lý, xử lý chất thải y tế tại bệnh viện đa khoa Hà Đông
Trong quá trình hoạt động của bệnh viện, việc thải ra CTRYT bao gồm CTR thông thƣờng và CTR nguy hại là điều không tránh khỏi. Qua kết quả đánh giá hiện trạng môi trƣờng cũng nhƣ quá trình kiểm soát và quản lý CTYT tại bệnh viện đa khoa Hà Đông vẫn còn tồn tại một số khuyết điểm cần phải đƣợc bổ sung và cải thiện nhằm khắc phục tình trạng ô nhiễm do CTYT gây ra, ảnh hƣởng đến môi trƣờng cũng nhƣ công tác khám và chữa bệnh tại bệnh viện.
Vấn đề cấp thiết hiện tại là phải đề ra đƣợc các giải pháp nhằm nâng cấp và hoàn thiện công tác quản lý CTYT tại bệnh viện, để hạn chế đƣợc một phần nào tình trạng ô nhiễm, giảm thiểu lƣợng CTYT phát sinh ngay tại bệnh viện.
3.3.1. Giải pháp tăng cƣờng hiệu quả trong công tác quản lý chất thải rắn y tế
72
- Giảm tại nguồn: lựa chọn việc mua bán vật tƣ sử dụng ít gây rác thải hay phát sinh rác thải nguy hại, ngăn ngừa lãng phí vật tƣ.
- Quản lý kho hóa chất và dƣợc phẩm: đặt hàng với số lƣợng vừa phải, có hạn sử dụng lâu.
- Phân loại rác thải: phân loại cẩn thận theo đúng nhóm chất thải và mã màu quy định có thể giảm đáng kể lƣợng rác thải y tế nguy hại và không tốn kinh phí
- Tái chế và sử dụng rác thải: việc tái chế các vật liệu nhƣ giấy, thủy tinh, đồ nhựa có thể tiết kiệm cho bệnh viện giảm chi phí vận chuyển, tiêu hủy hoặc thu thêm tiền từ việc bán các phế liệu tái chế, vì vậy nên khuyến khích thực hiện công tác này.
Ưu điểm:
- Không tốn kinh phí đầu tƣ, chủ yếu do ý thức thực hiện của cán bộ, nhân viên y tế và nhân viên vệ sinh trong toàn bệnh viện.
- Tạo thêm đƣợc nguồn thu cho bệnh viện.
- Giảm thiểu lƣợng chất thải y tế nguy hại cần xử lý. Nhược điểm:
- Cần kế hoạch triển khai thực hiện đồng bộ bằng các buổi tập huấn, tuyên truyền tới toàn bộ cán bộ, nhân viên trong toàn bệnh viện.
3.3.1.2. Giải pháp nguồn nhân lực
- Tiếp tục hoàn thiện và tăng cƣờng phổ biến các chủ trƣơng, chính sách, pháp luật về quản lý chất thải y tế.
- Nâng cao tinh thần, trách nhiệm nhận thức và thực hành quản lý chất thải của từng cá nhân tại bệnh viện vì hơn ai hết, họ là những ngƣời hiểu rõ đƣợc quy trình thực hiện tại nơi công tác và những gì còn bất cập, thiếu sót trong công tác quản lý. Đặc biệt họ chính là đối tƣợng chịu ảnh hƣởng trực tiếp từ tác hại của chất thải y tế nguy hại.
73
- Tăng cƣờng, bổ sung các lớp tập huấn kiến thức về quy trình quản lý chất thải rắn y tế cho toàn bộ cán bộ, nhân viên y tế, học viên và đặc biệt là các nhân viên vệ sinh đang công tác và học tập tại bệnh viện ít nhất 1 lần/năm.
- Cử cán bộ khoa kiểm soát nhiễm khuẩn tham gia tập huấn đầy đủ các buổi tập huấn của sở ban ngành có liên quan đến công tác quản lý chất thải y tế để cập nhật các kiến thức mới nhất cũng nhƣ các quy trình quản lý đƣợc quy định áp dụng.
