối cỏc quan hệ thương mại quốc tế. Bờn cạnh cỏc nền kinh tế đó phỏt triển như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản… thỡ vai trũ của cỏc nền kinh tế mới nổi như cỏc nước khối BRICS (gồm Bra-xin, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi) cũng ngày càng được khẳng định. Sự phỏt triển kinh tế của cỏc cường quốc kinh tế sẽ là động lực cho tăng trưởng kinh tế thế giới cũng như sự tăng trưởng của thương mại toàn cầu.

- Cỏc cụng ty đa quốc gia chi phối hầu hết nền kinh tế thế giới núi chung và quan hệ thương mại quốc tế núi riờng. Với sự phỏt triển ngày càng mạnh mẽ và sự hiện diện ngày càng sõu rộng trờn quy mụ toàn cầu, cỏc cụng ty đa quốc gia đó thiết lập cỏc dũng thương mại giữa cỏc quốc gia.

- Xu thế khu vực húa và toàn cầu húa đũi hỏi cỏc quốc gia phải phỏt triển quan hệ quốc tế và tham gia vào phõn cụng lao động quốc tế. Cỏc tổ chức kinh tế thương mại khu vực và toàn cầu cú vai trũ ngày càng quan trọng, chi phối hoạt động thương mại toàn cầu, đũi hỏi cỏc quốc gia cần tớch cực

tham gia cỏc cơ chế hợp tỏc khu vực và toàn cầu để đảm bảo cho lợi ớch quốc gia của mỗi nước. Một liờn minh thuế quan là một tổ chức hợp tỏc kinh tế khu vực, trong đú cỏc nước thành viờn đó hội nhập ở mức độ khỏ cao, giỳp cho cỏc nước thành viờn phỏt huy được lợi thế quốc gia của từng nước cũng như của cả khu vực.

- Xu thế tự do húa thương mại với sự dỡ bỏ dần cỏc rào cản thương mại và hỡnh thành cỏc nguyờn tắc cơ bản điều chỉnh quan hệ thương mại quốc tế (cỏc luật lệ của WTO) đũi hỏi cỏc quốc gia phải tuõn thủ một luật chơi chung.

1.2.4.2. Cỏc nhõn tố chủ quan

- Việc cỏc Nhà nước lựa chọn chiến lược, xõy dựng và triển khai thực hiện cỏc chớnh sỏch thương mại phự hợp là nhõn tố quan trọng ảnh hưởng đến việc phỏt triển quan hệ thương mại giữa cỏc quốc gia. Khi Nhà nước cú cỏc chớnh sỏch đỳng đắn, phự hợp để tạo điều kiện cho hoạt động thương mại quốc tế phỏt triển thỡ quan hệ thương mại của quốc gia đú với cỏc nước trờn thế giới sẽ cú cơ hội phỏt triển.

- Điều kiện và trỡnh độ phỏt triển của nền kinh tế cỏc nước là nhõn tố vật chất cú tớnh quyết định để thỳc đẩy quan hệ thương mại giữa cỏc quốc gia, gúp phần giỳp cỏc quốc gia phỏt huy tối đa lợi thế so sỏnh của mỡnh. Hoạt động thương mại quốc tế của một quốc gia hoặc một liờn minh thuế quan sẽ phụ thuộc chặt chẽ vào sự phỏt triển kinh tế của quốc gia và cỏc nước thành viờn trong liờn minh thuế quan.

- Khả năng xỳc tiến mở rộng quan hệ thương mại quốc tế là động lực thỳc đẩy quan hệ thương mại giữa cỏc quốc gia. Trong đú xỳc tiến thương mại ở cấp độ vĩ mụ và vi mụ cú quan hệ chặt chẽ và tỏc động lẫn nhau. Hoạt động hợp tỏc trong xỳc tiến thương mại ở cấp độ vĩ mụ giữa cỏc chớnh phủ sẽ tạo điều để cỏc doanh nghiệp thỳc đẩy cỏc hoạt động hợp tỏc kinh doanh.

- Việc kịp thời theo dừi, xử lý cỏc vướng mắc trong quỏ trỡnh phỏt triển quan hệ thương mại giữa cỏc quốc gia gúp phần tạo điều kiện cho quan hệ thương mại giữa cỏc quốc gia cú mụi trường thuận lợi để phỏt triển. Trong hoạt động thương mại quốc tế, việc xuất hiện cỏc tranh chấp là điều khụng thể trỏnh khỏi. Nếu cỏc tranh chấp được giải quyết kịp thời, thỏa đỏng sẽ tạo điều kiện cho hoạt động thương mại quốc tế được phỏt triển một cỏch thuận lợi.

1.3 Kinh nghiệm của một số nước về phỏt triển quan hệ thương mại vớicỏc nước trong SACU và bài học rỳt ra cho Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước trong Liên minh thuế quan miền Nam châu Phi (SACU) (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w