2.1. Đối với Đảng, Nhà nước:
Quan tâm đầu tư xây dựng cơ sở vật chất cho nhà trường và các trang thiết bị phục vụ cho hoạt động giảng dạy và học tập của giáo viên, học sinh.
Cần có chế độ cho toàn bộ những cán bộ giáo viên làm công tác Đảng, Công đoàn trong các Nhà trường.
Làm tốt hơn nữa công tác tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân về công tác giáo dục.
Xây dựng cơ chế phối hợp hoạt động giữa nhà trường và địa phương. Quan tâm đến vấn đề lợi ích cá nhân, hội khuyến học Phường nên có phần thưởng cho giáo viên, học sinh đạt thành tích xuất sắc.
Chủ động báo cáo cấp Uỷ và cơ quan cấp trên có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng học tập lí luận, tập huấn cho đội ngũ cán bộ, giáo viên và toàn thể nhà trường để đóng góp tốt chuyên môn phục vụ yêu cầu nhiệm vụ chính trị trong giai đoạn mới.
1. Nghị quyết đại hội lần thứ IV, V, VI, VII, VIII, IX, X của Đảng 2. Tài liệu hướng dẫn nhiệm vụ năm học- Nhà xuất bản giáo dục 3. Luật Giáo dục
4. Điều lệ trường Tiểu học 5. Điều lệ Công đoàn
6. Giáo trình bồi dưỡng Hiệu trưởng trường tiểu học- Nhà xuất bản Hà Nội 2006
7. Giáo trình trung cấp lý luận chính trị- công tác dân vận- Nhà xuất bản Lý luận Chính trị Hà Nội 2008
8. Cẩm nang xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực- Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
MỤC LỤC
Nội dung Trang
Mở đầu 2
1. Lý do chọn đề tài 2
2. Mục đích nghiên cứu 3
3. Phạm vi nghiên cứu 3
4. Phương pháp nghiên cứu 3
5. Kế cấu của để tài 3
Nội dung 4
Chương I: Cơ sở lý luận chung về công tác vận động quần chúng
4 1.1. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lê nin về công tác quần
chúng
4 1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác quần chúng 7 1.3. Quan điểm của Đảng ta về công tác vận động quần chúng 12
Chương II: Thực trạng công tác vận động cán bộ giáo viên ở trường tiểu học.
16 2.1. Đặc điểm tình hình nhà trường 16 2.1.1. Nhà trường 16 2.1.2. Địa phương 18 2.1.3. Thuận lợi 19 2.1.4. Khó khăn 19
2.2. Thực trạng công tác vân động quần chúng trong thời gian qua của trường .
20
2.2.1. Những thành tích đạt được 20
2.2.1.1. Công tác tham mưu với địa phương
2.2.1.2. Nâng cao trình độ chính trị vận động cán bộ, giáo viên thực hiện tốt công tác tư tưởng chính trị và nâng cao nghiệp vụ chuyên môn trong nhà trường
20 21
2.2.1.3. Công tác vận động quần chúng tích cực tham gia thi đua “ Dạy tốt, học tốt”
2.2.1.4. Công tác vận động quần chúng tham gia phong trào
23 27
xây dựng cơ quan văn hoá, xây dựng “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực”; Phong trào xanh, sạch, đẹp và xây dựng bảo vệ cơ sở vật chất trường học
2.2.1.5. Vận động nhân dân- Phụ huynh, các tổ chức chính trị – xã hội địa phương làm công tác xã hội hoá giáo dục.
28
2.2.2. Những hạn chế và thiếu sót 29
2.2.3. Nguyên nhân của thành công và hạn chế 30
2.2.3.1 Nguyên nhân của thành công 30
2.2.3.2. Nguyên nhân của hạn chế thiếu sót 31
2.2.4. Những bài học kinh nghiệm 31
Chương III: Những giải pháp cơ bản nhằm đổi mới công tác vận động cán bộ giáo viên ở nhà trường những năm tới.
33
3.1. Mục tiêu của nhà trường 33
3.2. Những giải pháp cơ bản 33
3.2.1. Nâng cao trình độ lý luận cho cán bộ giáo viên trong nhà trường
33 3.2.2. Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ
giáo viên trong nhà trường
34 3.2.3. Phát huy có hiệu quả các phong trào thi đua trong nhà
trường.
35 3.2.4. Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần và thực hiện
nghiêm túc chế độ chính sách cho cán bộ giáo viên
35 3.2.5. Xây dựng khối đoàn kết nội bộ, thực hiện quy chế dân
chủ trong nhà trường.
36 3.2.6. Tăng cường cơ sở vật chất trong nhà trường 37
Kết luận và khuyến nghị 38
1- Kết luận 2- Khuyến Nghị
38 38
2.1. Đối với Đảng, Nhà nước ``38