Hạch toán vốn bằng tiền VND ( Tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng )

Một phần của tài liệu hạch toán nghiệp vụ kế toán tại công ty thương mại đức thành (Trang 31)

Tiền là một bộ phận của tài sản ngắn hạn tồn tại dưới hình thái tiền tệ, là loại có tính thanh khoản cao nhất, là chỉ tiêu quan trọng đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp.

2.2.1.1.2 Nhiệm vụ của kế toán vốn bằng tiền.

Vốn bằng tiền là một bộ phận vốn lưu động quan trọng trong doanh nghiệp. Nó vận động không ngừng, phức tạp và có tính lưu chuyển rất cao.

Để quản lý tốt tài sản của doanh nghiệp kế toán vốn bằng tiền cần phải làm tốt các nhiệm vụ sau:

− Phản ánh chính xác, kịp thời đầy đủ tình hình hiện có của từng loại vốn bằng tiền.

− Giám đốc chặt chẽ việc chấp hành các chế độ, quy định thu chi tiền mặt, tiền gửi.

2.2.1.1.3 Yêu cầu quản lý vốn bằng tiền.

− Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ quản lý và lưu thông tiền tệ của Nhà nước, chế độ quản lý kho tiền, kho quỹ, tuân thủ nghiêm chỉnh các quy trình, thủ tục xuất, nhập quỹ quy định.

− Phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác số hiện có và tình hình thu chi; đảm bảo khớp đúng giữa sổ kế toán và thực tế .

− Kế toán vốn bằng tiền phải sử dụng thống nhất một đơn vị tiền tệ là đồng Việt Nam. Đối với các loại ngoại tệ, kim khí quý, đá quý phải được theo dõi chi tiết theo nguyên tệ và từng loại kim khí quý, đá quý, đồng thời phải quy đổi ra đồng Việt Nam để hạch toán trên sổ kế toán.

2.2.1.1.4 Phương pháp hạch toán kế toán vốn bằng tiền.

 Kế toán tiền mặt.

Sơ đồ 05: Phương pháp hạch toán kế toán tiền mặt

TK 111

Thu tiền bán hàng Thanh toán tiền hàng hoặc

TK 333 đặt trước tiền hàng

Thuế GTGT

TK 112 TK 334 Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ Trả lương cho nhân viên

TK 131 TK 112

Khách hàng trả nợ Xuất quỹ tiền mặt gửi

vào ngân hàng

TK 711 TK 156 Thu thanh lý TSCĐ Mua hàng hóa

TK 333 TK 133

Thuế GTGT Thuế GTGT

Kế toán tiền gửi ngân hàng.

Phương pháp hạch toán tiền gửi ngân hàng tương tự như phương pháp hạch toán tiền mặt.

2.2.1.2 Hạch toán ngoại tệ.2.2.1.2.1 Nguyên tắc hạch toán. 2.2.1.2.1 Nguyên tắc hạch toán.

− Việc hạch toán ngoai tệ phải quy đổi ra đồng Việt Nam hoặc đơn vị tiền tệ chính thức được sử dụng trong kế toán. Doanh nghiệp phải căn cứ vào tỷ giá giao dịch thực tế do ngân hàng công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế để ghi sổ kế toán.

Đối với các tài khoản thuộc loại doanh thu, chi phí, thu nhập, vật tư, hàng hóa, bên nợ các tài khoản vốn bằng tiền, các tài khoản nợ phải thu hoặc bên có

các tài khoản nợ phải trả…khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ phải ghi sổ kế toán theo tỷ giá giao dịch.

− Đối với bên có các tài khoản vốn bằng tiền, các tài khoản nợ phải thu và bên nợ các tài khoản nợ phải trả khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ phải được ghi sổ theo tỷ giá ghi sổ kế toán ( tỷ giá xuất quỹ theo phương pháp bình quân gia quyền, nhập trước xuất trước, nhập sau xuất trước,…)

+ Nếu phát sinh lỗ tỷ giá trong kỳ( tỷ giá thực tế < tỷ giá ghi sổ ) doanh nghiệp tiến hành hạch toán vào tài khoản chi phí hoạt động tài chính ( TK 635).

+ Nếu phát sinh lỗ tỷ giá trong kỳ( tỷ giá thực tế >tỷ giá ghi sổ ) doanh nghiệp tiến hành hạch toán vào tài khoản doanh thu hoạt động tài chính ( TK 515).

