Đánh giá giải pháp đề xuất

Một phần của tài liệu Đề xuất và đánh giá giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý, xử lý chất thải y tế tại bệnh viện đa khoa hà đông, hà nội (Trang 88)

Dựa trên các ƣu, nhƣợc điểm của các giải pháp đã đƣợc đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, xử lý chất thải y tế tại bệnh viện đa khoa Hà Đông, xét mức độ ƣu tiên để đánh giá, xếp thứ tự thực hiện cho từng giải pháp theo các tiêu chí kinh tế, môi trƣờng và tính khả thi.

79

Bảng 3.22. Xếp thứ tự ƣu tiên các giải pháp đề xuất

Giải pháp đề xuất Tiêu chí

kinh tế Tiêu chí môi trƣờng Tính khả thi Xếp thứ tự ƣu tiên Giải pháp tăng cƣờng hiệu quả trong công tác quản lý chất thải rắn y tế

Phân loại tại nguồn, sử dụng, tái chế rác thải

+++ +++ +++ 1

Nâng cao, bổ sung cơ

sở vật chất + +++ ++ 3 Giải pháp nguồn nhân lực +++ ++ ++ 2 Giải pháp công nghệ không đốt ++ ++ +++ 2 Giải pháp nâng cao hiệu quả của hệ thống xử lý nƣớc thải y tế Giải pháp phát triển nguồn nhân lực ++ ++ ++ 2 Đầu tƣ bảo dƣỡng hệ thống xử lý nƣớc thải ++ +++ +++ 1 Thay thế máy bơm ++ + ++ 3 Ghi chú: + xếp loại thấp ++ xếp loại trung bình +++ xếp loại cao

Nhƣ vậy, đối với giải pháp tăng cƣờng hiệu quả trong công tác quản lý chất thải rắn y tế, thứ tự ƣu tiên thực hiện cao nhất là giải pháp phân loại tại nguồn, sử dụng, tái chế rác thải, sau đó là các giải pháp phát triển nhân lực và giải pháp công nghệ, thấp nhất là giải pháp nâng cao bổ sung cơ sở vật chất. Đối với giải pháp nâng cao hiệu quả của hệ thống xử lý nƣớc thải y tế, với chi phí sơ bộ nằm trong khả năng tài chính của bệnh viện nên ƣu tiên đầu tƣ bảo dƣỡng hệ thống xử lý nƣớc thải, tiếp theo là bổ sung cán bộ chuyên trách và cuối cùng là thay thế 2 máy bơm chìm (từ bể điều hòa lên thiết bị hợp khối V69) bằng máy bơm đặt nổi.

80

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

Qua quá trình thực hiện khảo sát hiện trạng, công tác quản lý xử lý chất thải y tế tại bệnh viện đa khoa Hà Đông và đề xuất giải pháp tăng cƣờng hiệu quả nhằm giảm thiểu tác động nguy cơ ô nhiễm của chất thải y tế, luận văn đã đạt đƣợc một số kết quả sau:

1. Công tác quản lý chất thải rắn y tế

• Khối lƣợng chất thải rắn y tế trung bình/ngày tại bệnh viện đa khoa Hà Đông là 608,9 kg/ngày trong đó khối lƣợng CTRYT nguy hại là 103,5 kg/ngày.

• Tỷ lệ cán bộ nhân viên đƣợc tập huấn là 74%. Hầu hết nhân viên trong bệnh viện đều ý thức thực hiện nghiêm túc việc thực hành phân loại CTYT (98%) và có trách nhiệm hƣớng dẫn bệnh nhân (94%). Đối tƣợng đƣợc tập huấn có kiến thức phân loại tốt hơn.

• Thực hành của các đối tƣợng đạt loại khá: + Thu gom, phân loại CTRYT đạt 76%. + Vận chuyển, lƣu giữ CTRYT đạt 72%. + Xử lý CTRYT đạt 74%.

• Tình trạng cơ sở vật chất đạt mức trung bình:

+ Phƣơng tiện thu gom, vận chuyển CTRYT đạt 62%. + Nhà lƣu giữ CTRYT đạt 57%.

