- Trƣơng Quang Thông (2013), nghiên cứu đƣợc tiến hành dựa trên số liệu của 27 ngân hàng thƣơng mại Việt Nam từ năm 2002 đến năm 2011. Kết quả nghiên cứu cho thấy ngoài các yếu tố bên trong của ngân hàng thƣơng mại Việt Nam: quy mô tổng tài sản (Size), tỷ lệ dự trữ thanh khoản trên tổng tài sản (LATA), cho vay liên ngân hàng trên tổng tài sản (IBLOAN), sự phụ thuộc các nguồn tài trợ bên ngoài (EFD), tỷ lệ vốn tự có trên tổng nguồn vốn (ETA), dự phòng rủi ro tín dụng trên tổng dƣ nợ (LPTL) và các yếu tố bên ngoài: tăng trƣởng kinh tế (GDP), lạm phát của nền kinh tế (INF), cung tiền trong nền kinh tế là những yếu tố tác động đến khả năng thanh khoản của hệ thống các ngân hàng thƣơng mại của Việt Nam.
- Nguyễn Đức Thành, Vũ Minh Long (2014), nghiên cứu đƣa ra các yếu tố liên quan đến khả năng thanh khoản của hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam: độ an toàn vốn, chất lƣợng tài sản, chỉ số lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA), chỉ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE), độ nhạy cảm với rủi ro thị trƣờng. Nghiên cứu đƣợc tiến hành dựa trên số liệu của 35 ngân hàng thƣơng mại Việt Nam trong 5 năm từ 2008 -2012. Kết quả phân tích phản ánh chính xác các yếu tố mà tác giả đƣa ra trong nghiên cứu về mức độ đánh giá thanh khoản trong hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. - Trƣơng Quang Thông, Phạm Minh Tiến (2014), nhóm tác giả nghiên cứu 29 ngân
hàng thƣơng mại ngoài quốc doanh của Việt Nam trong giai đoạn 2002- 2012. Nghiên cứu đƣa ra các biến bên trong, bên ngoài ngân hàng: quy mô tổng tài sản (Size), tỷ lệ dự trữ thanh khoản trên tổng tài sản (LATA), cho vay liên ngân hàng trên tổng tài sản (IBLOAN), sự phụ thuộc các nguồn tài trợ bên ngoài (EFD), tỷ lệ vốn tự có trên tổng nguồn vốn (ETA), dự phòng rủi ro tín dụng trên tổng dƣ nợ (LPTL), tăng trƣởng kinh
18
tế (GDP), lạm phát của nền kinh tế (INF). Kết quả ƣớc lƣợng của nghiên cứu cho thấy khả năng thanh khoản của ngân hàng không những không phụ thuộc vào các yếu tố bên trong ngân hàng mà còn phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài nhƣ: tốc độ tăng trƣởng, lạm phát.
19
Bảng 2.1: Tổng hợp các nghiên cứu trƣớc có liên quan đến đề tài nghiên cứu
Các biến Đo lƣờng Nguồn Tác
động Viết tắt I. Phụ thuộc Tỷ lệ thanh khoản - Tài sản ngắn hạn chia cho Tổng số dƣ tiền gửi.
- Oriol Aspachs; Erlend Nier & Muriel Tiesset (2005), Corinne Delechat, Camila Henao, Priscilla Muthoora & Svetlanta Vtyurina (2012).
LAi,t
- Tài sản thanh khoản chia cho Tổng tài sản.
- Pavla Vodova (2013), Muhammad Farhan Malik & Amir Rafique (2013), Diana Teixeira (2013). II. Độc lập 1 Quy mô ngân hàng - Số lƣợng ngân hàng trong nghiên cứu
- Corinne Delechat, Camila Henao, Priscilla Muthoora & Svetlanta Vtyurina (2012), Pavla Vodova (2013). Muhammad Farhan Malik & Amir Rafique (2013), Diana Teixeira (2013).
(-)
SIZE
- Tổng tài sản
- Lucchetta (2007), Teixeira (2013), Delechat et al (2012), Malik et al. (2013), Cucinelli (2013), Kochubey ( 2014), Nguyễn Minh Kiều, Nguyễn Thị Ngọc Diệp (2015), Nguyễn Minh Sáng, Nguyễn Thị Thu Trang (2013), Trƣơng Quang Thông (2013).