- Thành lập tổ kiểm soát nhiễm khuẩn hàng tháng kiểm tra công tác quản lý chất thải rắn y tế tại các khoa, phòng. Chỉ rõ các tiêu chí đạt và không đạt nhằm giúp các khoa, phòng trực tiếp nhận ra và sửa chữa các lỗi sai trong quy trình thực hành.
- Thƣờng xuyên nhắc nhở bệnh nhân và ngƣời nhà bệnh nhân thực hiện đúng nội quy phân loại chất thải y tế và vứt rác đúng nơi quy định.
3.3.1.3. Nâng cao, bổ sung cơ sở vật chất
Dựa trên những tồn tại, thiếu sót về cơ sở vật chất hiện nay tại bệnh viện đa khoa Hà Đông, nghiên cứu đã đề xuất một số giải pháp cơ bản, thiết thực, bám sát với từng vấn đề nhằm cải thiện thực trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện:
Bảng 3.20. Đề xuất giải pháp nâng cao, bổ sung cơ sở vật chất
Vấn đề Đề xuất giải pháp
Phân loại
Chất lƣợng túi không đảm bảo
Thay thế loại túi đang sử dụng bằng túi có: - Kích thƣớc phù hợp với tiêu chí từng loại chất thải
- Độ dày của túi phải đảm bảo theo quy định - Có in nhãn, biểu tƣợng, tên loại chất thải. - Có vạch giới hạn ¾
Số lƣợng và loại túi phân bổ không hợp lý giữa các khoa
Tiến hành giao cho các khoa đăng ký lƣợng rác thải trung bình/ngày theo từng loại chất thải rắn để khoa KSNK dựa theo đó phân bổ lƣợng và
74
loại túi phù hợp. Thu
gom
Bảng hƣớng dẫn phân loại và thu gom còn thiếu
Bổ sung số lƣợng bảng còn thiếu. Bảng hƣớng dẫn cần rõ ràng, dễ hiểu đối với cả bệnh nhân và đƣợc treo tại nơi đặt các thùng phân loại chất thải rắn.
Chƣa có thùng màu trắng đựng chất thải tái chế mà để lẫn với rác thải sinh hoạt
Cần đặt thêm các thùng màu trắng để giảm quá tải cho thùng màu xanh đựng chất thải thông thƣờng và giúp cho công tác tách chất thải tái chế dễ dàng hơn.
Vận chuyển
Chƣa có đƣờng riêng vận chuyển chất thải đến nơi lƣu giữ chất thải của bệnh viện
Quy định đƣờng vận chuyển chất thải y tế trong toàn bệnh viện theo các tuyến đƣờng hạn chế thấp nhất ảnh hƣởng đến con ngƣời và môi trƣờng cảnh quan bệnh viện
Tần suất vận chuyển rác thải là 1 lần/ngày, thƣờng vào buổi sáng nên rác thải bị để lại qua đêm
Tăng thêm một ca vận chuyển rác thải vào cuối giờ chiều từ 17h00-18h00 để tránh lƣợng rác tồn đọng qua đêm và bị quá tải vào đầu giờ sáng.
Số lƣợng xe thu gom và vận chuyển rác thải còn thiếu nhiều so với nhu cầu
Yêu cầu công ty ICT tăng cƣờng số lƣợng xe còn thiếu để quá trình thu gom, vận chuyển không bị chậm trễ.
- Xe thu gom chất thải nguy hại phải có nắp đậy tránh gây tác động đến môi trƣờng xung quanh trên đƣờng vận chuyển.
Lƣu giữ
Chƣa có đƣờng riêng để xe chuyên chở chất thải từ bên ngoài vào
Thiết kế, xây dựng mở cổng số 4 phía cuối bệnh viện để xe vận chuyển không lƣu thông trên trục đƣờng cổng chính .
