Chuyển đổi cơ cấu canh tác một số vùng thuần lúa sang nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là ở xã Tiên Hƣng huyện Tiên Lãng. Một số cánh đồng sát đê trồng lúa ở xã Tiên Hƣng hiện cho năng suất rất thấp, nhiều hộ gia đình đã bỏ hoang ruộng. Vì vậy, để tăng hiệu quả kinh tế thì phải chuyển đổi cơ cấu canh tác.
Khôi phục và bảo tồn rạn san hô ở khu vực đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ... gắn với chƣơng trình quản lý tổng hợp dải ven bờ.
Tăng khả năng thích ứng thông qua các mô hình đồng quản lý nuôi trồng thủy sản quy mô nhỏ, xây dựng năng lực và quy chế quản lý có sự tham gia của cộng đồng và chính quyền địa phƣơng, khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản bền vững .
Thực hiện kế hoạch hành động thích ứng và giảm thiểu BĐKH trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn bao gồm thủy sản, lâm nghiệp, trồng trọt, thủy lợi v.v. và xây dựng các chiến lƣợc nuôi trồng thủy sản thích ứng cho từng khu vực/vùng trong đó ƣu tiên vùng tổn thƣơng cao (khu vực ven biển).
Trồng rong biển ở các thủy vực ven biển cũng nhƣ các thủy vực nuôi trồng các hải sản khác nhƣ tôm, cá,…. Xây dựng các mô hình nuôi trồng kết hợp ( nuôi ghép, xen hay luân canh,…) giữa rong biển và các đối tƣợng hải sản khác trong thủy vực nhằm đa dạng vật nuôi, cây trồng tăng giá trị kinh tế cũng nhƣ đảm bảo sự bền vững môi trƣờng và hệ sinh thái các thủy vực có ý nghĩa vô cùng lớn. Rong biển là loài có khả năng hấp thụ cao nên nó có tác dụng giải tỏa các ô nhiễm ƣu dƣỡng (do NTTS hay các hoạt động khác gây nên), ngoài ra còn có tác dụng giải tỏa các ô nhiễm đặc biệt là các kim loại nặng, độc hại ( nhƣ Pb, Cd, Ars,… của các loài trong chi Kappaphycus và Eucheuma…), các chất phóng xạ (nhƣ Sr của các loài Sargassum, Porphyra,…) do khả năng và đặc tính hấp thụ và liên kết của rong biển đối với các ô nhiễm trên từ các nguồn nƣớc. Đối với nguồn nƣớc chỉ cần 2 – 3 ngày thì rong đã hấp thụ từ 70 – 80% hàm lƣợng muối dinh dƣỡng, còn đối với nền đáy sau 10 ngày rong hấp thụ đƣợc 91% P tổng và 96% N tổng.
75
BĐKH tác động đến tất cả các lĩnh vực của cuộc sống, chính vì vậy cần phải có sự phối hợp giữa tất cả các lĩnh vực. Để hạn chế tác động của BĐKH đến hoạt động NTTS cần phải xây dựng chƣơng trình ứng phó với BĐKH lồng ghép với chƣơng trình ứng dụng khoa học và công nghệ, chƣơng trình bảo tồn đa dạng sinh học, chƣơng trình công nghệ sinh học, nâng cấp cơ sở hạ tầng NTTS ven biển, khai thác thủy sản mặt nƣớc và bãi triều, NTTS nƣớc lợ kết hợp phát triển RMN và bảo vệ sinh thái ruộng ngập nƣớc.
Tiến hành dự án phục hồi và phát triển rừng ngập mặn ven biển tạo lá chắn xanh bảo vệ đê biển, đây là một trong các nhóm giải pháp thích ứng biển đổi khí hậu của thành phố Hải Phòng. Theo đó mục tiêu dự án là trồng mở rộng đai rừng ngập mặn ven biển trên toàn bộ diện tích đất trống quy hoạch lâm nghiệp, đồng thời tiến hành trồng bổ sung, cải tạo, nâng cấp một số diện tích rừng trang ven biển nhằm bảo đảm phát triển rừng bền vững. Trên cơ sở đó đến cuối năm 2015, thành phố sẽ nâng tổng quỹ rừng ngập mặn ven biển lên hơn 6.800 ha (chiếm 27,7% diện tích bãi triều).
