Những bài học rút ra cho địa bàn nghiên cứu

Một phần của tài liệu Tăng cường công tác kiêm tra thuế tại bàn ở cục thuế tỉnh thái nguyên (Trang 36 - 43)

5. Kết cấu của luận văn

1.2.3. Những bài học rút ra cho địa bàn nghiên cứu

Trong năm 2014 Cục thuế tỉnh Thái Nguyên đã tiến hành kiểm tra tại bàn 38.082 lƣợt hồ sơ khai thuế, trong đó có 76 lƣợt hồ sơ thuộc diện yêu cầu điều chỉnh, Năm 2013 Cục thuế tỉnh Thái Nguyên đã tiến hành kiểm tra tại bàn 39.865 lƣợt hồ sơ khai thuế, trong đó có 55 lƣợt hồ sơ thuộc diện yêu cầu điều chỉnh. Năm 2012 Cục thuế tỉnh Thái Nguyên đã tiến hành kiểm tra tại bàn 42.693 lƣợt hồ sơ khai thuế, trong đó có 52 lƣợt hồ sơ thuộc diện yêu cầu điều chỉnh. Số lƣợng hồ sơ đƣợc kiểm tra tại bàn giảm là do các Doanh nghiệp lựa chọn hình thức kê khai thuế qua mạng. Năm 2012 có 1.113 lƣợt hồ sơ khai thuế qua mang, con số này năm 2013 là: 1.686 lƣợt, năm 2014 là 3.560 lƣợt (Nguồn số liệu: Cục thuế tỉnh Thái Nguyên). Cơ quan thuế cần nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiện công tác kiểm tra thuế tại bàn trên tất cả các phƣơng diện, từ các tiêu thức đánh giá đến quy trình thực hiện kiểm tra thuế tại bàn, đồng thời, trong tất cả các khâu của công tác kiểm tra thuế tại bàn, từ việc lập kế hoạch, lựa chọn các trƣờng hợp, xác định phạm vi và tổ chức kiểm tra thuế tại bàn, giám sát sau kiểm tra. Cụ thể, lựa chọn những NNT cần kiểm tra, nội dung kiểm tra dựa trên rủi ro thay thế cho phƣơng pháp thủ công, truyền thống chủ yếu dựa trên kinh nghiệm hiện tại; xây dựng các mô hình phân tích theo các loại hình DN: nhỏ, vừa, hay lớn theo cấp chi Cục, Cục, Tổng Cục…, theo lĩnh vực kinh doanh (xây dựng, sản xuất, thƣơng mại dịch vụ…), theo sắc thuế (GTGT, TNDN, TNCN, nhà thầu…).

Lựa chọn, hoàn thiện các tiêu chí để phân tích, nhận dạng rủi ro về thuế phục vụ cho công tác kiểm tra thuế tại bàn: với điều kiện hạn chế về nguồn dữ liệu phân tích, sự hỗ trợ của phần mềm và trình độ của cán bộ kiểm tra thuế tại bàn của các cơ quan thuế địa phƣơng hiện nay, theo tác giả trƣớc mắt chỉ nên áp dụng các

chỉ tiêu cơ bản đơn giản, thuận tiện, dễ tính toán theo thứ tự nhóm ngành kinh tế, quy mô Doanh nghiệp, loại hình kinh tế, tình hình tuân thủ nộp thuế, tình hình tuân thủ nộp hồ sơ khai thuế. Các tiêu thức đánh giá cần đƣợc sử dụng kết hợp với nhau, qua đó nhận định rủi ro kiểm tra thuế tại bàn đƣợc chính xác hơn.

Áp dụng Công nghệ thông tin vào việc kiểm tra thuế tại bàn ở địa bàn nghiên cứu.

Xây dựng, cập nhật cơ sở dữ liệu về NNT: Một cơ sở dữ liệu đầy đủ, chính xác mới mang lại kết quả kiểm tra thuế tại bàn đúng. Vấn đề quan trọng là các thông tin này phải đầy đủ, chính xác, dễ truy cập, có liên kết chặt chẽ với nhau qua một hệ thống nhận diện duy nhất (mã số thuế). Thông tin phải mang tính lịch sử và trung thực.