20 2 Rủi ro tín dụng - Giá trị trích lập dự phòng rủi ro tín dụng chia cho tổng tài sản của ngân hàng. - Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro trên tổng dƣ nợ cho vay. - Tỷ lệ nợ xấu chia cho tổng dƣ nợ cho vay - Đo lƣờng bằng xác suất vỡ nợ của ngân hàng (PD).
- Laeven & Majnoni (2002), Teixeira (2013), Delechat et al. (2012), Sufian & R. Chong (2008), Said & Tumin (2011), Thiagarajan et al (2011), Olweny & Shipho (2011), Taha Zaghdoudi (2013). (-) LRR 3 Tỷ lệ vốn - Vốn chủ sở hữu / Tổng tài sản của ngân hàng thƣơng mại. - Vodova (2013); Teixeira, 2013; Sheng et al., 2009; Bonfim & Kim, 2011; Nguyen et al., 2012; Horvàth et al., 2012; Almuman, 2013). (-) CAP 4 Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu - Lãi ròng sau thuế/Tổng vốn chủ sở hữu - Pavla Vodova (2013). (-) ROE 5 Tăng trƣởng - Pavla Vodova (2013). - Diana Teixeira (2013). (+) GDP
21
GDP - Muhammad Farhan Malik & Amir
Rafique (2013).
- Pavla Vodova (2013).
2.3 Cách đo lƣờng các biến 2.3.1 Tỷ lệ thanh khoản
Hiện nay không có một phƣơng pháp chung duy nhất để đo lƣờng tỷ lệ thanh khoản tại ngân hàng. Tác giả sử dụng phƣơng pháp chỉ số tài chính để đo lƣờng thanh khoản tại ngân hàng. Tuy nhiên, công thức chính xác để đo lƣờng thanh khoản cũng còn nhiều tranh cãi.
Bunda & Desquilbet (2008) đã sử dụng 4 cách khác nhau để đo lƣờng tỷ lệ thanh khoản tại ngân hàng trong một nghiên cứu về tác động của tỷ giá hối đoái đến tỷ lệ thanh khoản ngân hàng, đó là: (i) tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản, (ii) các khoản vay ròng trên tổng tài sản, (iii) tài sản ngắn hạn trên nguồn tài trợ ngắn hạn, và (iv) tài sản ngắn hạn với tổng số dƣ tiền gửi và cho vay.
Trong một nghiên cứu khác, Vodóva (2011) cũng sử dụng tới 4 công thức để đo lƣờng tỷ lệ thanh khoản: cụ thể là (i) tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản, (ii) tài sản ngắn hạn trên tổng số dƣ tiền gửi và các khoản vay ngắn hạn, (iii) dƣ nợ cho vay trên tổng tài sản, và (iv) dƣ nợ cho vay trên tổng số dƣ tiền gửi và các khoản vay ngắn hạn.
Clemen Bonner et al. (2013) khi đo lƣờng tỷ lệ thanh khoản tại 7000 ngân hàng ở 30 nƣớc thuộc khu vực OECD giai đoạn 2002 -2012 đã sử dụng 02 công thức Tài sản thanh khoản chia cho tổng tài sản và tài sản thanh khoản chia cho Tổng tài sản.( Cornett et al., 2010; C.Delechat et al., 2012; Berrospide, 2013; Diana, 2013).
22
Từ những nghiên cứu trên, tác giả sử dụng công thức: Tài sản có tính thanh khoản chia cho tổng tài sản làm thƣớc đo tỷ lệ thanh khoản tại ngân hàng.
Công thức tỷ lệ thanh khoản áp dụng trong nghiên cứu:
Tỷ lệ thanh khoản ngân hàng i năm t (LAi,t) = tài sản có tính thanh khoản / tổng tài sản
2.3.2 Quy mô ngân hàng
Chikoko Laurine (2013) khi nghiên cứu rủi ro thanh khoản của các ngân hàng ở Zimbabwean từ tháng 3/2009 đến tháng 12/2013 đã chỉ ra mối quan hệ giữa quy mô ngân hàng và tỷ lệ thanh khoản. Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng công thức: Quy mô ngân hàng bằng logarithm tổng tài sản (Lucchetta, 2007; Teixeira, 2013; Delechat et al., 2012; Malik et al., 2013; Cucinelli, 2013; Kochubey, 2014.
