Với mức ý nghĩa 5%, biến tỷ lệ tăng trƣởng GDP năm hiện hành (∆GDPi,t) không có ý nghĩa, nên chƣa đủ cơ sở kết luận tỷ lệ tăng trƣởng GDP có ảnh hƣởng đến tỷ lệ thanh khoản của các NHTMCPVN giai đoạn 2008 - 2014. Kết quả này tƣơng đồng với các nghiên cứu của Camila et al. (2012)khi phân tích các yếu tố vĩ mô tác động đến rủi ro tín dụng trong lĩnh vực ngân hàng tại Trung Mỹ từ 2006-2010, giai đoạn này bao gồm cả khi nền kinh tế bùng nổ và cuộc khủng hoảng tài chính gần đây; hoặc nghiên cứu của Malik & Rafique (2013) tại Parkistan trong giai đoạn 2007-2011. Theo nhƣ thực tế ở Việt Nam và căn cứ vào kết quả nghiên cứu của các tác giả trên, ta thấy tình hình tăng trƣởng GDP không ảnh hƣởng ngay đến tỷ lệ thanh khoản ngân hàng mà phải có một độ trễ nhất định. Do đó, trong giai đoạn nghiên cứu chúng ta không tìm thấy đƣợc sự tƣơng quan có ý nghĩa của tỷ lệ tăng trƣởng GDP năm hiện hành và tỷ lệ thanh khoản ngân hàng. Vì vậy, xét trong giai đoạn nghiên cứu thì chƣa đủ cơ sở để khẳng định biến này có ý nghĩa tại Việt Nam.
57
TÓM TẮT CHƢƠNG 4
Kết quả tìm đƣợc khi nghiên cứu một số yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng tại Việt Nam gần tƣơng đồng với các nghiên cứu trƣớc. Tuy nhiên, kết quả cũng cho thấy hoạt động ngân hàng Việt Nam có những đặc thù khác biệt với các nền kinh tế khác. Biến rủi ro tín dụng có tác động ngƣợc chiều và mạnh nhất đến tỷ lệ thanh khoản. Điều này cho thấy, rủi ro tín dụng càng cao càng khiến cho tỷ lệ thanh khoản tại ngân hàng giảm mạnh. Nếu ngân hàng quản lý tốt rủi ro tín dụng thì tỷ lệ thanh khoản sẽ tăng lên đáng kể.
Biến quy mô ngân hàng có tác động ngƣợc chiều đến tỷ lệ thanh khoản, nhƣng mức tác động không cao. Điều này tuy đi ngƣợc với kết quả của một số nghiên cứu trƣớc, nhƣng lại phản ánh chính xác thực tế giai đoạn nghiên cứu hậu khủng hoảng của đề tài.
Biến tỷ lệ vốn cũng có tác động ngƣợc chiều khá mạnh đến tỷ lệ thanh khoản. Căn cứ thực tế ở Việt Nam, những ngân hàng có tỷ lệ vốn thấp thƣờng là những ngân hàng có quy mô lớn. Giải thích điều này, tỷ lệ vốn đƣợc tính bằng công thức: Vốn chủ sở hữu chia cho tổng tài sản, mà phần lớn những ngân hàng có vốn chủ sở hữu lớn, lại đồng thời nắm giữ một lƣợng tài sản lớn tƣơng xứng. Dễ dàng nhận thấy ở nhóm những ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc nhƣ BIDV, Vietcombank, Vietinbank, tỷ lệ thanh khoản luôn ở mức cao.
Biến tỷ lệ lợi nhuận có tác động cùng chiều mạnh đến tỷ lệ thanh khoản. Điều này không đúng ở một số quốc gia và ngƣợc với lý thuyết giữa thanh khoản và lợi nhunậ, nhƣng trong giai đoạn này tại Việt Nam, nhóm những ngân hàng duy trì đƣợc tỷ lệ tăng trƣởng lợi nhuận tốt là những ngân hàng có khả năng thanh khoản dồi dào, chất lƣợng tín dụng tốt.