2. Hệ thống xử lý nƣớc thải

• Hệ thống xử lý nƣớc thải của BVĐK Hà Đông sử dụng công nghệ V69 có tất cả các chỉ tiêu sau khi xử lý đều đạt quy chuẩn theo QCVN 28:2010/BTNMT cột B với hiệu quả xử lý COD đạt 53%; BOD đạt 61,1%; SS đạt 53,7%; amoni 77,9% và coliform 94,2%.

81

• Chi phí xử lý nƣớc thải thấp là 1.483 VNĐ/m3.

• Hệ thống xử lý không gây ô nhiễm tới môi trƣờng, tiết kiệm diện tích, không ảnh hƣởng đến cộng đồng dân cƣ xung quanh.

• Kết quả đánh giá công nghệ đạt 68/100 điểm.

3. Đề xuất, đánh giá giải pháp

• Đối với công tác quản lý chất thải rắn y tế, ƣu tiên cao nhất là giải pháp phân loại tại nguồn, sử dụng, tái chế rác thải, sau đó là các giải pháp phát triển nhân lực và giải pháp công nghệ, thấp nhất là giải pháp nâng cao bổ sung cơ sở vật chất.

• Đề xuất một số giải pháp có tính khả thi để nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống xử lý nƣớc thải. Ƣu tiên cao nhất là đầu tƣ cho bảo dƣỡng hệ thống xử lý (với chi phí sơ bộ khoảng 50.000.000 vnđ/năm), thay thế các máy bơm (chi phí sơ bộ: 18.300.000/bơm) để thuận lợi cho việc sửa chữa khi gặp sự cố.

KIẾN NGHỊ

• Bệnh viện cần tổ chức tập huấn, truyền thông cho cán bộ nhân viên y tế để nâng cao nhận thức, năng lực thực hành.

• Lãnh đạo BVĐK Hà Đông cần quan tâm hơn nữa đến công tác bảo vệ môi trƣờng, có kế hoạch chi ngân sách hợp lý để nâng cao cơ sở vật chất, bảo dƣỡng định kỳ các thiết bị xử lý.

• Thƣờng xuyên giám sát công tác vận hành trạm xử lý nƣớc thải.

• Nghiên cứu tính toán cụ thể chi phí của từng giải pháp đƣợc đề xuất để có kế hoạch triển khai cụ thể, dài hạn.

82

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Tiếng Việt

1. Bệnh viện đa khoa Hà Đông (2009), Đề án bảo vệ môi trường của bệnh viện đa khoa Hà Đông.

2. Bệnh viện đa khoa Hà Đông (2015), Báo cáo công tác bảo vệ môi trường 6 tháng đầu năm 2015.

3. Bộ Y tế (2007), Quyết định 43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007 của Bộ Y tế ban hành Quy chế quản lý chất thải y tế.

4. Bộ Y tế (2009), Vệ sinh môi trường Dịch tễ (tập I), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

5. Bộ Y tế (2011), Quyết định số 3078/QĐ-BYT ngày 26/8/2011 của Bộ Y tế về Dự án hỗ trợ xử lý chất thải bệnh viện vay vốn ngân hàng thế giới.

6. Cục quản lý môi trƣờng y tế (2014), Báo cáo chuyên đề công tác quản lý chất thải y tế và định hướng hoạt động trong giai đoạn mới.

7. Cục Quản lý môi trƣờng y tế (2015), Hướng dẫn áp dụng công nghệ xử lý nước thải y tế, Nhà xuất bản y học.

8. Ngô Kim Chi (2010), Nghiên cứu khảo sát hiện trạng nước thải bệnh viện, công nghệ và đề xuất cải thiện, Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên, Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam.

9. Phạm Ngọc Châu (2004), Môi trường bệnh viện nhìn từ góc độ quản lý an toàn chất thải, Nhà xuất bản thế giới.

10.Nguyễn Thị Hồng Điệp (2013), Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế và một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành của nhân viên y tế tại Bệnh viện đa khoa thành phố Vinh, năm 2013, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Đại học Y tế công cộng.

11.Hoàng Thị Liên (2009), Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố liên quan đến quản lý chất thải y tế tại Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên,

Luận văn thạc sỹ Y dƣợc, Đại học Y dƣợc, Đại học Thái Nguyên.