Trong một nghiên cứu khác, Rauch et al. (2010) lại sử dụng tổng số khách hàng để xác định quy mô ngân hàng. Poorman and Blake (2005) lại sử dụng số lƣợng chi nhánh để thể hiện quy mô ngân hàng. (Shen et al., 2009).
Tuy nhiên, căn cứ tình hình thực tế ở Việt Nam, tác giả thấy trong tổng tài sản thì tổng dƣ nợ luôn chiếm tỷ trọng rất cao, các ngân hàng có tổng tài sản lớn thì đồng thời cũng là những ngân hàng có dƣ nợ cho vay lớn. Mặt khác, tỷ lệ thanh khoản có liên hệ mật thiết với hoạt động cho vay, do vậy dùng tổng dƣ nợ sẽ chính xác hơn khi xem xét tác động của quy mô ngân hàng lên tỷ lệ thanh khoản.
23
2.3.3 Tỷ lệ vốn
Tác động của tỷ lệ vốn đến tính tỷ lệ thanh khoản của ngân hàng đã đƣợc khẳng định qua nhiều nghiên cứu. Cụ thể, trong nghiên cứu của Vodova (2013) tại Slovakia đã chỉ ra rằng tỷ lệ an toàn vốn có ảnh hƣởng đến tỷ lệ thanh khoản. Theo nghiên cứu, những ngân hàng có tỷ lệ vốn thấp sẽ phải chú ý nhiều hơn đến rủi ro thanh khoản và do vậy phải duy trì một tỷ lệ thanh khoản cao hơn (Delechat et al., 2012; Teixeira, 2013). Tuy nhiên, khi Vodova nghiên cứu tại Cộng hòa Séc và Hungary thì lại cho kết quả ngƣợc lại, đó là những ngân hàng có tỷ lệ vốn lớn thƣờng đồng thời có tỷ lệ thanh khoản cao hơn. (Berger & Bowman, 2009; Bunda & Desquilbet, 2008).
Vốn của Ngân hàng thƣơng mại là những giá trị tiền tệ do NHTM tạo lập hoặc huy động đƣợc dùng để đầu tƣ, cho vay hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác. Vốn chi phối toàn bộ hoạt động của NHTM, quyết định sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng. Nguồn vốn của NHTM phần lớn do thu nhập tạm thời nhàn rỗi trong sản suất kinh doanh của dân cƣ đƣợc gửi vào Ngân hàng với các mục đích khác nhau. Ngân hàng đóng vai trò tập trung nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế để chuyển đến các nhà đầu tƣ có nhu cầu về vốn, phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, qua đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Nguồn vốn đóng vai trò chi phối và quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của ngân hàng thƣơng mại.
Theo Luật các tổ chức tín dụng (2010), Cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng thƣơng mại bao gồm:
- Vốn chủ sở hữu - Vốn huy động - Vốn vay - Vốn khác
24
Vốn thuộc sở hữu của NHTM chiếm một tỷ trọng nhỏ trong các khoản mục tạo nên nguồn vốn (thƣờng chỉ chiếm 5% trong tổng nguồn vốn) nhƣng nó có vai trò cực kỳ quan trọng đối với các ngân hàng. Do tính chất thƣờng xuyên ổn định nên ngân hàng có thể sử dụng vốn chủ sở hữu vào nhiều mục đích mà các nguồn vốn khác không thực hiện đƣợc nhƣ: mua sắm tài sản cố định, đầu tƣ, góp vốn liên doanh liên kết, thành lập công ty trực thuộc. Mặt khác với chức năng bảo vệ, vốn thuộc sở hữu của ngân hàng đƣợc coi nhƣ là tài sản đảm bảo gây lòng tin với khách hàng, duy trì khả năng thanh toán cho khách hàng khi ngân hàng hoạt động thua lỗ. Hơn nữa, đây là một căn cứ quyết định đối với qui mô và khối lƣợng vốn huy động cũng nhƣ hoạt động cho vay và bảo lãnh của ngân hàng. Quy mô và sự tăng trƣởng vốn chủ sở hữu của Ngân hàng sẽ quyết định năng lực phát triển của NHTM.