Biến Tỷ lệ tăng trƣởng chƣa đủ cơ sở kết luận có tác động đến tỷ lệ thanh khoản theo kết quả nghiên cứu. Theo nhƣ thực tế ở Việt Nam và căn cứ vào kết quả nghiên cứu tác giả
58
thấy tình hình tăng trƣởng GDP không ảnh hƣởng ngay đến tỷ lệ thanh khoản ngân hàng mà phải có một độ trễ nhất định. Do đó, trong giai đoạn nghiên cứu không tìm thấy đƣợc sự tƣơng quan có ý nghĩa của tỷ lệ tăng trƣởng GDP năm hiện hành và tỷ lệ thanh khoản ngân hàng.
Vậy, sau khi tiến hành kiểm định mô hình từ bƣớc xử lý số liệu có vi phạm các giả thuyết hồi quy hay không, sau đó tiến hành dùng phƣơng pháp FGLS để khắc phục tự tƣơng quan bằng phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất khả thi để đảm bảo ƣớc lƣợng thu đƣợc vững và hiệu quả, bài nghiên cứu lựa chọn đƣợc mô hình cuối cùng gồm 04 biến: Biến Rủi ro tín dụng LRR, Quy mô ngân hàng LnSize, Tỷ lệ vốn CAP, Tỷ lệ lợi nhuận ROE.
59
CHƢƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận
Kết quả nghiên cứu mô hình định lƣợng cho thấy, có 04 yếu tố tác động đến tỷ lệ thanh khoản của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2008 – 2014 là: rủi ro tín dụng, quy mô ngân hàng, tỷ lệ vốn, tỷ lệ lợi nhuận.
Với các hệ số hồi quy tƣơng ứng với: rủi ro tín dụng, quy mô ngân hàng, tỷ lệ vốn, tỷ lệ lợi nhuận, đã giải thích rõ mức độ tác động của các yếu tố đến tỷ lệ thanh khoản của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam cụ thể trong bảng 5.1 nhƣ sau:
Bảng 5.1: Các yếu tố tác động đến tỷ lệ thanh khoản
Biến Tác động Kết quả Mức ý nghĩa Giả thuyết
LLP - – 8,6454 5% Chấp nhận CAP - – 0,5849 5% Chấp nhận SIZE - -0.0363 5% Chấp nhận ROE + +0.3525 5% Chấp nhận GDP Chƣa đủ cơ sở kết luận
- Biến LLPi,t =|– 8,6454| có giá trị lớn nhất so với các biến có ý nghĩa thống kê còn lại, vậy rủi ro tín dụng (giá trị trích lập dự phòng rủi ro tín dụng/tổng tài sản) là yếu tố tác động mạnh nhất và quan trọng nhất hiện nay trong quản lý tỷ lệ thanh khoản tại các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam (với mức ý nhĩa 5%).
- Tình hình chung của ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam hiện nay yếu tố vốn chủ sở hữu ngày càng quan trọng, biến CAPi,t = |– 0,5849| có sự tƣơng quan ngƣợc chiều khá mạnh đến tỷ lệ thanh khoản với mức ý nghĩa thống kê 5%.
- Biến quy mô ngân hàng có mức tƣơng quan -0,0362753 với tỷ lệ thanh khoản ngân hàng, ở mức ý nghĩa 5%. Điều này cho thấy quy mô ngân hàng có tác động ngƣợc chiều
60
lên tỷ lệ thanh khoản, nhƣng mức tác động không cao. Mối tƣơng quan này chỉ ra rằng, những ngân hàng có quy mô nhỏ thƣờng nắm giữ tỷ lệ thanh khoản cao hơn.