Tăng cƣờng công tác thông tin dự báo, cảnh báo lũ lụt, thuỷ triều, cung cấp kịp thời các bản tin, độ cao nƣớc biển dâng, mực nƣớc lũ của một số trạm quan trắc, chỉ đạo các địa phƣơng, đơn vị chủ động phòng, chống, giảm nhẹ thiên tai. Hình thành hệ thống theo dõi, giám sát, cảnh báo dịch bệnh, thống kê diễn biến dịch bệnh có cân nhắc tới vấn đề BĐKH.…
Tuyên truyền cho ngƣời dân đặc biệt là ngƣời dân vùng biển về tác động của BĐKH đến cuộc sống, để từ đó ngƣời dân ý thức đƣợc vai trò, trách nhiệm của bản thân mình trong vấn đề ứng phó với BĐKH.
76
KẾT LUẬN
Qua việc phân tích các chuỗi số liệu khí tƣợng, thủy văn và hải văn của các trạm khí tƣợng, thủy văn và hải văn tại Hải Phòng có thể cho ta thấy rằng BĐKH đang diễn ra ngày càng rõ ràng và đáng báo động tại thành phố Hải Phòng. Nhiệt độ trung bình của không khí cũng nhƣ của nƣớc biển có xu hƣớng tăng theo thời gian, nhiệt độ các tháng mùa hè có xu hƣớng biến đổi mạnh với biên độ lớn, nhiệt độ các tháng mùa đông luôn ở mức cao hơn so với giá trị trung bình của khí hậu và tiếp tục không ngừng tăng lên. Lƣợng mƣa trên đất liền có xu hƣớng giảm còn trên biển có xu hƣớng tăng. Bão và các hiện tƣợng cực đoan xuất hiện ngày càng mạnh và gây ảnh hƣởng, thiệt hại ngày càng nghiêm trọng.
NTTS đặc biệt là NTTS nƣớc mặn và nƣớc lợ là ngành hoạt động trên biển và ven biển nên là ngành chịu ảnh hƣởng rất lớn của BĐKH. Tại Hải Phòng, BĐKH có ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động NTTS, BĐKH làm cho các hiện tƣợng thời tiết cực đoan diễn ra ngày càng phức tạp. Các đợt rét đậm rét hại năm 2001, 2003, 2006 và đặc biệt trong năm 2008 đã làm hàng ngàn ha đầm NTTS và các trại sản xuất giống bị thiệt hại hàng trăm tỷ đồng. Sự biến động bất thƣờng của nhiệt độ nƣớc biển dẫn đến suy thoái các hệ sinh thái ven biển, làm giảm nguồn lợi thủy sản; triều cƣờng, lũ, lụt, ...cũng làm thay đổi nồng độ mặn, gây ô nhiễm nguồn nƣớc dẫn đến bệnh dịch cho tôm nuôi, phá vỡ ao, đầm nuôi, làm thất thoát thủy sản nuôi trồng. Các trận bão năm 2002, cơn bão số 5 và số 7 năm 2005 làm hầu hết các đầm ngoài đê đến kỳ thu hoạch bị mất trắng. Các đợt triều dâng cuối năm 2005, 2006, 2008 làm hàng trăm ha đầm nuôi thuỷ sản ven sông mất thu hoạch, dịch bệnh và ô nhiễm môi trƣờng các vùng nuôi thủy sản tập trung có chiều hƣớng gia tăng.
77
KIẾN NGHỊ
Hoạt động NTTS tại Hải Phòng phần lớn là nuôi riêng lẻ một loài chủ lực, mô hình này cũng có nhiều thuận lợi tuy nhiên không tận dụng đƣợc thức ăn thừa gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng. Có thể sử dụng các mô hình nuôi cá kết hợp nhằm tận dụng nguồn thức ăn, bảo vệ môi trƣờng. Theo nhiều báo cáo thì mô hình nuôi cá vƣợc kết hợp với cá rô phi và động vật 2 mảnh vỏ trong đầm nuôi nƣớc lợ đem lại hiểu quả kinh tế cao.
