Công tác kiểm tra thuế tại bàn ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Tăng cường công tác kiêm tra thuế tại bàn ở cục thuế tỉnh thái nguyên (Trang 34)

5. Kết cấu của luận văn

1.2.1.Công tác kiểm tra thuế tại bàn ở Việt Nam

Từ sau khi luật quản lý thuế ra đời và có hiệu lực thi hành, công tác thanh tra, kiểm tra thuế có nhiều đổi mới. Thanh tra, kiểm tra thuế dựa trên cơ sở thu thập, phân tích thông tin dữ liệu liên quan đến ngƣời nộp thuế để đánh giá mức độ tuân thủ, phân loại rủi ro và lập danh sách NNT phải kiểm tra hồ sơ kê khai thuế. Ngành thuế đã tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra thuế nhằm chống thất thu thuế, kiểm tra hồ sơ thuế ngay tại trụ sở cơ quan thuế (kiểm tra thuế tại bàn) và nhiều trƣờng hợp kiểm tra tại trụ sở ngƣời nộp thuế.

Ngoài ra, thực tiễn tiến hành công tác kiểm tra thuế tại bàn trong cả nƣớc thời gian qua còn có nhiều bất cập nhƣ:

- Kiểm soát chƣa đƣợc chặt chẽ từng tổ chức, cá nhân trong diện quản lý - Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế ƣa chuộng tiền mặt, phần lớn các khoản thu chi đều đƣợc chi trả bằng tiền mặt, do đó khó kiểm soát đƣợc các khoản thu nhập một cách chính xác, mặc dù đã có quy định là các khoản thu, chi trên 20 triệu đồng phải thanh toán qua Ngân hàng nhƣng các Doanh nghiệp vẫn chia nhỏ các khoản thu, chi để không phải thanh toán qua Ngân hàng.

- Chƣa có sự phối hợp chặt chẽ giữa ngành thuế với các cấp chính quyền địa phƣơng, với các tổ chức, cơ quan có liên quan.

Các loại thuế phải thu hàng năm

Thuế thu nhập Doanh nghiệp Thuế Giá trị gia tăng Thuế môn bài Thuế tiêu thụ đặc biệt Thuế Thu nhập cá nhân Thuế Tài nguyên môi trƣờng Thuế sử dụng đất nông nghiệp

- Hiện tƣợng tiêu cực và bất công trong việc kiểm tra thuế tại bàn, nộp thuế vẫn chƣa đƣợc xử lý triệt để làm ảnh hƣởng đến hiệu quả thực tế và công bằng của luật thuế gây một số bức xúc trong nhân dân.

- Trình độ hiểu biết và ý thức chấp hành Luật của một bộ phận lớn dân cƣ còn yếu, tâm lý trốn thuế còn lan truyền, trong khi lực lƣợng cán bộ thuế còn mỏng không thể kiểm tra hết tất cả các hồ sơ thuộc diện quản lý trong thời gian ngắn.

1.2.2. Công tác kiểm tra thuế tại bàn ở một số địa phương trong nước

- Công tác kiểm tra thuế tại bàn ở Cục thuế Thành phố Hà Nội: Trong 6 tháng đầu năm 2014, bên cạnh công tác kiểm tra sơ bộ 100% hồ sơ khai thuế tại cơ quan thuế, Cục Thuế Hà Nội đã tiến hành kiểm tra theo rủi ro đối với 107.966 hồ sơ khai thuế của ngƣời nộp thuế. Trong đó, kiểm tra theo kế hoạch kiểm tra rủi ro với 97.666 hồ sơ khai thuế, chấp nhận 92.875 hồ sơ, số hồ sơ đang giải trình đạt 2.021, điều chỉnh 1.026 hồ sơ, chuyển hồ sơ kiểm tra tại doanh nghiệp (DN) đạt 1.744. Kết quả kiểm tra tại địa bàn đã điều chỉnh tăng số thuế lên 62,7 tỷ đồng; điều chỉnh giảm thuế giá trị gia tăng (GTGT) đƣợc khấu trừ 33 tỷ đồng.