- Kết quả hồi quy cho thấy tỷ lệ lợi nhuận ROE có tƣơng quan cùng chiều mạnh mẽ với tỷ lệ thanh khoản với hệ số tƣơng quan 0,352467, ở mức ý nghĩa 5%.
- Với mức ý nghĩa 5%, biến tỷ lệ tăng trƣởng GDP năm hiện hành (∆GDPi,t) không có ý nghĩa, nên chƣa đủ cơ sở kết luận tỷ lệ tăng trƣởng GDP có ảnh hƣởng đến tỷ lệ thanh khoản của các NHTMCPVN giai đoạn 2008 - 2014
5.2. Một số kiến nghị
Dựa trên kết quả phân tích ở chƣơng 4, tác giả đƣa ra những kiến nghị sau :
5.2.1 Đối với biến rủi ro tín dụng
- Giá trị trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tác động ngƣợc chiều đến tỷ lệ thanh khoản tại các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. Trong thực tế, khi các ngân hàng thƣơng mại tăng trƣởng tín dụng hay cho vay nhiều hơn sẽ làm cho dự phòng rủi ro tín dụng tăng lên. Đây là mục tiêu kinh doanh và cũng là nguồn thu lớn nhất trong các hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại hiện nay. Tuy nhiên, tăng trƣởng tín dụng hay cho vay ra thị trƣờng lại làm gia tăng các khoản nợ xấu dẫn đến rủi ro cao, làm giảm tỷ lệ thanh khoản. Do vậy, các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam cần quan tâm kiểm soát chặt chẽ những rủi ro có thể gặp phải khi tăng trƣởng tín dụng để khắc phục kịp thời việc tăng tỷ lệ trích lập dự phòng trong khi hoạt động kinh doanh của ngân hàng phụ thuộc phần lớn vào yếu tố này. Đây cũng chính là mục tiêu làm tăng tính thanh khoản của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam trong giai đoạn 2008 – 2014.
- Mặt khác, khi tín dụng tăng trƣởng mạnh trong thị trƣờng nảy sinh hai vấn đề lớn: Bản thân NHTM chấp nhận rủi ro để đạt mục tiêu tăng quy mô cho vay, còn ngƣời đi vay vì thấy dễ tiếp cận nguồn vốn sẽ có tâm lý sử dụng vốn vay không hiệu quả. Vì vậy, hoạt động quản trị rủi ro tín dụng kiểm soát các khoản vay phải thật chặt chẽ bằng nhiều cách; thẩm định hồ sơ vay của khách hàng phải đảm bảo đúng quy trình, tiêu chuẩn vay; giáo
61
dục đạo đức kinh doanh trong toàn hệ thống; đội ngũ cán bộ phải thƣờng xuyên đƣợc đào tạo chuyên môn cao hơn để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao trong hoạt động ngân hàng;…từ đó, làm giảm tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn. Bên cạnh đó, các khoản nợ xấu và nợ quá hạn đƣa vào dạng kiểm soát đặc biệt để các NHTM có thể kịp thời xử lý làm giảm các rủi ro, tổn thất cho ngân hàng.
5.2.2 Đối với biến tỷ lệ vốn chủ sở hữu, quy mô ngân hàng
- Những biến động lớn trong ngành ngân hàng trong giai đoạn 2008 – 2014 nhƣ sáp nhập giữa NHTMCP, hoạt động tái cơ cấu tại các ngân hàng thƣơng mại khác,…các hoạt động này cũng làm tăng vốn tại các ngân hàng lên rất lớn. Tuy hiện tại các ngân hàng TMCP đang chịu áp lực từ phía ngân hàng Nhà nƣớc trong việc tăng quy mô về tổng tài sản cũng nhƣ vốn điều lệ để đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh, thế nhƣng khi mở rộng quy mô ngân hàng cần cân nhắc chú trọng đến việc phát triển nguồn nhân lực về số lƣợng và trình độ tƣơng xứng, khả năng quản lý rủi ro tốt, tránh tình trạng càng mở rộng quy mô, rủi ro càng nhiều và vƣợt khỏi tầm kiểm soát của ban lãnh đạo ngân hàng. Nếu tăng trƣởng quy mô một cách ồ ạt thiếu sự kiểm soát sẽ dễ dẫn đến những rủi ro tín dụng gia tăng, buộc ngân hàng phải trích lập dự phòng nhiều hơn, làm ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi nhuận của ngân hàng.
