CH3CH2CH2NH2 và CH3CH2NH

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ôn THI THPT QUỐC GIA môn hóa (Trang 57 - 60)

Cõu 10: Hợp chất Z cú cụng thức đơn giản nhất là CH3O và cú tỉ khối hơi so với hidro bằng 31,0. Cụng thức phõn tử nào sau đõy ứng với hợp chất Z?

A. CH3O B. C2H6O2

C. C2H6O D. C3H9O3

B1. CẤP ĐỘ VẬN DỤNG THẤP

Cõu 11: Số lượng đồng phõn cấu tạo ứng với cụng thức phõn tử C3H8O là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Cõu 12: Đốt chỏy hoàn toàn 0,3 gam chất X (chứa cỏc nguyờn tố C, H, O) thu được 224 ml

khớ CO2 (đktc) và 0,18 gam H2O. Tỉ khối hơi của X so với hidro là 30. Cụng thức phõn tử của X là.

A. CH3O B. C2H6O2 C. CH2O D. C2H4O2

Cõu 13: Số lượng đồng phõn cấu tạo ứng với cụng thức phõn tử C4H10 là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Cõu 14: Cho cỏc chất: C6H5OH (X); C6H5CH2OH (Y); HOC6H4OH (Z); C6H5CH2CH2OH (T). Cỏc chất đồng đẳng của nhau là.

A. Y, T. B. X, T. C. X, Y. D. Y, Z.

Cõu 15: Đốt chỏy hoàn toàn 1,605 gam hợp chất hữu cơ X thu được sản phẩm gồm: 4,62 gam

CO2; 1,215 gam H2O và 168 ml N2 (đktc). Tỉ khối hơi của X so với khụng khớ khụng vượt quỏ 4. Cụng thức phõn tử của X là

A. C5H5N. B. C6H9N. C. C7H9N. D. C6H7N.

B1. CẤP ĐỘ BIẾT VẬN DỤNG CAO

Cõu 16: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dóy đồng đẳng, trong đú phõn tử khối của

Z gấp đụi phõn tử khối của X. Đốt chỏy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khớ hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa là.

A. 30. B. 20. C. 10. D. 40.

Cõu 17: Cỏc chất hữu cơ đơn chức, mạch hở Z1, Z2, Z3 cú CTPT tương ứng là CH2O, CH2O2, C2H4O2. Chỳng thuộc cỏc dóy đồng đẳng khỏc nhau. Cụng thức cấu tạo của Z3 là

A. CH3COOCH3. B. HOCH2CHO. C. CH3COOH.D. HCOOCH3.

Cõu 18: Một hợp chất X chứa ba nguyờn tố C, H, O cú tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21:2:4. Hợp chất X cú cụng thức đơn giản nhất trựng với cụng thức phõn tử. Số đồng phõn cấu tạo (chứa vũng benzen) ứng với cụng thức phõn tử của X là

A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.

Cõu 19: Người ta đốt chỏy 4,55 gam chất hữu cơ X bằng 6,44 lớt O2 (dư). Sau phản ứng thu được 4,05 gam nước và 5,6 lớt hỗn hợp khớ gồm: CO2, N2 và O2 cũn dư. Cỏc thể tớch đo ở đktc. Dẫn hỗn hợp khớ này đi qua dung dịch NaOH (dư) thỡ cũn lại hỗn hợp khớ cú tỉ khối đối với hiđro là 15,5. X cú CTPT với CTĐGN. CTPT của X là.

A. C2H7O2N B. C3H7O2N C. C3H9O2N D. C2H5O2N

Cõu 20: Hỗn hợp khớ X chứa C3H8 và CxHyN. Lấy 6 lớt X trộn với 30 lớt oxi (dư) rồi đốt. Sau phản ứng thu được 43 lớt hỗn hợp gồm hơi nước, khớ cacbonic, nitơ và oxi cũn dư. Dẫn hỗn hợp này qua H2SO4 đặc thỡ thể tớch khớ cũn lại 21 lớt, sau đú cho qua dung dịch NaOH dư thỡ cũn lại 7 lớt. Cỏc thể tớch đo ở cựng điều kiện. Số lượng CTCT ứng với CxHyN là

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

CHƯƠNG 6 : HIĐROCACBON KHễNG NO A. KIẾN THỨC CƠ BẢN

I. ANKEN

1. Khỏi niệm Ờ Đồng phõn Ờ Danh phỏp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Anken là hidrocacbon khụng no mạch hở cú một nối đụi trong phõn tử. Anken cú cụng thức tổng quỏt là CnH2n (n ≥ 2).

Cỏc chất C2H4, C3H6, C4H8, ... hợp thành dóy đồng đẳng của anken.

Cú hai loại đồng phõn: đồng phõn cấu tạo và đồng phõn hỡnh học (cis Ờ trans). Điều kiện để xuất hiện đồng phõn hỡnh học là mỗi cacbon ở hai bờn nối đụi cú hai nhúm thế khỏc nhau.

Thớ dụ: CH3ỜCH=CHỜCH3 cú đồng phõn hỡnh học.

Danh phỏp thường: Tờn ankan nhưng thay đuụi an = ilen.

Danh phỏp quốc tế: Số chỉ vị trớ nhỏnh + tờn nhỏnh + tờn mạch C chớnh + số chỉ vị trớ liờn kết đụi + en.

Vớ dụ: CH2=C(CH3)ỜCH3 cú tờn là 2 Ờ metylpropỜ1Ờen.

2. Tớnh chất vật lớ

Ở điều kiện thường thỡ từ C2H4 → C4H8 là chất khớ. Từ C5H10 trở đi là chất lỏng hoặc chất rắn.