− Cuối năm tài chính, doanh nghiệp phải đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam công bố tại thời điểm lập bảng cân đối kế toán.

− Trường hợp mua bán ngoại tệ bằng đồng Việt Nam thì hạch toán theo tỷ giá thực tế mua, bán.

− Doanh nghiệp đồng thời phải theo dõi nguyên tệ trên sổ kế toán chi tiết các Tài khoản: Tiền mặt, Tiền gửi Ngân hàng, Tiền đang chuyển, các khoản phải thu, các khoản phải trả và Tài khoản 007 “Ngoại tệ các loại” (Tài khoản ngoài Bảng Cân đối kế toán).

2.2.1.2.2 Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái.

 Xử lý các khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái thời kỳ doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh:

Trong giai đoạn sản xuất, kinh doanh, kể cả việc đầu tư xây dựng để hình thành tài sản cố định của doanh nghiệp đang hoạt động, chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh từ các giao dịch bằng ngoại tệ của các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ sẽ được hạch toán vào doanh thu hoạt động tài chính hoặc chi phí tài chính trong năm tài chính.

 Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ kế toán (quý, bán niên, năm):

1. Cuối kỳ kế toán, doanh nghiệp phải đánh giá lại số dư tiền mặt, tiền gửi, tiền đangchuyển, các khoản nợ phải thu, nợ phải trả có gốc ngoại tệ ra “đồng Việt Nam” theo tỷ giá chuyển, các khoản nợ phải thu, nợ phải trả có gốc ngoại tệ ra “đồng Việt Nam” theo tỷ giá

quy định tại Điều 3, Điều 4 của Thông tư này. Khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái do việc đánh giá lại số dư cuối kỳ sau khi bù trừ chênh lệch tăng và chênh lệch giảm, số chênh lệch còn lại được hạch toán vào doanh thu hoạt động tài chính hoặc chi phí tài chính trong kỳ.

2. Doanh nghiệp không được chia lợi nhuận hoặc trả cổ tức trên lãi chênh lệch tỷ giádo đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ kế toán của các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ. do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ kế toán của các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ.

2.2.2 Hạch toán kế toán hàng hóa và tiêu thụ hàng hóa.2.2.2.1 Khái niệm, nhiệm vụ và nguyên tắc hạch toán. 2.2.2.1 Khái niệm, nhiệm vụ và nguyên tắc hạch toán.

 Khái niệm:

 Hàng hoá là các loại vật tư, sản phẩm do doanh nghiệp mua về với mục đích để bán (Bán buôn và bán lẻ).

- Tiêu thụ: Là quá trình đơn vị cung cấp thành phẩm, hàng hóa và công tác lao vụ, dịch vụ cho đơn vị mua, qua đó đơn vị mua thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận thanh toán tiền hàng theo giá đã thỏa thuận giữa đơn vị mua và đơn vị bán. Hàng hóa được coi là tiêu thụ khi người mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán cho người bán.

 Nhiệm vụ:

Hàng hoá của doanh nghiệp gồm nhiều loại, nhiều thứ phẩm cấp nhiều thứ hàng cho nên yêu cầu quản lý chúng về mặt kế toán không giống nhau. Vậy nhiệm vụ chủ yếu của kế toán hàng hoá là:

- Phản ánh giám đốc tình hình thu mua, vận chuyển bảo quản và dự trữ hàng hoá, tình hình nhập xuất hàng hoá. Tính giá thực tế mua vào của hàng hoá đã thu mua và nhập kho, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thu mua, dự trữ và bán hàng nhằm thúc đẩy nhanh tốc độ luân chuyển hàng hoá.

- Tổ chức tốt kế toán chi tiết hàng hoá theo từng loại từng thứ theo đúng số lượng và chất lượng hàng hoá. Kết hợp chặt chẽ giữa kế toán chi tiết với hạch toán nghiệp vụ ở kho, ở quầy hàng, thực hiện đầy đủ chế độ kiểm kê hàng hoá ở kho, ở quầy hàng đảm bảo sự phù hợp số hiện có thực tế với số ghi trong sổ kế toán.

- Xác định đúng đắn doanh thu bán hàng, thu đầy đủ thu kịp thời tiền bán hàng, phản ánh kịp thời kết quả mua bán hàng hoá. Tham gia kiểm kê và đánh giá lại hàng hoá vào cuối niên độ.