Sử dụng mô hình NTTS trong nhà kính nhằm hạn chế những tác động của BĐKH. Sử dụng mô hình này thì các hộ NTTS chủ động hơn trong vấn đề thay đổi nhiệt độ và độ muối của ao nuôi cũng nhƣ giảm thiệt hại của thiên tai. Tuy nhiên mô hình này đòi hỏi vốn đầu tƣ ban đầu lớn.
Giảm thiểu sử dụng thức ăn công nghiệp, hóa chất, NTTS theo công nghệ tuần hoàn khép kín, phát triển nuôi thủy sản sinh thái gắn liền với việc trồng và bảo vệ RNM nhằm phát triển kinh tế thủy sản xanh.
Để hoạt động NTTS đạt hiệu quả cao nhất cần xây dựng chƣơng trình ứng phó cụ thể trong thời gian ngắn hạn và dài hạn ở quy mô một vùng, một tỉnh và quy mô nhỏ hơn để giảm thiểu tác động của BĐKH. Trong luận văn này, tôi cũng đã trình bày đƣợc một số biện pháp nhằm thích ứng với BĐKH trong hoạt động NTTS tại Hải Phòng, tuy nhiên, những biện pháp đó còn mang tính khái quát, cần cụ thể hóa cho từng địa điểm NTTS của thành phố.
78
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2009), Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội.
2. Bộ Thủy Sản (2005), Kỷ yếu Hội thảo toàn quốc Bảo vệ môi trường và
nguồn lợi thủy sản, Hải Phòng 14-15/01/2005, NXB Nông Nghiệp.
3. Từ Thanh Dung (2005), Bệnh học thủy sản, Đại học Cần Thơ.
4. Nguyễn Văn Hải và nnk (1995), Đánh giá hệ quả sinh thái kinh tế do biến
đổi khí hậu ở Việt Nam, Đề tài phân tích và đánh giá hệ quả sinh thái kinh tế
do biến đổi khí hậu ở Việt Nam (PT02-12). Báo cáo tổng kết tập II.
5. Hồ Thanh Hải, Nguyễn Xuân Dục (1998), Đặc điểm sinh vật vùng triều, vùng nước quanh đảo Cát Bà, cát Hải và tiềm năng phát triển nghề cá Hải Phòng, Báo cáo dự án điều tra cơ bản nguồn lợi hải sản và điều kiện môi trường các vùng trọng điểm phục vụ mục tiêu phát triển bền vững ngành hải sản vùng biển gần bờ Việt Nam, Báo cáo nội bộ, Viện Nghiên cứu Hải sản.
6. Vũ Thanh Hằng, Chu Thị Thu Hƣờng, Phan Văn Tân (2009), Xu thế biến đổi
của lượng mưa ngày cực đại ở Việt Nam giai đoạn 1961-2007, Tạp chí Khoa
học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tập 25, số 3S (2009) 423. 7. Phan Nguyên Hồng (2012), Tác dụng của rừng ngập mặn trong việc phòng
chống thiên tai ở vùng ven biển, Hải Phòng.
8. Phan Nguyên Hồng (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.
9. Phan Nguyên Hồng, Vũ Thục Hiền (2010), Quản lý rừng ngập mặn để bảo vệ và phát triển nguồn lợi hải sản.
10.Lê Văn Khoa, Lƣu Đức Hải, Nguyễn Văn Viết (2011), Giáo dục ứng phó với
79
11.Nguyễn Đức Ngữ (2008), Biến đổi khí hậu, dự án Nâng cao nhận thức và
năng lực cho địa phƣơng trong việc thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu, góp phần thực hiện Công ƣớc Khung của Liên Hợp Quốc và Nghị định thƣ Kyoto về biến đổi khí hậu, Mã số: VN/05/009, NXB Khoa học và Kỹ thuật. 12.Cao Lệ Quyên (2010), BĐKH và những ảnh hưởng lên nghề cá tại các khu
vực ngập mặn ven biển.
13.Sở Tài nguyên và môi trƣờng thành phố Hải Phòng (2012), dự án Xây dựng
kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng của thành phố Hải Phòng đến năm 2025, Hải Phòng.
14.Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng (2012), Tình hình nuôi trồng thủy sản của Hải Phòng và những chương trình, dự án liên quan đến biến đổi khí hậu mà địa phương đã, đang và sẽ thực hiện, Hội thảo khởi động triển
khai các hoạt động của dự án ICA, Hải Phòng.