12. Nguyễn Xuân Nguyên (2003), Nghiên cứu đề xuất các giải pháp xử lý chất thải bệnh viện đạt tiêu chuẩn môi trường, đề tài của ban chỉ đạo cung cấp nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng.

13.Nguyễn Tùng Phong, Vũ Hải Nam, Tô Việt Thắng, Đặng Thị Kim Anh (2011), Công nghệ DEWATS, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam.

83

14.Quy chuẩn Việt Nam QCVN 28:2010/BTNMT (2010), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế.

15.Quyết định số 2038/QĐ-TTg ngày 15/11/2011 về việc phê duyệt Đề án tổng thể xử lý chất thải y tế giai đoạn 2011 – 2015 và định hướng đến năm 2020.

16.Tổng cục Môi trƣờng (2011), Tài liệu kỹ thuật Hướng dẫn đánh giá sự phù hợp của công nghệ xử lý nước thải và giới thiệu một số công nghệ xử lý nước thải đối với ngành Chế biến thủy sản, Dệt may, Giấy và bột giấy, Hà Nội.

17.Trần Thị Minh Tâm (2007), Thực trạng quản lý, ảnh hưởng của chất thải y tế đối với môi trường trong các bệnh viện tuyến huyện tỉnh Hải Dương, Luận án tiến sỹ Y tế công cộng, Đại học Y Hà Nội.

18.Trung tâm tƣ vấn chuyển giao công nghệ nƣớc sạch và môi trƣờng (2004),

Hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công công trình hệ thống xử lý nước thải bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tây.

19.Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trƣờng (2011), Báo cáo toàn văn kết quả quan trắc môi trường ngành y tế khu vực phía Bắc.

Tài liệu Tiếng Anh

20.Ananth, A.P., Prashanthini, V. And Visvanatha, C (2010) Healthcare waste management in Asia. Waste Management. 30, 154-161.

21.El-Salam, M.M.A (2009) Hospital waste management in El-Beheira Governorate, Egypt. Journal of Environmental Management. 91, 618-620. 22.Mato, R.R., Kassenga, G.R (1997) A study on problem of medical solid

wastes in Dares Salaam and their remedial measures. Resources Conservation and Recycling. 21, 1-16.

23.Nemathaga, F., Maringa, S., Chimuka, L. (2008) Hospital solid waste management pratices in Limpopo Province, South Africa: a case study of two hospital,Waste Management. 28, 1236-1245.

24.Shirazinejag, A. (1996) Investigation of Collection and Disposal of Fars Province’s Hospital Wastes.

25.Singhirunnusorn, W. and Stenstrom M. K. (2009), Appropriate wastewater treatment systems for developing countries: criteria and indicator

assessment in Thailand, Water Science and Technology.

26.WHO (1983) Management of Waste from Hospital. WHO Regional Office for Europe, Copenhagen.4-14.

84

27.WHO (1999) In: Pruss, A., Giroult, E., Rushbrook, P. (Eds.), Safe

Management of Wastes from Health-care Activities. Switzerland, Geneva. 28.WHO (2005), A report on Alternative Treatment and non-burn Disposal

Practises safe Management of Bio-Medical Sharps Waste in India Newdelhi.

29.WHO (2005), Safe management of wastes from health-care activities. 30.Yong, Z., Gang, X., Guanxing, W., Tao, Z., and Dawei, J. (2009) Health

care waste management in China: A case study of Nanjing. Waste Management. 29, 1376-1382.

85

Phụ lục 1:

BẢNG KIỂM QUAN SÁT VỀ DỤNG CỤ CHỨA ĐỰNG, VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÀ ĐÔNG

Khoa:

Ngày thực hiện:

Khoanh vào kết quả “Có” hoặc “Không”.