Thông qua ứng dụng đối chiếu chéo hóa đơn, Cục Thuế TP. Hà Nội đã thông báo cho DN yêu cầu rà soát điều chỉnh các hóa đơn có dấu hiệu bất hợp pháp. Kết quả là đã có khoảng 10.000 DN điều chỉnh giảm số thuế GTGT của hàng hóa dịch vụ mua vào khấu trừ số tiền 135 tỷ đồng, điều chỉnh giảm chi phí thuế thu nhập DN 1.400 tỷ đồng. Cùng với đó, Cục đã hoàn thành 1.846 cuộc kiểm tra tại trụ sở ngƣời nộp thuế, truy thu, xử phạt, truy hoàn cho ngân sách đƣợc 203,5 tỷ đồng, số thuế còn nợ đọng sau kiểm tra là 79,6 tỷ đồng.

Trong công tác thanh tra, Cục Thuế TP. Hà Nội đã hoàn thành 467 cuộc, thực hiện truy thu, truy hoàn và phạt 471 tỷ đồng; giảm thuế GTGT đƣợc khấu trừ 31,819 tỷ đồng; giảm lỗ DN đã kê khai 318,053 tỷ đồng; số tiền đã nộp vào NSNN là 278 tỷ đồng, số nợ đọng sau thanh tra là 192 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 40,7% số phải thu. (nguồn: http://tapchitaichinh.vn)

- Công tác kiểm tra thuế tại bàn ở Cục thuế tỉnh Khánh Hòa: Trong sáu tháng đầu năm 2014 đã thực hiện kiểm tra tại bàn đƣợc 9.093 lƣợt hồ sơ, trong đó có 686 lƣợt hồ sơ thuộc diện yêu cầu điều chỉnh, số thuế phải nộp tăng thêm trên 11 tỷ

đồng, tăng 48,7% so với cùng kỳ năm 2013 (Nguồn số liệu: Website cục thuế tỉnh Khánh Hòa).

- Công tác kiểm tra thuế tại bàn ở Thành phố Hồ Chí Minh: Trong nửa đầu năm 2014, Cục thuế TP. Hồ Chí Minh đã kiểm tra tại cơ quan thuế 60.358 hồ sơ kê khai với số thuế kê khai bổ sung và ấn định đạt 95 tỷ đồng, tăng 21% so với cùng kỳ; kiểm tra tại 5.364 doanh nghiệp, số thuế truy thu và phạt 1.719 tỷ đồng, tăng 23% so với cùng kỳ năm trƣớc (nguồn: http://tapchitaichinh.vn)

1.2.3. Những bài học rút ra cho địa bàn nghiên cứu

Trong năm 2014 Cục thuế tỉnh Thái Nguyên đã tiến hành kiểm tra tại bàn 38.082 lƣợt hồ sơ khai thuế, trong đó có 76 lƣợt hồ sơ thuộc diện yêu cầu điều chỉnh, Năm 2013 Cục thuế tỉnh Thái Nguyên đã tiến hành kiểm tra tại bàn 39.865 lƣợt hồ sơ khai thuế, trong đó có 55 lƣợt hồ sơ thuộc diện yêu cầu điều chỉnh. Năm 2012 Cục thuế tỉnh Thái Nguyên đã tiến hành kiểm tra tại bàn 42.693 lƣợt hồ sơ khai thuế, trong đó có 52 lƣợt hồ sơ thuộc diện yêu cầu điều chỉnh. Số lƣợng hồ sơ đƣợc kiểm tra tại bàn giảm là do các Doanh nghiệp lựa chọn hình thức kê khai thuế qua mạng. Năm 2012 có 1.113 lƣợt hồ sơ khai thuế qua mang, con số này năm 2013 là: 1.686 lƣợt, năm 2014 là 3.560 lƣợt (Nguồn số liệu: Cục thuế tỉnh Thái Nguyên). Cơ quan thuế cần nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiện công tác kiểm tra thuế tại bàn trên tất cả các phƣơng diện, từ các tiêu thức đánh giá đến quy trình thực hiện kiểm tra thuế tại bàn, đồng thời, trong tất cả các khâu của công tác kiểm tra thuế tại bàn, từ việc lập kế hoạch, lựa chọn các trƣờng hợp, xác định phạm vi và tổ chức kiểm tra thuế tại bàn, giám sát sau kiểm tra. Cụ thể, lựa chọn những NNT cần kiểm tra, nội dung kiểm tra dựa trên rủi ro thay thế cho phƣơng pháp thủ công, truyền thống chủ yếu dựa trên kinh nghiệm hiện tại; xây dựng các mô hình phân tích theo các loại hình DN: nhỏ, vừa, hay lớn theo cấp chi Cục, Cục, Tổng Cục…, theo lĩnh vực kinh doanh (xây dựng, sản xuất, thƣơng mại dịch vụ…), theo sắc thuế (GTGT, TNDN, TNCN, nhà thầu…).