Nguyên tắc hạch toán:

1. Kế toán nhập, xuất, tồn kho hàng hoá trên Tài khoản 156 được phản ánh theo nguyên tắc giá gốc quy định trong Chuẩn mực kế toán số 02 “Hàng tồn kho”.

- Giá gốc hàng hoá mua vào bao gồm giá mua theo hoá đơn, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có), thuế GTGT hàng nhập khẩu (Nếu không được khấu trừ) và các chi phí phát sinh trong quá trình thu mua, vận chuyển, bốc xếp, bảo quản hàng từ nơi mua về kho doanh nghiệp.

- Hàng hoá mua về sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ thì giá gốc của hàng hoá mua vào được phản ánh theo giá mua chưa có thuế GTGT.

- Hàng hoá mua vào dùng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp hoặc dùng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, thì giá gốc hàng hoá mua vào được phản ánh theo tổng giá thanh toán (Bao gồm cả thuế GTGT đầu vào).

2. Giá gốc của hàng hoá mua vào được tính theo từng nguồn nhập và phải theo dõi, phản ánh riêng biệt trị giá mua và chi phí thu mua hàng hoá.

3. Để tính giá trị hàng hoá xuất kho, kế toán có thể áp dụng một trong bốn phương pháp tính giá trị hàng tồn kho theo quy định trong Chuẩn mực kế toán số 02 “Hàng tồn kho”. 4. Chi phí thu mua hàng hoá trong kỳ được tính cho hàng hoá tiêu thụ trong kỳ và hàng hoá tồn kho cuối kỳ. Việc lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí thu mua hàng hoá tuỳ thuộc tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp nhưng phải thực hiện theo nguyên tắc nhất quán. 5. Kế toán chi tiết hàng hoá phải thực hiện theo từng kho, từng loại, từng nhóm, thứ hàng hoá.

2.2.2.2 Các văn bản, chế độ về thuế doanh nghiệp đang áp dụng.

- Luật thuế GTGT số 13/2008/QH12 của Quốc hội : Luật Thuế giá trị gia tăng- TT28/2011/TT-BTC ban hành ngày 28/02/2011 Hướng dẫn thi hành một số điều - TT28/2011/TT-BTC ban hành ngày 28/02/2011 Hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế, hướng dẫn thi hành Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 và Nghị định số 106/2010/NĐ-CP ngày 28/10/2010 của Chính Phủ.

- TT06/2012 TT-BTC ban hành ngày 11/01/2012 của Bộ Tài Chính hướng dẫn thi hành một số điều luật thuế Giá trị gia tăng, hướng dẫn thi hành Nghị định số 123/2008NĐ-CP ngày 08/12/2008 và Nghị định số 121/2011NĐ-CP ngày 27/12/2011 của chính phủ.

* Thuế TNDN

- Luật thuế TNDN ngày 14/2008/QH12 ban hành ngày 03/06/2008.

- TT123-2012/TT-BTC Hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 và hướng dẫn thi hành Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11/12/2008, Nghị định số 122/2011/NĐ-CP ngày 27/12/2011 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp.

2.2.2.3 Hạch toán chi phí, và kết quả kinh doanh.2.2.2.3.1 Hạch toán chi phí bán hàng. 2.2.2.3.1 Hạch toán chi phí bán hàng.

 Khái niệm:

Chi phí bán hàng là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí khác phát sinh trong quá trình bảo quản và phục vụ trực tiếp quá trình tiêu thụ hàng hóa.

 Nguyên tắc hạch toán:

- Kế toán chi tiết từng nội dung chi phí theo quy định theo từng nội dung chi phí như: chi phí nhân công, chi phí khấu hao TSCĐ, cho phí dịch vụ mua ngoài,...

- Cuối kỳ kế toán kết chuyển chi phí bán hàng vào bên nợ TK 911.

 Phương pháp hạch toán:

Sơ đồ 06: Hạch toán chi phí bán hàng.

TK 334,338 TK 111,112 Chi phí nhân viên bán hàng, Các khoản làm giảm chi phí

trích các khoản theo lương bán hàng

TK 214 TK 911 Chi phí khấu hao TSCĐ Kết chuyển chi phí bán hàng TK 142,242

Phân bổ chi phí trả trước TK 111,112,..

Chi phí dịch vụ mua ngoài

2.2.2.3.2 Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp.

 Khái niệm:

Chi phí quản lý doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí khác phát sinh trong quá trình quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và các chi phí chung khác liên quan đến toàn doanh nghiệp.