15.Phan Văn Tân (2003), Các phương pháp thống kê trong khí hậu, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
16.Nguyễn Văn Thắng và ccs (2015), Biến đổi của cực đoan khí hậu và tác động đến môi trường vật lý tự nhiên, Báo cáo đặc biệt của Việt Nam về quản
lý rủi ro thiên tai và các hiện tƣợng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu, Hà Nội.
17.Chu Văn Thuộc (1996), Thực vật phù du (Phytoplankton) ở ba cửa sông Tiên Yên, Bạch Đằng và Sông Hồng, Tài nguyên và môi trƣờng biển, t.3:
233-243.
18.Vũ Đoàn Thái (2012), Tác dụng của rừng ngập mặn đến bồi tụ nền đáy ở vùng ven bờ Bàng La ( Đồ Sơn, Hải Phòng), Hải Phòng.
19.Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc (1993), Khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học và kỹ thuật.
80
20.Trung tâm kĩ thuật môi trƣờng CEE (2011), Tác động của biến đổi khí hậu
và nước biển dâng đối với hoạt động thủy sản tỉnh Sóc Trăng và đề xuất kế hoạch ứng phó, chuyên đề 21, Sóc Trăng.
21.Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng (1996), Điều tra nghiên cứu các hệ sinh thái vùng Hải Phòng, Hải Phòng.
22.Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2010), Nghiên cứu áp dụng phương
pháp lượng giá kinh tế tài nguyên một số HST tiêu biểu ven biển Hải Phòng và đề xuất các giải pháp sử dụng bền vững, Hải Phòng.
23.Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2015), Quy hoạch phát triển kinh tế
thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016 – 2025 định hướng đến năm 2030, Hải Phòng.
24.Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Môi trƣờng (2013), đề án Chủ động
ứng phó với biến đổi khí hậu, đẩy mạnh quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường, Hà Nội.
25. Viện nghiên cứu hải sản Hải Phòng (2009), Đánh giá tác động , tổn hại của
BĐKH đến lĩnh vực thủy sản và nghiên cứu, đề xuất các biện pháp thích ứng
với BĐKH trong ngành thủy sản VN, Nghiên cứu chuyên đề của dự án: Việt
Nam chuẩn bị thông báo quốc gia lần thứ 2 cho UNFCCC.
26.Viện khoa hoc khí tƣợng thủy văn và môi trƣờng (2011), đề án Xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường thành phố Hải Phòng giai đoạn 2006 – 2010,
Hà Nội.
27.Viện Hải dƣơng học Hải Phòng (2000), Nghiên cứu biến đổi đa dạng sinh học của một số quần xã sinh vật ở một số sinh cảnh điển hình vùng đất ngập triều Tiên Lãng, Hải Phòng (Tài liệu nội bộ).
Tiếng Anh
28.Phan Nguyen Hong, 1995. Vietnam mangroves and sea dykes. In:
81
central of Vietnam”. Univ. of Irrigation – OXFAM UK & Ireland. Vol. 1: 125 – 132.
29.Nguyen Xuan Huan, Yeong Mok Son (1997), Fish species composition in Cat Ba national park. In: Ecosystem and biodiversity of Cat Ba national Park and Halong bay, Vietnam, 257-278. Ann. of nature conservation,
Korean national council for conservation of nature, v.12: Survey of the natural environmental in Vietnam.
30.Dang Huy Huỳnh, Cao Van Sung, Le Xuan Canh và ccs (1996), A report on
the survey for biological resources in Cat Ba national park, north Vietnam,
Hanoi.
31.Nguyen Van Quan (2012), Current status of marine ecosystems and influencing by climate change effects in Cat Ba biosphere reserve, Journal of
82
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH
MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐI THỰC TẾ
Tham gia tuyên truyền về BĐKH với nhân dân 3 xã Đông Hƣng, Tiên Hƣng và Quang Vinh của huyện Tiên Lãng
83
Khảo sát và tham quan khu xí nghiệp nuôi tôm Đình Vũ
84
Khu nuôi ngao xã Đại Hợp, huyện Kiến Thụy