Theo điều 20, Luật các tổ chức tín dụng quy định: Vốn tự có của NHTM bao gồm giá trị thực có của vốn điều lệ, các quỹ dự trữ và một số tài sản Nợ khác (nhƣ chênh lệch đánh giá lại tài sản, lợi nhận chƣa phân phối…). Nghiên cứu của Delechat (2012) đã sử dụng công thức: vốn ngân hàng bằng tỷ lệ Vốn chủ sở hữu chia cho tổng tài sản (Vodova, 2013; Teixeira, 2013; Sheng et al., 2009; Bonfim & Kim, 2011; Nguyen et al., 2012; Horvàth et al., 2012; Almuman, 2013). Công thức này phản ánh đƣợc tác động của tỷ lệ vốn ảnh hƣởng đến tỷ lệ thanh khoản.
Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng công thức:
CAPi,t: Tỷ lệ vốn ngân hàng i năm t (vốn chủ sở hữu / tổng nguồn vốn)
2.3.4 Tỷ lệ lợi nhuận
Trong các yếu tố bên trong của ngân hàng tác động đến tỷ lệ thanh khoản, không thể bỏ qua chỉ tiêu lợi nhuận. Chỉ tiêu này đƣợc đƣa vào hầu hết các nghiên cứu có liên quan đến tỷ lệ thanh khoản ngân hàng. Khi thực hiện nghiên cứu về tỷ lệ thanh khoản tối ƣu tại các ngân hàng thƣơng mại ở Pakistan, Malik & Rafique (2013) đã xem xét nhiều yếu tố tác động đến tỷ lệ thanh khoản tại ngân hàng, trong đó có chỉ tiêu lợi nhuận. Với mẫu
25
khảo sát tại 26 ngân hàng trong giai đoạn từ 2007 – 2011, tác giả đã sử dụng chỉ tiêu ROE là biến đại diện cho tỷ lệ lợi nhuận tác động đến tỷ lệ thanh khoản của ngân hàng. Trong các nghiên cứu khác của Vovada tiến hành tại Slovakia, Cộng hòa Séc, Hungrary, tác giả cũng sử dụng chỉ tiêu ROE để đại diện cho biến lợi nhuận tác động đến tỷ lệ thanh khoản. Riêng nghiên cứu của Aspach et al. (2005) lại sử dụng công thức ROA để tính toán lợi nhuận cho ngân hàng. Tuy nhiên, theo tác giả để xét đến tác động của lợi nhuận lên tỷ lệ thanh khoản, sử dụng công thức ROE sẽ hợp lý hơn. Tổng tài sản đƣợc hình thành từ vốn chủ sở hữu và vốn vay, mà trên thực tế, ở ngân hàng tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản chiếm tỷ lệ rất nhỏ ( thƣờng dƣới 10%). Thêm vào đó, nếu xét về khả năng ứng phó khi rủi ro thanh khoản xảy ra, nguồn vốn đƣợc sử dụng là vốn chủ sở hữu. Do vậy, khi xem xét tác động của lợi nhuận lên tỷ lệ thanh khoản, sử dụng công thức ROE sẽ có độ chính xác cao hơn.
Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng công thức:
ROEi,t: Khả năng sinh lợi ngân hàng i năm t (lợi nhuận sau thuế / tổng vốn chủ sở hữu)
2.3.5 Rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng và tỷ lệ thanh khoản của ngân hàng là hai vấn đề không thể tách rời. Thực tế cho thấy, nợ xấu là một trong những nguyên nhân khiến cho tính thanh khoản trên thị trƣờng ngân hàng Việt Nam giảm sút. Khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008 và việc mất khả năng chi trả của hàng loạt các ngân hàng lớn ở Mỹ cũng có liên quan đến những khoản vay mua nhà dƣới chuẩn, mà hậu quả là sau đó ngƣời đi vay không có khả năng chi trả những món vay mua nhà trƣớc đó.