 Nguyên tắc hạch toán:

- Kế toán chi tiết từng nội dung chi phí theo quy định của nhà nước. - Cuối kỳ kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp vao bên Nợ TK 911.

 Phương pháp hạch toán:

Sơ đồ 07: Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp.

TK 642

Chi phí nhân viên bán hàng, Các khoản làm giảm trích các khoản theo lương chi phí quản lý doanh nghiệp TK 214 TK 911

Trích khấu hao TSCĐ Kết chuyển TK 142,242

Phân bổ chi phí trả trước TK 111,112

Chi phí dịch vụ mua ngoài

2.2.2.3.3 Hạch toán kế quả kinh doanh.

 Khái niệm:

Kết quả kinh doanh là kết quả của hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàn hóa, dịch vụ trong kỳ.

Sơ đồ 08: Hạch toán kết quả kinh doanh. TK 911

TK 632 TK 511

Kết chuyển giá vốn Kết chuyển doanh thu thuần

hàng bán tiêu thụ trong kỳ

TK 641 TK 421

Kết chuyển chi phí bán hàng Kết chuyển lỗ

TK 642

Kết chuyển chi phí Quản lý doanh nghiệp

Kết chuyển lãi

2.2.3 Hạch toán kế toán TSCĐ.

2.2.3.1 Đặc điểm và nhiệm vụ của TSCĐ.

 Đặc điểm:

- Tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh.

- Khi tham gia vào quá trình kinh doanh TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó được chuyển dịch từng phần vào chi phí kinh doanh.

- TSCĐ giữ nguyên được hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc hư hỏng.

 Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ:

- Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác kịp thời số lượng, giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng TSCĐ trong phạm vi toàn doanh nghiệp, cũng như tại từng bộ phận sử dụng, tạo điều kiện cung cấp thông tin để kiểm tra, giám sát thường xuyên việc giữ gìn, bảo quản, bảo dưỡng TSCĐ và kế hoạch đầu tư đổi mới TSCĐ.

- Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí theo mức độ hao mòn của tài sản và chế độ quy định.

- Hướng dẫn, kiểm tra các bộ phận sử dụng trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐ cũng như tình hình thanh lý, nhượng bán TSCĐ.

- Tham gia kiểm kê đánh giá lại TSCĐ theo quy định của nhà nước và yêu cầu bảo quản vốn, tiến hành phân tích tình hình trang bị, huy động bảo quản, sử dụng tài sản tại doanh nghiệp.

2.2.3.2 Phân loại TSCĐ.

Căn cứ vào hình thái biểu hiện TSCĐ trong doanh nghiệp được phân ra làm 2 loại: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình.

Bảng số 03: Bảng thống kê về tình hình TSCĐ của doanh nghiệp

Chỉ tiêu

Nguyên giá Khấu hao TSCĐ Giá trị còn lại

SĐN NG t ă n g

NG giảm SCN SĐN KH tăng KH giảm SCN SĐN SCN

TSCĐ hữu hình 637.502.545 196.600.000 440.902.545 320.156.778 100.789.312 145.382.002 275.564.088 120.3745.767 320.156.778 Nhà cửa, vật kiến trúc Phương tiện vận tải Máy móc thiết bị Tổng cộng 637.502.545 196.600.000 440.902.545 320.156.778 100.789.312 145.382.002 275.564.088 120.3745.767 320.156.778

TSCĐ vô

2.2.3.3 Hạch toán chi tiết và tổng hợp.

2.2.3.3.1 Chứng từ, sổ sách kế toán TSCĐ doanh nghiệp đang áp dụng.

• Chứng từ sử dụng:

- Biên bản giao nhận TSCĐ. - Biên bản thanh lý TSCĐ. - Biên bản đánh giá lựi TSCĐ.

- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.

• Sổ sách kế toán sử dụng: - Sổ TSCĐ. - Sổ theo dõi TSCĐ. - Thẻ TSCĐ. 2.2.3.3.2 Hạch toán tình hình biến động TSCĐ. - Tăng TSCĐ:

Ngày 01/02/2010 công ty mua một chiếc ô tô phục vụ cho bộ phận bán hàng với giá mua chưa thuế 196.600.000 đồng, thuế giá trị gia tăng 10%. Doanh nghiệp thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng đã có giấy báo nợ, doanh nghiệp dự tính trích khấu hao trong

Một phần của tài liệu hạch toán nghiệp vụ kế toán tại công ty thương mại đức thành (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w