3. Tớnh chất húa học:a. Phản ứng cộng (đặc trưng) a. Phản ứng cộng (đặc trưng) * Cộng hidro: CH2=CH2 + H2 o Ni,t → CH3CH3. * Cộng Halogen: CnH2n + X2 → CnH2nX2. * Cộng HX (X: Cl, Br, OH . . .) Thớ dụ: CH2=CH2 + HOH → CH3CH2OH

Cỏc anken cú cấu tạo phõn tử khụng đối xứng khi cộng HX cú thể cho hỗn hợp hai sản phẩm. Quy tắc Maccopnhicop: Trong phản ứng cộng HX vào liờn kết đụi, nguyờn tử H (phần mang điện dương) chủ yếu cộng vào nguyờn tử C bậc thấp hơn (cú nhiều H hơn), cũn nguyờn hay nhúm nguyờn tử X (phần mang điện õm) cộng vào nguyờn tử C bậc cao hơn (ớt H hơn).

b. Phản ứng trựng hợp:

Vớ dụ: nCH2=CH2

o

p,xt,t

→ (ỜCH2ỜCH2Ờ)n.

c. Phản ứng oxi húa: Anken chỏy được tạo ra CO2 và H2O.

Oxi húa khụng hoàn toàn: Anken cú thể làm mất màu dung dịch Br2 và dung dịch thuốc tớm. Phản ứng này dựng để nhận biết anken và hợp chất khụng no chứa liờn kếtπ.

4. Điều chếa. Phũng thớ nghiệm: CnH2n+1OH 2 4 a. Phũng thớ nghiệm: CnH2n+1OH 2 4 o đ) 170 C H SO ( → CnH2n + H2O b. Điều chế từ ankan: CnH2n+2 o p,xt,t → CnH2n + H2. II. ANKAĐIEN

1. Định nghĩa Ờ Phõn loại Ờ Danh phỏp

a. Định nghĩa: Ankadien là hidrocacbon khụng no mạch hở, trong phõn tử chứa hai liờn kết

C=C.

Cụng thức tổng quỏt CnH2nỜ2 (n ≥ 3)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

b. Phõn loại: Cú ba loại

Ankadien cú hai liờn kết đụi liờn tiếp

Ankadien cú hai liờn kết đụi cỏch nhau bởi một liờn kết đơn (ankađien liờn hợp) Ankadien cú hai liờn kết đụi cỏch nhau từ hai liờn kết đơn trở lờn.

c. Danh phỏp:

Số chỉ vị trớ nhỏnh + tờn nhỏnh + tờn anka của mạch C chớnh + số chỉ vị trớ liờn kết đụi + đien.

2. Tớnh chất húa học: ankađien cú thể cộng hidro, nước, brom, axit cú gốc halogenua. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phản ứng trựng hợp: nCH2=CHỜCH=CH2

o

p,xt,t

→ (ỜCH2ỜCH=CHỜCH2Ờ)n. Phản ứng oxi húa: ankađien bị oxi húa hoàn toàn bởi oxi tạo ra CO2 và nước. Tương tự như anken thỡ ankađien cú thể làm mất màu dung dịch thuốc tớm.

3. Điều chế: Được điều chế từ ankan tương ứng bằng phản ứng tỏch H2.

III. ANKIN

1. Khỏi niệm Ờ Đồng phõn Ờ Danh phỏp

Ankin là hidrocacbon khụng no mạch hở trong phõn tử cú một liờn kết ba C≡C, cú cụng thức tổng quỏt là CnH2nỜ2 (n ≥ 2).

Ankin chỉ cú đồng phõn cấu tạo. Ankin khụng cú đồng phõn hỡnh học.

Danh phỏp: Số chỉ vị trớ nhỏnh + tờn nhỏnh + tờn mạch C chớnh + số chỉ vị trớ nối 3 + in.

2. Tớnh chất húa học:

Ankin cú phản ứng cộng tương tự anken (cộng H2, X2, HX). Riờng axetilen cú phản ứng đime húa và trime húa.

CH≡CH + H2 o 3 Pd/PbCO ,t → CH2=CH2. 2CH≡CH →xt,to CH2=CHỜC≡CH (vinyl axetilen) 3CH≡CH o C 600 C → C6H6 (benzen)

Phản ứng thế bằng ion kim loại: ankin cú liờn kết 3 ở đầu mạch mới phản ứng được. RỜC≡CH + AgNO3 + NH3 → RỜC≡CAg↓ (kết tủa vàng) + NH4NO3.

Riờng axetilen cú thể phản ứng cả hai đầu.

Ankin cú thể chỏy tạo khớ cacbonic và nước. Oxi húa khụng hoàn toàn: Tương tự như anken và ankađien, ankin cũng cú khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tớm.

3. Điều chế:

a. Trong phũng thớ nghiệm: CaC2 + 2H2O → C2H2↑ + Ca(OH)2.

b. Trong cụng nghiệp: 2CH4

o

1500 C

→ C2H2 + 3H2.

B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬPB1. CẤP ĐỘ BIẾT B1. CẤP ĐỘ BIẾT

Cõu 1: Anken X cú cụng thức cấu tạo: CH3ỜCH2ỜC(CH3)=CHỜCH3.Tờn của X là

A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en.Cõu 2: 1 mol buta-1,3-đien cú thể phản ứng tối đa với bao nhiờu mol brom ? Cõu 2: 1 mol buta-1,3-đien cú thể phản ứng tối đa với bao nhiờu mol brom ?

A. 1 mol. B. 1,5 mol. C. 2 mol. D. 0,5 mol.

Cõu 3: Áp dụng quy tắc Maccopnhicop trong trường hợp nào sau đõy ? A. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ôn THI THPT QUỐC GIA môn hóa (Trang 57 - 60)