75 Ưu điểm:
- Cải thiện, bổ sung cơ sở vật chất còn thiếu, trực tiếp giảm thiểu tình trạng quá tải chất thải y tế và các tác động xấu đến môi trƣờng xung quanh.
Nhược điểm:
- Cần nguồn kinh phí đầu tƣ lớn.
- Có ít nhà cung cấp túi đựng CTRYT đảm bảo đúng quy cách, mẫu mã.
3.3.1.4. Giải pháp công nghệ
Việc áp dụng các công nghệ không đốt trong xử lý CTYT thay thế cho công nghệ đốt ở nƣớc ta hiện nay là rất cần thiết, phù hợp với xu hƣớng chung hiện nay của thế giới, góp phần thực hiện các cam kết của Việt Nam khi tham gia Công ƣớc Stockholm về giảm phát thải không chủ định các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy từ công nghệ đốt. Tháng 8/2004, trong tài liệu "Chính sách quản lý an toàn chất thải y tế", WHO đã đƣa ra các chính sách nhằm khuyến cáo các quốc gia quan tâm đến quản lý chất thải y tế, theo đó khuyến khích sử dụng các thiết bị bằng công nghệ không đốt để xử lý chất thải rắn y tế thay thế cho công nghệ đốt hiện đang áp dụng tại Việt Nam.
Các công nghệ không đốt bao gồm: Quy trình nhiệt - khử khuẩn bằng nhiệt ƣớt nhƣ nồi hấp hay hệ thống hấp ƣớt tiên tiến, khử khuẩn bằng nhiệt khô, công nghệ vi sóng, plasma...; Quy trình hóa học - hóa học không dùng do, thủy phân kiềm; Quy trình bức xạ - tia cực tím, cobalt; Quy trình sinh học - xử lý bằng enzym. Trong số các công nghệ trên, quy trình nhiệt là phổ biến nhất và đƣợc chia thành 3 loại gồm:
Quy trình nhiệt thấp (có 19 nhà cung cấp công nghệ này) với nhiệt độ vận hành khoảng từ 200 - 350°F (từ 93 - 177°C) với 2 nhóm cơ bản là nhiệt ƣớt và nhiệt khô. Công nghệ nhiệt ƣớt dùng hơi nƣớc để khử khuẩn chất thải. Công nghệ xử lý bằng vi sóng thực chất là khử khuẩn bằng hơi nƣớc vì hơi nƣớc bão hòa đƣợc thêm vào làm ẩm chất thải và năng lƣợng vi sóng sẽ làm nóng chất thải. Quy trình nhiệt khô không thêm nƣớc hay hơi nƣớc vào chất thải. Chất thải đƣợc làm nóng bởi tính
76
dẫn nhiệt, đối lƣu tự nhiên hay cƣỡng bức, sử dụng bức xạ nhiệt hoặc bức xạ hồng ngoại.
Quy trình nhiệt trung bình (có 2 nhà cung cấp công nghệ này): Nhiệt độ vận hành khoảng từ 350 - 700°F (177 - 370°C) có tác dụng phá vỡ liên kết hóa học của chất hữu cơ. Đây là quy trình dựa trên công nghệ mới bao gồm quy trình trùng hợp ngƣợc sử dụng năng lƣợng vi sóng cƣờng độ cao và khử trùng hợp sử dụng hơi nóng và áp suất cao.
Quy trình nhiệt cao (có 13 nhà cung cấp công nghệ này): Nhiệt độ vận hành vào khoảng 1.000 - 15.000°F (540 - 8.300°C) hoặc cao hơn. Điện trở, cảm ứng điện, khí tự nhiên hoặc năng lƣợng plasma cung cấp nhiệt cao. Nhiệt độ cao làm thay đổi tính chất lý hóa của chất thải, từ chất hữu cơ thành chất vô cơ và tiêu hủy hoàn toàn chất thải đồng thời làm thay đổi lớn về trọng lƣợng và thể tích chất thải.