STT Nội dung quan sát Kết quả Ghi chú

TIÊU CHUẨN VỀ MÃ MÀU, SỐ LƢỢNG VÀ BIỂU TƢỢNG A1 Các khoa, phòng có đủ túi, thùng màu vàng đựng

chất thải lây nhiễm, có biểu tƣợng nguy hại sinh học

Có Không

A2 Các khoa, phòng có đủ túi, thùng màu đen đựng chất thải hóa học nguy hại và chất thải phóng xạ: Túi, thùng màu đen đựng chất thải gây độc tế bào có biểu tƣợng chất gây độc tế bào kèm dòng chữ: “CHẤT GÂY ĐỘC TẾ BÀO”

Túi, thùng màu đen đựng chất thải phóng xạ có biểu tƣợng chất phóng xạ và có dòng chữ “CHẤT THẢI PHÓNG XẠ”

Có Không

A3 Các khoa, phòng có đủ túi, thùng màu xanh đựng chất thải thông thƣờng

Có Không

A4 Các khoa, phòng có đủ túi, thùng màu trắng đựng chất thải tái chế, có biểu tƣợng chất thải có thể tái chế

Có Không

TIÊU CHUẨN TÚI ĐỰNG CHẤT THẢI Y TẾ A5 Túi màu vàng và màu đen làm bằng nhựa PE hoặc

PP, không dùng nhựa PVC

Có Không

A6 Thành túi đựng chất thải y tế dày tuối thiểu 0,1mm, thể tích tối đa của túi là 0,1 m3

Có Không

A7 Bên ngoài túi phải có đƣờng kẻ ngang ở mức ¾ túi và có dòng chữ “KHÔNG ĐƢỢC ĐỰNG QUÁ VẠCH NÀY”

Có Không

TIÊU CHUẨN DỤNG CỤ/HỘP ĐỰNG CHẤT THẢI SẮC NHỌN A8 Các kho, phòng có đủ dụng cụ đựng chất thải sắc

nhọn phù hợp với phƣơng pháp tiêu hủy cuối cùng Có Không

A9 Thành và đáy cứng không bị xuyên thủng, có khả năng chống thấm, kích thƣớc phù hợp, có nắp

Có Không

86 đóng mở dễ dàng, miệng hộp đủ lớn để cho vật sắc nhọn mà không cần dùng lực đẩy A10 Có dòng chữ “CHỈ ĐỰNG CHẤT THẢI SẮC NHỌN” và có vạch báo hiệu ở mức ¾ hộp và có dòng chữ “KHÔNG ĐƢỢC ĐỰNG QUÁ VẠCH NÀY” Có Không

A11 Có quai hoặc kèm hệ thống cố định Có Không

TIÊU CHUẨN THÙNG THU GOM CHẤT THẢI Y TẾ A12 Các khoa, phòng có đủ thùng để thu gom các loại

chất thải y tế khác nhau

Có Không

A13 Chất liệu làm bằng nhựa có tỷ trọng cao, thành dầy và cứng hoặc làm bằng kim loại có nắp đậy mở bằng đạp chân

Có Không

A14 Dung tích thùng từ 10 lít đến 250 lít Có Không

A15 Có bánh xe đẩy đối với thùng có dung tích >50 lít Có Không

A16 Thùng thu gom chất thải phóng xạ đƣợc làm bằng kim loại

Có Không

A17 Bên ngoài thùng có vạch báo hiệu ở mực ¾ thùng và ghi dòng chữ “KHÔNG ĐƢỢC ĐỰNG QUÁ VẠCH NÀY”

Có Không

TIÊU CHUẨN PHƢƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI Y TẾ A18 Có đủ xe để vận chuyển chất thải rắn y tế trong cơ

sở y tế

Có Không

A19 Xe có thành, nắp đậy, có đáy kín và dễ cho chất thải vào, ra và dễ vệ sinh

Có Không

87

Phụ lục 2:

BẢNG KIỂM QUAN SÁT VỀ PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÀ ĐÔNG

Khoa:

Ngày thực hiện:

Khoanh vào kết quả “Đạt” hoặc “Không đạt”.

STT Nội dung quan sát Kết quả Ghi chú

B1 Chất thải rắn y tế đều đƣợc phân loại ngay tại nơi phát sinh.

Đạt

Không đạt B2

Chất thải sắc nhọn đều đƣợc bỏ vào dụng cụ đựng chất thải sắc nhọn theo đúng quy định, có nhãn hoặc ghi bên ngoài túi nơi phát sinh chất thải.