Lựa chọn, hoàn thiện các tiêu chí để phân tích, nhận dạng rủi ro về thuế phục vụ cho công tác kiểm tra thuế tại bàn: với điều kiện hạn chế về nguồn dữ liệu phân tích, sự hỗ trợ của phần mềm và trình độ của cán bộ kiểm tra thuế tại bàn của các cơ quan thuế địa phƣơng hiện nay, theo tác giả trƣớc mắt chỉ nên áp dụng các

chỉ tiêu cơ bản đơn giản, thuận tiện, dễ tính toán theo thứ tự nhóm ngành kinh tế, quy mô Doanh nghiệp, loại hình kinh tế, tình hình tuân thủ nộp thuế, tình hình tuân thủ nộp hồ sơ khai thuế. Các tiêu thức đánh giá cần đƣợc sử dụng kết hợp với nhau, qua đó nhận định rủi ro kiểm tra thuế tại bàn đƣợc chính xác hơn.

Áp dụng Công nghệ thông tin vào việc kiểm tra thuế tại bàn ở địa bàn nghiên cứu.

Xây dựng, cập nhật cơ sở dữ liệu về NNT: Một cơ sở dữ liệu đầy đủ, chính xác mới mang lại kết quả kiểm tra thuế tại bàn đúng. Vấn đề quan trọng là các thông tin này phải đầy đủ, chính xác, dễ truy cập, có liên kết chặt chẽ với nhau qua một hệ thống nhận diện duy nhất (mã số thuế). Thông tin phải mang tính lịch sử và trung thực.

Chƣơng 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA THUẾ TẠI BÀN Ở CỤC THUẾ TỈNH THÁI NGUYÊN

u

thuế

NNT

) nên Cục thuế tỉnh Thái Nguyên

thanh tra, kiểm tra thuế.

nhiều một số

do kê khai nhất là ở nhỏ và cá nhân kinh doanh.

tăng cƣờng tại bàn ở Cục thuế tỉnh Thái

Nguyên :

- tại bàn Cục thuế tỉnh Thái Nguyên

?

- tại bàn Cục thuế tỉnh Thái Nguyên

?

- tăng cƣờng công t tại bàn ở Cục thuế tỉnh Thái Nguyên ?

2.2.1. luận biện chứng duy vật và duy vật lịch sử

Trong quan hệ với phƣơng pháp thu thập số liệu cần quan tâm, quán triệt đầy đủ các mối quan hệ và quy luật khách quan sau:

- Mọi sự vật, hiện tƣợng cũng nhƣ giữa các mặt của sự vật, hiện tƣợng đó có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Vì vậy, muốn xác minh, nhận định về một mặt hay

một sự vật, hiện tƣợng nào đó phải xem xét nó trong mối quan hệ biện chứng với các mặt, các sự vật, hiện tƣợng khác có liên quan.

- Mọi sự vật, hiện tƣợng đều vận động, vận động là tuyệt đối, đứng im là tƣơng đối. Vì thế, khi nghiên cứu và xét đoán mọi sự vật, hiện tƣợng tại thời điểm điều tra phải có phƣơng pháp nghiên cứu chúng trong trạng thái động, phải xem xét sự vật, hiện tƣợng đó trong cả một khoảng thời gian nào đó hợp lý.

- Nội tại mỗi sự vật, hiện tƣợng đều có tính thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.

- Mỗi sự vật, hiện tƣợng đều có bản chất riêng và đƣợc biểu hiện dƣới những hình thức cụ thể. Việc nghiên cứu và kết luận về bản chất sự vật, hiện tƣợng phải xem xét trên những hình thức biểu hiện khác nhau, ở tính phổ biến của chúng.