Quy trình nhiệt thấp cần có thêm thiết bị cắt, xay để làm giảm thể tích và biến dạng chất thải, thể tích chất thải có thể giảm từ 60 - 70%. Quy trình nhiệt cao có thể giảm thể tích đến 90-95%.
Nhìn chung, nếu đánh giá, so sánh chi tiết những ƣu, nhƣợc điểm của công nghệ đốt và công nghệ không đốt có thể thấy ở quy mô xử lý nhỏ, phân tán nhƣ hiện nay tại các bệnh viện thì công nghệ không đốt có những ƣu điểm vƣợt trội so với công nghệ đốt quy mô nhỏ, phân tán.
Ưu điểm:
- Chi phí đầu tƣ và vận hành rẻ hơn công nghệ đốt.
- Không phát sinh khí thải dioxin và furan, loại khí rất độc hại cho môi trƣờng; - Không phát sinh tro xỉ độc hại;
- CTYT sau khi khử khuẩn đƣợc chôn lấp nhƣ chất thải thông thƣờng;
- Không tạo ra sự khiếu kiện của cộng đồng đối với các cơ sở y tế từ việc ô nhiễm môi trƣờng không khí, đặc biệt là mùi từ các lò đốt cho khu dân cƣ xung quanh; - Một số loại chất thải lây nhiễm bằng vật liệu nhựa sau khi khử khuẩn an toàn có thể tái chế đem lại các lợi ích kinh tế cho xã hội.
77
- Cơ sở y tế có thể thực hiện tốt giám sát chất lƣợng khử khuẩn của thiết bị. Nhược điểm:
- Lƣợng chất thải sau xử lý không giảm đƣợc nhiều so với phƣơng pháp xử lý bằng công nghệ đốt.
Hiện nay ở Việt Nam đã có 19 bệnh viện, trung tâm y tế áp dụng công nghệ vi sóng và hấp ƣớt để xử lý CTYT. Nhƣ vậy, các cơ sở y tế trong những năm qua đã có bƣớc tiếp cận với công nghệ không đốt và mang lại kết quả ban đầu đáng khích lệ. Hiện nay, Dự án Hỗ trợ xử lý chất thải bệnh viện của Bộ Y tế sử dụng nguồn vốn vay ƣu đãi của Ngân hàng Thế giới cũng đang triển khai ở một số tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ƣơng. Công nghệ áp dụng để xử lý chất thải rắn y tế lây nhiễm trong dự án này đƣợc ƣu tiên cho công nghệ không đốt (vi sóng và hấp ƣớt).
3.3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả của hệ thống xử lý nƣớc thải y tế
3.3.2.1. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực
Hiện nay bệnh viện đa khoa Hà Đông mới chỉ có 01 nhân viên kỹ thuật chịu trách nhiệm vận hành hệ thống nhƣng là nhân viên kiêm nhiệm. Cần bổ sung thêm 01 kỹ sƣ môi trƣờng chịu trách nhiệm về chuyên môn kỹ thuật và 01 nhân viên kỹ thuật vận hành để luân phiên với nhân viên sẵn có, nhằm giám sát hệ thống liên tục và hiệu quả hơn.
Tổ chức các lớp tập huấn, tuyên truyền về sử dụng nƣớc sạch cho toàn bộ cán bộ, nhân viên, ngƣời lao động tại bệnh viện để hiểu rõ tầm quan trọng của việc tiết kiệm nƣớc, phân loại rác thải khỏi nguồn nƣớc thải để giảm lƣu lƣợng nguồn thải phát sinh.