Đạt

Không đạt

B3

Chất thải lây nhiễm đều đƣợc bỏ vào túi/thùng màu vàng đựng chất lây nhiễm kèm biểu tƣợng nguy hại sinh học, có nhãn hoặc ghi bên ngoài túi nơi phát sinh chất thải.

Đạt

Không đạt

B4

Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao phát sinh từ phòng xét nghiệm đều đƣợc xử lý ban đầu trƣớc khi bỏ vào túi/thùng màu vàng đựng chất lây nhiễm kèm biểu tƣợng nguy hại sinh học, có nhãn hoặc ghi bên ngoài túi nơi phát sinh chất thải.

Đạt

Không đạt

B5

Chất thải hóa học nguy hại (dƣợc phẩm quá hạn, kém phẩm chất không còn khả năng sử dụng) đều đƣợc bỏ vào túi/thùng màu đen đựng chất thải hóa học nguy hại, có nhãn hoặc ghi bên ngoài túi nơi phát sinh chất thải.

Đạt

Không đạt

B6

Chất thải chứa kim loại nặng: từ thiết bị y tế chứa thủy ngân bị vỡ, chất thải từ hoạt động nha khoa đều đƣợc bỏ vào túi/thùng màu đen đựng chất thải hóa học nguy hại, có nhãn hoặc ghi bên ngoài túi nơi phát sinh chất thải.

Đạt

Không đạt

B7

Chất thải phóng xạ phát sinh từ khoa chẩn đoán hình ảnh, khu xạ trị đều đƣợc bỏ vào túi/thùng màu đen có biểu tƣợng chất thải phóng xạ và có dòng chữ “CHẤT THẢI PHÓNG XẠ”, có nhãn hoặc ghi bên ngoài túi nơi phát sinh chất thải.

Đạt

Không đạt

88

có dòng chữ “CHẤT THẢI GIẢI PHẪU”, có nhãn hoặc ghi bên ngoài túi nơi phát sinh chất thải.

Không đạt

B9

Chất thải tái chế đƣợc đựng trong túi/thùng màu trắng kèm biểu tƣợng “CHẤT THẢI CÓ THỂ TÁI CHẾ”, có nhãn hoặc ghi bên ngoài túi nơi phát sinh chất thải.

Đạt

Không đạt

B10

Chất thải thông thƣờng đều đƣợc đựng trong túi/thùng màu xanh và không lẫn chất thải nguy hại.

Đạt

89

Phụ lục 3:

BẢNG KIỂM QUAN SÁT VỀ THU GOM CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÀ ĐÔNG

Khoa:

Ngày thực hiện:

Khoanh vào kết quả “Đạt” hoặc “Không đạt”.

STT Nội dung quan sát Kết quả Ghi chú

C1

Tại mỗi khoa, phòng, nơi lƣu giữ chất thải có đủ các loại thùng để thu gom từng loại chất thải tƣơng ứng.

Đạt

Không đạt

C2 Nơi đặt thùng đựng chất thải có hƣớng dẫn cách phân loại và thu gom.

Đạt

Không đạt

C3 Lƣợng chất thải chứa trong mỗi túi chỉ đầy tới ¾ túi và đƣợc buộc cổ túi lại.

Đạt

Không đạt

C4

Túi sạch đúng chủng loại phải luôn có sẵn tại nơi chất thải phát sinh để thay thế cùng loại đã đƣợc thu gom.

Đạt

Không đạt

C5

Chất thải đƣợc thu gom vào đúng các dụng cụ thu gom phù hợp theo mã mầu, có nhãn ghi nơi phát sinh chất thải.

Đạt

Không đạt

C6

Tần suất thu gom chất thải y tế từ nơi phát sinh chất thải về nơi tập trung chất thải của khoa, phòng ít nhất 1 lần trong ngày và khi cần.

Đạt

90

Phụ lục 4:

BẢNG KIỂM QUAN SÁT VỀ VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI

Một phần của tài liệu Đề xuất và đánh giá giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý, xử lý chất thải y tế tại bệnh viện đa khoa hà đông, hà nội (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)