Những kết quảđạt đƣợc và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh thanh hóa (Trang 81 - 83)

3.3.1.1 Những kết quả đạt được

Hoạt động thu hút FDI và QLNN đối với FDI trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011-2015 bƣớc đầu đã đạt đƣợc những kết quả quan trọng: Huy động đƣợc nguồn lực đáng kể của các doanh nghiệp, các nhà đầu tƣ để mở rộng, nâng cao năng lực sản xuất, kinh doanh, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hƣớng CNH, HĐH, đa dạng hoá ngành nghề, cơ cấu đầu tƣ theo hƣớng tích cực, cơ bản hình thành các ngành công nghiệp mũi nhọn trong KKT Nghi Sơn và các KCN, nâng cao trình độ công nghệ và khả năng cạnh tranh của sản phẩm, tăng cƣờng xuất khẩu, mở rộng hợp tác quốc tế; giải quyết việc làm, nâng cao dân trí, thực hiện chính sách xã hội, bảo vệ môi trƣờng, đảm bảo đầu tƣ bền vững, đóng góp cho ngân sách địa phƣơng ngày một gia tăng, đời sống nhân dân

72

và ngƣời lao động đƣợc nâng lên, an ninh trật tự đƣợc giữ vững, chỉ số năng lực cạnh tranh đƣợc cải thiện…

3.3.1.2 Nguyên nhân của kết quả đạt được

Các kết quả tích cực trên đạt đƣợc là do những nguyên nhân cơ bản sau:

Một là, nền kinh tế thế giới, khu vực và trong nƣớc đã thoát khỏi khủng hoảng và từng bƣớc phục hồi, tạo điều kiện cho các nhà đầu tƣ ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh, từng bƣớc mở rộng quy mô sản xuất, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, từ đó tạo điều kiện thu hút các dự án FDI. Một số dự án: Liên hợp lọc hoá dầu Nghi Sơn, Nhà máy Nhiệt điện Nghi Sơn 1, Nhiệt điện Nghi Sơn 2, Xi măng Nghi Sơn, các dự án xây dựng Cảng biển Nghi Sơn, Cảng hàng không Thọ Xuân, Quốc lộ 1A… đã, đang và sẽ triển khai trong thời gian tới có tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Hai là, Thanh Hóa có vị trí địa lý thuận lợi, hệ thống cơ sở hạ tầng tƣơng đối hoàn thiện và đồng bộ, KKT Nghi Sơn đƣợc thành lập năm 2006 với nhiều chính sách ƣu đãi đầu tƣ vƣợt trội, các KCN với hạ tầng đồng bộ, đặt tại các trung tâm kinh tế của tỉnh và cảng nƣớc sâu Nghi Sơn là điểm nhấn quan trọng trong thu hút FDI.

Ba là, Thanh Hóa có nguồn nhân lực dồi dào, có chất lƣợng, chi phí lao động rẻ. Với dân số gần 3,5 triệu ngƣời, Thanh Hóa có hơn 2,16 triệu ngƣời tham gia vào lực lƣợng lao động, đây là điều kiện thuận lợi để thu hút các dự án FDI vào các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo sử dụng nhiều lao động, đặc biệt là các ngành dệt may, da giày, chế biến thủy hải sản.

Bên cạnh đó, ngƣời dân Thanh Hóa với truyền thống hiếu học đã không ngừng học hỏi nâng cao trình độ, tay nghề, từ đó tạo đƣợc một nguồn lực lao động có chất lƣợng cao, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của các doanh nghiệp, các nhà đầu tƣ, đặc biệt là các doanh nghiệp lớn, sử dụng công nghệ hiện đại. Hệ thống các trƣờng Đại học, Cao đẳng và các cơ sở đào tạo khác trên địa bàn tỉnh tƣơng đối đồng bộ.

73

Bốn là, chủ trƣơng, chính sách hợp lý. Đây là nguyên nhân tạo nên sự chuyển biến mang tính đột phá trong thu hút và quản lý FDI trên địa bàn Thanh Hóa trong giai đoạn vừa qua. Từ một tỉnh thuộc nhóm cuối trong thu hút FDI giai đoạn trƣớc năm 2000 (chỉ có 02 dự án FDI là nhà máy đƣờng Việt Nam – Đài Loan và nhà máy xi măng Nghi Sơn), Thanh Hóa vƣơn lên thành địa phƣơng tốp đầu trong thu hút FDI (xếp thứ 6/63 tỉnh, thành phố). Công tác QLNN cũng đã đạt đƣợc những thành tựu quan trọng.

Để đẩy mạnh việc thu hút FDI và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn FDI trên địa bàn, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh đã tập trung chỉ đạo quyết liệt, linh hoạt, sáng tạo trong việc vận dụng, cụ thể hoá các cơ chế, chính sách và đƣa ra các giải pháp phù hợp: ban hành Nghị quyết 02/NQ-TU ngày 27/6/2011 về cải thiện môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh, bảo đảm thông thoáng, đủ sức hấp dẫn để khuyến khích và thu hút đƣợc nhiều nhà đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài vào tỉnh; ban hành chính sách thu hút đầu tƣ vào KKT Nghi Sơn và các KCN trong tỉnh với những điều kiện ƣu đãi vƣợt trội; ban hành cơ chế thƣởng đối với hoạt động xúc tiến đầu tƣ vào KKT và các KCN; chính sách hỗ trợ giải phóng mặt bằng; Đồng thời huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị từ cấp tỉnh đến cơ sở, của các tầng lớp nhân dân và cộng đồng doanh nghiệp để tập trung mọi nguồn lực đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh thanh hóa (Trang 81 - 83)