3.3.2.2. Giải pháp công nghệ
Để hệ thống hoạt động hiệu quả với việc đảm bảo quá trình xử lý khi lƣu lƣợng nƣớc thải có biến động, chất lƣợng nƣớc ra đạt tiêu chuẩn cho phép, hệ thống vận hành ổn định trong một thời gian dài với chi phí tiết kiệm nhất, bệnh viện cần có những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống, dƣới đây là các đề xuất có tính khả thi, phù hợp với khả năng bệnh viện, trong đó đầu tƣ bảo dƣỡng
78
hệ thống định kỳ có chi phí cao nhƣng đảm bảo tuổi thọ cho các thiết bị để hệ thống hoạt động tốt nhất có thể nên cần đƣợc ƣu tiên áp dụng.
Bảng 3.21. Đề xuất giải pháp và chi phí sơ bộ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống xử lý nƣớc thải bệnh viện đa khoa Hà Đông
Vấn đề Giải pháp Chi phí sơ
bộ (VNĐ) Đầu tƣ bảo dƣỡng hệ thống xử lý nƣớc thải Bảo dƣỡng định kỳ 2 lần trong 1 năm 50.000.000 Máy bơm từ bể điều hòa lên thiết
bị hợp khối V69 đặt chìm khó sửa chữa khi gặp sự cố
Thay thế 2 máy bơm chìm bằng 2 máy bơm đặt nổi với công suất tƣơng đƣơng
39.650.000
Đảm bảo quá trình xử lý khi có sự thay đổi lƣu lƣợng, tối ƣu hóa chi phí vận - hành, kéo dài tuổi thọ của thiết bị, khắc phục đƣợc những sự cố thƣờng gặp là những việc hết sức cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống xử lý nƣớc thải.
Ƣu điểm:
- Nâng cao hiệu quả, công suất xử lý của hệ thống xử lý nƣớc thải y tế. - Đảm bảo tuổi thọ cho các thiết bị.
Nhƣợc điểm:
- Cần đầu tƣ chi phí bảo dƣỡng, thay thế thiết bị.
3.4. Đánh giá giải pháp đề xuất
Dựa trên các ƣu, nhƣợc điểm của các giải pháp đã đƣợc đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, xử lý chất thải y tế tại bệnh viện đa khoa Hà Đông, xét mức độ ƣu tiên để đánh giá, xếp thứ tự thực hiện cho từng giải pháp theo các tiêu chí kinh tế, môi trƣờng và tính khả thi.
79
Bảng 3.22. Xếp thứ tự ƣu tiên các giải pháp đề xuất
Giải pháp đề xuất Tiêu chí
kinh tế Tiêu chí môi trƣờng Tính khả thi Xếp thứ tự ƣu tiên Giải pháp tăng cƣờng hiệu quả trong công tác quản lý chất thải rắn y tế
Phân loại tại nguồn, sử dụng, tái chế rác thải
+++ +++ +++ 1
Nâng cao, bổ sung cơ
sở vật chất + +++ ++ 3 Giải pháp nguồn nhân lực +++ ++ ++ 2 Giải pháp công nghệ không đốt ++ ++ +++ 2 Giải pháp nâng cao hiệu quả của hệ thống xử lý nƣớc thải y tế Giải pháp phát triển nguồn nhân lực ++ ++ ++ 2 Đầu tƣ bảo dƣỡng hệ thống xử lý nƣớc thải ++ +++ +++ 1 Thay thế máy bơm ++ + ++ 3 Ghi chú: + xếp loại thấp ++ xếp loại trung bình +++ xếp loại cao
Nhƣ vậy, đối với giải pháp tăng cƣờng hiệu quả trong công tác quản lý chất thải rắn y tế, thứ tự ƣu tiên thực hiện cao nhất là giải pháp phân loại tại nguồn, sử dụng, tái chế rác thải, sau đó là các giải pháp phát triển nhân lực và giải pháp công nghệ, thấp nhất là giải pháp nâng cao bổ sung cơ sở vật chất. Đối với giải pháp nâng cao hiệu quả của hệ thống xử lý nƣớc thải y tế, với chi phí sơ bộ nằm trong khả