Chƣơng 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA THUẾ TẠI BÀN Ở CỤC THUẾ TỈNH THÁI NGUYÊN

u

thuế

NNT

) nên Cục thuế tỉnh Thái Nguyên

thanh tra, kiểm tra thuế.

nhiều một số

do kê khai nhất là ở nhỏ và cá nhân kinh doanh.

tăng cƣờng tại bàn ở Cục thuế tỉnh Thái

Nguyên :

- tại bàn Cục thuế tỉnh Thái Nguyên

?

- tại bàn Cục thuế tỉnh Thái Nguyên

?

- tăng cƣờng công t tại bàn ở Cục thuế tỉnh Thái Nguyên ?

2.2.1. luận biện chứng duy vật và duy vật lịch sử

Trong quan hệ với phƣơng pháp thu thập số liệu cần quan tâm, quán triệt đầy đủ các mối quan hệ và quy luật khách quan sau:

- Mọi sự vật, hiện tƣợng cũng nhƣ giữa các mặt của sự vật, hiện tƣợng đó có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Vì vậy, muốn xác minh, nhận định về một mặt hay

một sự vật, hiện tƣợng nào đó phải xem xét nó trong mối quan hệ biện chứng với các mặt, các sự vật, hiện tƣợng khác có liên quan.

- Mọi sự vật, hiện tƣợng đều vận động, vận động là tuyệt đối, đứng im là tƣơng đối. Vì thế, khi nghiên cứu và xét đoán mọi sự vật, hiện tƣợng tại thời điểm điều tra phải có phƣơng pháp nghiên cứu chúng trong trạng thái động, phải xem xét sự vật, hiện tƣợng đó trong cả một khoảng thời gian nào đó hợp lý.

- Nội tại mỗi sự vật, hiện tƣợng đều có tính thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.

- Mỗi sự vật, hiện tƣợng đều có bản chất riêng và đƣợc biểu hiện dƣới những hình thức cụ thể. Việc nghiên cứu và kết luận về bản chất sự vật, hiện tƣợng phải xem xét trên những hình thức biểu hiện khác nhau, ở tính phổ biến của chúng.

Ngoài những quy luật trên, còn phải thực hiện các quy luật của quá trình nhận thức đó là phải đi từ trực quan sinh động đến tƣ duy trừu tƣợng, từ cảm tính đến lý tính. Cụ thể, trƣớc hết phải thông qua quan sát, tìm hiểu, điều tra rồi mới đi đến nhận định, suy xét… để có thể thu thập bằng chứng và đƣa ra các kết luận về đối tƣợng đƣợc nghiên cứu.

2.2.2

cho quá trình :

2.2.2.1. Phương ph

Công trình đã thu thập số liệu ở các cơ quan tổng hợp nhƣ: Chi cục thống kê, Cục thuế tỉnh Thái Nguyên… những báo cáo kết quả quản lý kinh tế và thực hiện kế hoạch hàng năm của cơ quan thuế, những công báo có liên quan đến nội dung công tác kiểm tra thuế tại bàn, những vấn đề lý luận và thực tiễn đƣợc công bố trên mạng, những chính sách chủ yếu có liên quan đến công tác kiểm tra thuế nói chung và công tác kiểm tra thuế tại bàn nói riêng. Ngoài ra tác giả còn sử dụng các dữ liệu của các Công ty về báo cáo kết quả tình hình hoạt động kinh doanh, nghiên cứu thị trƣờng. Các báo cáo nghiên cứu của cơ quan, viện, trƣờng đại học. Các bài viết đăng trên báo hoặc các tạp chí khoa học chuyên ngành và tạp chí mang tính hàn lâm có liên quan. Tài liệu giáo trình hoặc các xuất bản khoa học liên quan đến vấn đề nghiên cứu.

2.2.2.2.

tại bàn ở Cục thuế tỉnh Thái Nguyên

Cục thuế tỉnh Thái Nguyên bộ

tại bàn Cục thuế tỉnh Thái Nguyên

tại bàn Cục thuế tỉnh Thái Nguyên

tại bàn ở Cục thuế tỉnh Thái

Nguyên .

+ Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp chọn mẫu điển hình: Cục thuế tỉnh Thái Nguyên

Doanh nghiệp

Doanh nghiệp 10

.

)

2.2.2.3. Phương pháp chuyên gia

tại bàn ở Cục thuế tỉnh Thái

Nguyên c trong tại bàn tại bàn . 03 ). C thuế tại bàn C thuế thuế tại bàn

ở Cục thuế tỉnh Thái Nguyên .

: - ). - ) (Phụ lục số 02 đính kèm). Tỉnh Thái Nguyên Thái Nguyên. http://www.gdt.gov.vn http://www.mof.gov.vn

tại bàn Cục thuế tỉnh Thái Nguyên.