Ngoài những quy luật trên, còn phải thực hiện các quy luật của quá trình nhận thức đó là phải đi từ trực quan sinh động đến tƣ duy trừu tƣợng, từ cảm tính đến lý tính. Cụ thể, trƣớc hết phải thông qua quan sát, tìm hiểu, điều tra rồi mới đi đến nhận định, suy xét… để có thể thu thập bằng chứng và đƣa ra các kết luận về đối tƣợng đƣợc nghiên cứu.

2.2.2

cho quá trình :

2.2.2.1. Phương ph

Công trình đã thu thập số liệu ở các cơ quan tổng hợp nhƣ: Chi cục thống kê, Cục thuế tỉnh Thái Nguyên… những báo cáo kết quả quản lý kinh tế và thực hiện kế hoạch hàng năm của cơ quan thuế, những công báo có liên quan đến nội dung công tác kiểm tra thuế tại bàn, những vấn đề lý luận và thực tiễn đƣợc công bố trên mạng, những chính sách chủ yếu có liên quan đến công tác kiểm tra thuế nói chung và công tác kiểm tra thuế tại bàn nói riêng. Ngoài ra tác giả còn sử dụng các dữ liệu của các Công ty về báo cáo kết quả tình hình hoạt động kinh doanh, nghiên cứu thị trƣờng. Các báo cáo nghiên cứu của cơ quan, viện, trƣờng đại học. Các bài viết đăng trên báo hoặc các tạp chí khoa học chuyên ngành và tạp chí mang tính hàn lâm có liên quan. Tài liệu giáo trình hoặc các xuất bản khoa học liên quan đến vấn đề nghiên cứu.

2.2.2.2.

tại bàn ở Cục thuế tỉnh Thái Nguyên

Cục thuế tỉnh Thái Nguyên bộ

tại bàn Cục thuế tỉnh Thái Nguyên

tại bàn Cục thuế tỉnh Thái Nguyên

tại bàn ở Cục thuế tỉnh Thái

Nguyên .

+ Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp chọn mẫu điển hình: Cục thuế tỉnh Thái Nguyên

Doanh nghiệp

Doanh nghiệp 10

.

)

2.2.2.3. Phương pháp chuyên gia

tại bàn ở Cục thuế tỉnh Thái

Nguyên c trong tại bàn tại bàn . 03 ). C thuế tại bàn C thuế thuế tại bàn

ở Cục thuế tỉnh Thái Nguyên .

: - ). - ) (Phụ lục số 02 đính kèm). Tỉnh Thái Nguyên Thái Nguyên. http://www.gdt.gov.vn http://www.mof.gov.vn

tại bàn Cục thuế tỉnh Thái Nguyên.

Bảng 2.1: Bảng kê số phiếu điều tra

TT

1 Công ty TNHH An Cƣờng 15 10

2 Cty CP phát hành sách Thái Nguyên 8 6

3 Doanh Nghiệp Dƣơng Thành 13 8

4 Doanh nghiệp Trung Lƣơng 13 8

5 Cty CP đầu tƣ và TM Nhật Huyền 7 5

6 Doanh nghiệp TN Trung Thành 3 2

7 Công ty TNHH Phúc Lý 5 3

8 Công ty TNHH Tuyến Hoa 6 4

9 DNTN TM DV Hƣơng Quang 3 3

10 DN TN Trung Dũng 2 2

11 DN TN Phƣơng Dƣơng 5 3

12 Cty TNHH TM&XD Tuấn Tú 2 2

13 Công ty Cổ phần in Thái Nguyên 15 12

14 Công ty TNHH một thành viên Dung Quang 10 7

15 Cty CP Phụ Tùng Máy Số 1 15 10

2.2.2.4. Phương pháp so sánh

So sánh là phƣơng pháp sử dụng phổ biến trong phân tích kinh tế. So sánh là việc đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tƣợng kinh tế, xã hội đã đƣợc lƣợng hóa có cùng nội dung tính chất tƣơng tự nhau:

Biểu hiện bằng số: Số lần hay phần trăm. Phƣơng pháp so sánh bao gồm các dạng: + So sánh các nhiệm vụ kế hoạch

+ So sánh qua các giai đoạn khác nhau + So sánh các đối tƣợng tƣơng tự

2.2.2.5. Phương pháp thống kê mô tả

Là phƣơng pháp căn cứ vào một hay một số chỉ tiêu nào đó để tiến hành phân chia các đơn vị của hiện tƣợng nghiên cứu thành các tổ có tính chất giống nhau. Phƣơng pháp này giúp cho việc tổ chức điều tra, thu thập số liệu, tính toán các chỉ tiêu, giúp cho việc phân tích tài liệu đƣợc khách quan, phản ánh đúng nội dung kinh tế cần nghiên cứu.