- Có rất nhiều cách để ngân hàng tăng vốn chủ sở hữu của mình nhƣ: phát hành thêm cổ phiếu ra thị trƣờng, bán cổ phần cho các đối tác chiến lƣợc là các ngân hàng trong nƣớc, các ngân hàng nƣớc ngoài,… Với những phƣơng án trên dùng để tăng vốn chủ sở hữu đồng thời tạo ra nhiều mối quan hệ đáp ứng đƣợc quá trình hội nhập của các ngân hàng thƣơng mại hiện nay. Tuy nhiên, trong kết quả nghiên cứu vốn chủ sở hữu gia tăng lại nghịch biến với tỷ lệ thanh khoản, lý giải tác động nghịch biến này dựa vào thực trạng của ngành ngân hàng Việt Nam trong giai đoạn 2008 – 2014.
- Thực tế tại Việt Nam, những ngân hàng nhỏ thƣờng chịu sức ép lớn về thanh khoản và rủi ro thanh khoản hơn những ngân hàng lớn, do đó những ngân hàng nhỏ thƣờng chủ động duy trì một tỷ lệ thanh khoản cao để đáp ứng những yêu cầu thanh khoản từ ngân hàng nhà nƣớc, và đối phó với những biến động từ thị trƣờng. Những ngân hàng nhỏ, với
62
mạng lƣới giao dịch ít, thời gian thành lập sau và uy tín chƣa cao, khó thu hút đƣợc lƣợng tiền gửi dồi dào. Do đó, nhóm những ngân hàng nhỏ này sẽ duy trì một tỷ lệ thanh khoản cao hơn. Ngƣợc lại, những ngân hàng có quy mô lớn, mạng lƣới chi nhánh rộng khắp, gia tăng tổng tài sản, phát triển quy mô sẽ dễ đối phó với những diễn biến thanh khoản từ thị trƣờng, đồng thời nhóm ngân hàng này có lợi thế hơn từ những ƣu đãi của ngân hàng nhà nƣớc.
5.2.3Đối với biến tỷ lệ lợi nhuận
- Tỷ lệ lợi nhuận có mối quan hệ đồng biến với tỷ lệ thanh khoản. Thực tế, lợi nhuận của các NHTMCP đƣợc mang lại từ hoạt động cho vay là phổ biến đồng nghĩa với các hoạt động kinh doanh phải thật hiệu quả, cạnh tranh tốt nhất, sản phẩm đa dạng và rủi ro thấp nhất. Từ hoạt động kinh doanh hiệu quả và sinh lời từ đó làm tăng khả năng thanh khoản của các NHTM Việt Nam.
- Quản lý về nhân sự, tài chính, hệ thống chặt chẽ,…là điều kiện tiên quyết trong việc gia tăng lợi nhuận của ngân hàng thƣơng mại. Bên cạnh đó, các hoạt động kinh doanh tại các ngân hàng thƣơng mại còn phụ thuộc rất lớn vào các chính sách tài chính và tài khoá của nhà nƣớc. Vì vậy, các NHTMCP cần có những ứng biến linh hoạt cho phù hợp với các chính sách kinh tế vĩ mô.
5.2.4 Một số giải pháp khác nhằm nâng cao tỷ lệ thanh khoản của các NHTMCPVN
- Năng lực tài chính là điều kiện quan trọng để ngân hàng có thể duy trì một tỷ lệ thanh khoản cao. Trong khi đó, về quy mô vốn các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam chỉ đạt 50% so với khung an toàn của Camel đƣa ra. Số những ngân hàng đáp ứng đƣợc yêu cầu này là nhóm 4 ngân hàng BIDV, Agribank, Vietcombank, Vietinbank.