Bảng 2.1: Bảng kê số phiếu điều tra

TT

1 Công ty TNHH An Cƣờng 15 10

2 Cty CP phát hành sách Thái Nguyên 8 6

3 Doanh Nghiệp Dƣơng Thành 13 8

4 Doanh nghiệp Trung Lƣơng 13 8

5 Cty CP đầu tƣ và TM Nhật Huyền 7 5

6 Doanh nghiệp TN Trung Thành 3 2

7 Công ty TNHH Phúc Lý 5 3

8 Công ty TNHH Tuyến Hoa 6 4

9 DNTN TM DV Hƣơng Quang 3 3

10 DN TN Trung Dũng 2 2

11 DN TN Phƣơng Dƣơng 5 3

12 Cty TNHH TM&XD Tuấn Tú 2 2

13 Công ty Cổ phần in Thái Nguyên 15 12

14 Công ty TNHH một thành viên Dung Quang 10 7

15 Cty CP Phụ Tùng Máy Số 1 15 10

2.2.2.4. Phương pháp so sánh

So sánh là phƣơng pháp sử dụng phổ biến trong phân tích kinh tế. So sánh là việc đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tƣợng kinh tế, xã hội đã đƣợc lƣợng hóa có cùng nội dung tính chất tƣơng tự nhau:

Biểu hiện bằng số: Số lần hay phần trăm. Phƣơng pháp so sánh bao gồm các dạng: + So sánh các nhiệm vụ kế hoạch

+ So sánh qua các giai đoạn khác nhau + So sánh các đối tƣợng tƣơng tự

2.2.2.5. Phương pháp thống kê mô tả

Là phƣơng pháp căn cứ vào một hay một số chỉ tiêu nào đó để tiến hành phân chia các đơn vị của hiện tƣợng nghiên cứu thành các tổ có tính chất giống nhau. Phƣơng pháp này giúp cho việc tổ chức điều tra, thu thập số liệu, tính toán các chỉ tiêu, giúp cho việc phân tích tài liệu đƣợc khách quan, phản ánh đúng nội dung kinh tế cần nghiên cứu.

2.2.2.6. Phương pháp phân tích ma trận SWOT

Phƣơng pháp phân tích SWOT (còn gọi là ma trận SWOT) là phƣơng pháp phân tích các điểm Mạnh (Strengths), điểm yếu (Weaknesses), Cơ hội (Opportunities) và Rủi ro (Threats).

Điểm Mạnh và điểm Yếu, gọi nôm na là sở trƣờng và sở đoản là những yếu tố nội bộ tạo nên (hoặc làm giảm) giá trị. Các yếu tố này có thể là tài sản, kỹ năng hoặc những nguồn lực nào đó của công ty so với đối thủ cạnh tranh.

Cơ hội và Rủi ro là các yếu tố bên ngoài tạo nên (hoặc làm giảm) giá trị của công ty mà nằm ngoài tầm kiểm soát của công ty. Cơ hội và Rủi ro nảy sinh từ môi trƣờng kinh doanh cạnh tranh, yếu tố địa lý, kinh tế, chính trị, công nghệ, xã hội, luật pháp hay văn hóa.

Phân tích SWOT nhằm vào việc đánh giá các dữ liệu đƣợc tổ chức kiểu SWOT theo một thứ tự logic, để hiểu đƣợc, trình bày, thảo luận ra quyết định. Bốn chiều đánh giá của SWOT là mở rộng của hai chiều “điểm mạnh” và “điểm yếu.”

Phân tích SWOT có thể sử dụng đƣợc cho mọi kiểu ra quyết định, và khuôn mẫu SWOT cho phép tƣ duy một cách tích cực, vƣợt ra khỏi khuôn khổ thói quen hay bản năng.

2.2.2.7.

:

Ngƣời nộp thuế

tại bàn

gƣời nộp thuế các

đƣợc Ngƣời nộp thuế khô Ngƣời nộp thuế

Ngƣời nộp thuế .

Đối với phƣơng pháp thu thập thông tin qua các nguồn thứ cấp, tác giả sử dụng phƣơng pháp thống kê và phƣơng pháp phân tích, so sánh.

Một phần của tài liệu Tăng cường công tác kiêm tra thuế tại bàn ở cục thuế tỉnh thái nguyên (Trang 36 - 43)