2.2.2.6. Phương pháp phân tích ma trận SWOT

Phƣơng pháp phân tích SWOT (còn gọi là ma trận SWOT) là phƣơng pháp phân tích các điểm Mạnh (Strengths), điểm yếu (Weaknesses), Cơ hội (Opportunities) và Rủi ro (Threats).

Điểm Mạnh và điểm Yếu, gọi nôm na là sở trƣờng và sở đoản là những yếu tố nội bộ tạo nên (hoặc làm giảm) giá trị. Các yếu tố này có thể là tài sản, kỹ năng hoặc những nguồn lực nào đó của công ty so với đối thủ cạnh tranh.

Cơ hội và Rủi ro là các yếu tố bên ngoài tạo nên (hoặc làm giảm) giá trị của công ty mà nằm ngoài tầm kiểm soát của công ty. Cơ hội và Rủi ro nảy sinh từ môi trƣờng kinh doanh cạnh tranh, yếu tố địa lý, kinh tế, chính trị, công nghệ, xã hội, luật pháp hay văn hóa.

Phân tích SWOT nhằm vào việc đánh giá các dữ liệu đƣợc tổ chức kiểu SWOT theo một thứ tự logic, để hiểu đƣợc, trình bày, thảo luận ra quyết định. Bốn chiều đánh giá của SWOT là mở rộng của hai chiều “điểm mạnh” và “điểm yếu.”

Phân tích SWOT có thể sử dụng đƣợc cho mọi kiểu ra quyết định, và khuôn mẫu SWOT cho phép tƣ duy một cách tích cực, vƣợt ra khỏi khuôn khổ thói quen hay bản năng.

2.2.2.7.

:

Ngƣời nộp thuế

tại bàn

gƣời nộp thuế các

đƣợc Ngƣời nộp thuế khô Ngƣời nộp thuế

Ngƣời nộp thuế .

Đối với phƣơng pháp thu thập thông tin qua các nguồn thứ cấp, tác giả sử dụng phƣơng pháp thống kê và phƣơng pháp phân tích, so sánh.

2.3. Chỉ tiêu nghiên cứu có liên quan đến luận văn

2.3.1. Hệ thống phân cấp ngành thuế

- Hệ thống phân cấp ngành thuế ở Việt Nam: Tổng Cục thuế quản lý trực tiếp đối với các Doanh nghiệp có quy mô lớn, các tập đoàn, các tổng Công ty nhà nƣớc

- Hệ thống phân cấp ngành thuế ở Thái Nguyên: Cục thuế Thái Nguyên quản lý trực tiếp đối với các Doanh nghiệp có quy mô lớn, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trên địa bàn Tỉnh.

Tiêu chuẩn xác định quy mô Doanh nghiệp (xem phụ lục 7)

2.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh về công tác kiểm tra thuế tại bàn

* Chỉ tiêu 1: Các quan hệ giữa số thuế Giá trị đầu vào và số thuế Giá trị gia tăng đầu ra để xác định số thuế Giá trị gia tăng Doanh nghiệp phải nộp.

Công thức tính thuế GTGT: Thuế GTGT = Giá chƣa thuế x thuế suất thuế GTGT Thuế suất thuế GTGT đối với từng loại sản phẩm hàng hóa là khác nhau. Đối với các Doanh nghiệp do Cục thuế tỉnh Thái Nguyên quản lý mức thuế suất thƣờng là 10%. (Mức thuế suất thuế GTGT đối với từng loại sản phẩm, hàng hóa đƣợc quy đinh định rất rõ trong Thông tƣ 65/2013/TT-BTC ngày 17-05-2013 của Bộ tài chính).

Số thuế GTGT Doanh nghiệp phải nộp =

Tổng số thuế GTGT của

Một phần của tài liệu Tăng cường công tác kiêm tra thuế tại bàn ở cục thuế tỉnh thái nguyên (Trang 34)