- Để nâng cao năng lực tài chính, các ngân hàng cần nhanh chóng tăng vốn điều lệ, xử lý nợ tồn đọng để lành mạnh hóa tài chính, nâng cao năng lực cạnh tranh, phòng ngừa đƣợc rủi ro thanh khoản.
- Tuân thủ quy trình cho vay:Thực hiện đúng quy trình cho vay, thƣờng xuyên cập nhật thông tin khách hàng, tính toán kỳ hạn thanh toán phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh
63
doanh của khách hàng, cho vay đúng mục đích, thực hiện đánh giá và phân loại nợ để định hƣớng đƣợc mức độ rủi ro và việc này phải đƣợc thực hiện ngay khi xem xét cho vay, thực hiện tốt công tác chấm điểm, xếp loại khách hàng, kiểm tra giám sát sau cho vay. Các ngân hàng phải xác định số lƣợng khách hàng và dƣ nợ phù hợp với trình độ, kinh nghiệm và khả năng quản lý của từng chuyên viên tín dụng để thực hiện tốt việc thẩm định trƣớc khi cho vay cũng nhƣ kiểm tra trong và sau khi cho vay.
- Đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ ngân hàng: Việc đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ ngân hàng sẽ giúp cho các ngân hàng phân tán và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động kinh doanh. Tại các NHTMCP Việt Nam, doanh thu từ hoạt động tín dụng luôn chiếm tỷ trọng cao cho dù tín dụng là lĩnh vực chứa đựng nhiều rủi ro nhất. Vì vậy, việc thực hiện đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ truyền thống sẽ giúp cho ngân hàng phân tán và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động kinh doanh. Trong thực tế cũng chứng minh rằng, nguồn thu từ dịch vụ có tính ổn định cao, hiệu quả cao và bảo đảm an toàn trong hoạt động.
- Nâng cao hiệu quả quản lý của các NHTMCP: Các ngân hàng cần tiếp tục củng cố và đổi mới hệ thống quản trị ngân hàng phù hợp hơn với các thông lệ chuẩn mực quốc tế nhƣ: Tăng tính minh bạch của hoạt động ngân hàng thông qua việc áp dụng cơ chế mới về công bố thông tin, niêm yết cổ phiếu trên thị trƣờng chứng khoán. Hạn chế sự chi phối, thao túng của các cổ đông lớn đối với ngân hàng để tránh tình trạng lạm dụng chức quyền cho vay sai quy định. Nâng cao các điều kiện, tiêu chuẩn về năng lực quản trị, kinh nghiệm công tác và trình độ chuyên môn đối với các chức danh lãnh đạo, quản lý chủ chốt của các ngân hàng. Hiện đại hóa hệ thống công nghệ, phát triển các hệ thống quản trị rủi ro phù hợp với các nguyên tắc chuẩn mực của ủy ban Basel.
- Nâng cao trình độ chuyên môn và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ tín dụng: Sự yếu kém về năng lực chuyên môn, sự suy thoái đạo đức nghề nghiệp và tâm lý ỷ lại của phần lớn cán bộ tín dụng là nguyên nhân chính làm giảm chất lƣợng khoản vay. Các ngân hàng cần phải có đội ngũ cán bộ tín dụng có năng lực công tác, phẩm chất đạo đức tốt, có tinh thần trách nhiệm và tận tụy với công việc. Ngoài ra, các ngân hàng cũng cần có chế độ đãi ngộ thỏa đáng đối với các cán bộ tín dụng tăng trƣởng tốt nhƣng
64
vẫn đảm bảo kiểm soát đƣợc rủi ro tín dụng nhằm tránh những tiêu cực trong hoạt động cho vay.