Có rất nhiều nghiên cứu trƣớc đây đã đề cập đến tác động của rủi ro tín dụng lên tỷ lệ thanh khoản tại ngân hàng. Về lý thuyết, trong trƣờng hợp rủi ro tín dụng tăng cao, ngân hàng buộc phải tăng thanh khoản để đảm bảo khả năng chi trả. Nghiên cứu của Teixeira (2013) cho thấy, khi chất lƣợng khoản vay giảm, rủi ro tín dụng gia tăng, các ngân hàng có xu hƣớng chuyển tài sản của họ từ những khoản vay rủi ro cao sang các tài sản có tính thanh khoản. Do đó, dƣới áp lực phòng ngừa rủi ro và các quy định an toàn của NHTW,
26
các ngân hàng thƣơng mại buộc phải tăng tỷ lệ thanh khoản khi rủi ro tín dụng tăng cao (Berrospide, 2013).
Tuy nhiên cũng có một số trƣờng hợp đặc biệt. Trong nghiên cứu của Malik et al. (2013) tại Pakistan cho thấy rủi ro tín dụng có tác động tiêu cực tới tỷ lệ thanh khoản tại ngân hàng thƣơng mại. Đối với ngân hàng thƣơng mại, rủi ro tín dụng ảnh hƣởng rất lớn đến mọi lĩnh vực hoạt động của ngân hàng. Nếu món vay của ngân hàng bị thất thoát, dân chúng sẽ thiếu lòng tin và tìm cách rút tiền khỏi Ngân hàng, từ đó ảnh hƣởng đến khả năng thanh khoản của ngân hàng thƣơng mại. Khi rủi ro tín dụng phát sinh, ngân hàng thƣơng mại không thực hiện đƣợc kế hoạch đầu tƣ cũng nhƣ kế hoạch thanh toán các khoản tiền gửi đến hạn. Rủi ro tín dụng lớn sẽ dẫn đến khó khăn trong việc huy động vốn và phát triển các sản phẩm dịch vụ, khó mở rộng quan hệ với các bạn hàng và các ngân hàng khác, buộc ngân hàng phải thu hẹp hoạt động, tất cả thể hiện ở lợi nhuận giảm, ngân hàng phải sử dụng vốn tự có để bù đắp sự giảm sút đó, uy tín của ngân hàng giảm sút, dẫn đến tình trạng khó khăn, phá sản (Cucinelli, 2013; Delechat, 2012; Teixeira, 2013) Về cách tính toán rủi ro tín dụng, có khá nhiều cách tính toán khác nhau. Laeven & Majnoni (2002) cho rằng: rủi ro tín dụng đƣợc thể hiện thông qua tỷ lệ giá trị trích lập dự phòng rủi ro tín dụng chia cho tổng tài sản của ngân hàng (Zribi & Boujelbène; 2011). Ở nghiên cứu của Delechat et al. (2012) công thức đƣợc sử dụng là tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro trên tổng dƣ nợ cho vay (Teixeira, 2013). Malik et al. lại dùng cách tính qua tỷ lệ nợ xấu chia cho tổng dƣ nợ cho vay, trùng khớp với các tính của Sufian & R. Chong, 2008; Said & Tumin, 2011; Thiagarajan et al., 2011; Olweny& Shipho, 2011. Trong khi đó, Ong T. San & Teh B. Heng (2012) đã kết hợp hai cách tính trên, rủi ro tín dụng ngân hàng đƣợc đo lƣờng bằng cách sử dụng tỷ lệ giá trị trích lập dự phòng rủi ro tín dụng năm t chia cho tổng dƣ nợ cho vay năm t-1 (Daniel Foos et al., 2010; Hess et al., 2009). Theo các tác giả, khách hàng vay thông thƣờng không phát sinh rủi ro tín dụng ngay trong năm vay vốn nên việc trích lập dự phòng là trích lập cho các năm trƣớc. Vì vậy, nếu xác định rủi ro tín dụng bằng cách so sánh giá trị trích lập dự phòng rủi ro tín dụng với tổng dƣ nợ cho vay trong cùng một năm là không hợp lý.
27
Trong bài nghiên cứu này, rủi ro tín dụng ngân hàng đƣợc tính bằng cách sử dụng giá trị trích lập dự phòng rủi ro tín dụng năm t chia cho tổng dƣ nợ cho vay năm t-1. Đây là cách