Tích cực phòng ngừa và kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở việt nam hiện nay (Trang 69 - 75)

- Nhanh chóng xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật một cách đồng bộ, nghiêm minh, đảm bảo tính thực thi.

3.3.7. Tích cực phòng ngừa và kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí

nhũng, lãng phí

Đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí là đòi hỏi bức xúc của xã hội, là quyết tâm chính trị của Đảng, khắc phục một trong những nguy cơ lớn đe doạ sự sống còn của chế độ xã hội chủ nghĩa.

Do đó, vấn đề đặt ra là chúng ta cần tìm ra những giải pháp hữu hiệu để phòng và chống tham nhũng có hiệu quả hơn. Sau đây là một số giải pháp cơ bản đã đ-ợc Đại hội X đ-a ra:

- Bổ sung, hoàn chỉnh các cơ chế, quy định về quản lý kinh tế-tài chính, về thanh tra, kiểm tra.

- Tiếp tục cải cách hành chính, sắp xếp tổ chức bộ máy nhà n-ớc gọn nhẹ. - Đảm bảo công khai, minh bạch các hoạt động kinh tế, tài chính trong các cơ quan, đơn vị địa ph-ơng.

- Tiếp tục đổi mới chế độ tiền l-ơng đối với cán bộ, công chức.

- Khẩn tr-ơng và nghiêm chỉnh thực hiện đồng bộ Luật Phòng Chống tham nhũng, Luật Thực hành tiết kiệm chống lãng phí, bổ sung hoàn thiện Luật Khiếu nại và Tố cáo.

Khúa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

- Xử lý kịp thời và công khai ng-ời tham nhũng bất kể ở chức vụ nào, đ-ơng chức hay đã nghỉ h-u, tịch thu sung công tài sản có nguồn từ tham nhũng.

- Xử lý nghiêm theo kỷ luật Đảng và pháp luật nhà n-ớc những ng-ời bao che cho tham nhũng, cố tình ngăn cản việc chống tham nhũng hoặc lợi dụng việc tố cáo tham nhũng, tiêu cực. Biểu d-ơng và nhân rộng những tấm g-ơng cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t-.

- Hoàn thiện cơ chế dân chủ, thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở. - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về phòng chống tham nhũng.

Khúa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

kết luận

Tuỳ theo điều kiện và hoàn cảnh lịch sử của mỗi n-ớc mà sự ra đời cũng nh- việc tổ chức Nhà n-ớc kiểu mới của từng n-ớc cũng khác nhau nh-ng bản chất của nó chỉ là một, nh- V.I.Lênin đã chỉ rõ: “B-ớc chuyển từ chủ nghĩa t- bản lên chủ nghĩa cộng sản, cố nhiên có thể đem lại rất nhiều hình thức khác nhau, nh-ng thực chất của những hình thức ấy tất nhiên sẽ chỉ là một, tức là: chuyên chính vô sản” [18; tr. 2].

Trong công cuộc đổi mới ở n-ớc ta hiện nay, với chủ tr-ơng phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, theo cơ chế thị tr-ờng có sự quản lý của nhà n-ớc theo định h-ớng XHCN đang đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết. Các quan hệ kinh tế phức tạp, những mâu thuẫn về quyền lợi, về nhu cầu, về địa vị xã hội của các tầng lớp giai cấp ngày càng tăng. Điều đó đòi hỏi phải xây dựng và hoàn thiện Nhà n-ớc pháp quyền XHCN.

Trên cơ sở vận dụng mối quan hệ giữa nội dung và hình thức xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền XHCN cùng với việc đánh giá đúng thực trạng xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay từ góc độ nội dung và hình thức, Ng-ời viết xin đ-a ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy nhanh quá trình xây dựng và hoàn thiện Nhà n-ớc pháp quyền XHCN ở n-ớc ta. Tuy nhiên, cũng phải chú ý rằng Nhà n-ớc là một hiện t-ợng xã hội phức tạp, nó không ngừng vận động và biến đổi. Do đó cần sự nghiên cứu nghiêm túc và lâu dài của các nhà khoa học, nhà quản lý và nhà lãnh đạo để xây dựng một nhà n-ớc pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân. Thực hiện mục tiêu dân giàu, n-ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh.

Để thực hiện mục tiêu trên có rất nhiều giải pháp, tuy nhiên điều quan trọng cần làm là xác định đúng nội dung xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền là xây dựng quyền lực Nhà n-ớc thuộc về nhân dân, là xây dựng một xã hội tuân theo pháp luật. Trên cơ sở đó xác định các hình thức xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền sao cho phù hợp và thể hiện đ-ợc đúng bản chất nội dung. Có nh- vậy quá trình xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền XHCN mới diễn ra đúng định h-ớng XHCN, mới thể hiện đ-ợc bản chất -u việt của chế độ ta là: của dân, do dân, vì dân.

Khúa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Danh mục tài liệu tham khảo

1. P.Ă: Chống Đuyrinh, NXB Sự thật, Hà Nội.1971, tr. 239.

2. Báo cáo chính trị của BCHTW Đảng tại ĐHĐB toàn quốc lần thứ IV, NXB Sự thật, Hà Nội, 1977, tr 59 - 60.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1999), Lịch sử các học thuyết chính trị, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1999), Giáo trình Nhà n-ớc và pháp luật đại c-ơng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Triết học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Giáo trình Nhà n-ớc và quản lý hành

chính nhà n-ớc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Giáo trình triết học Mác-Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trình t- t-ởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

12. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội. 13. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

14. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr. 175. 15. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 7, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Khúa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

17. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

18. V.I.Lênin (1972), V.I.Lênin nói về Nhà n-ớc xã hội chủ nghĩa, NXB Thông tấn xã Nô-vô-ski, Matxcơva.

19. V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 33, NXB Tiến bộ, Matxcơva.

20. V.I.Lênin: Toàn tập, tập 29, NXB Tiến bộ, Matxcơva, 1981, tr. 102, 240. 21. Hà Thị Lan (2007), “Vấn đề xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền XHCN Việt

Nam trong thời kỳ đổi mới đất n-ớc theo định h-ớng XHCN”, Khoá luận tốt nghiệp Đại học, Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2, Hà Nội.

22. TS. Nguyễn Minh Ph-ơng (2006), “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng nhu cầu của Nhà n-ớc pháp quyền XHCN”, lí luận chính trị số 1-2006.

23. Quốc hội (2002), Hiến pháp n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội.

24. TS. Trần Thành (2002) “Xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền XHCN d-ới ánh sáng của Đại hội IX”, lí luận chính trị số 2 - 2002.

25. Ths. Nguyễn Anh Tuấn (2004), “Nguyên tắc Đảng lãnh đạo trong tổ chức quyền lực nhà n-ớc”, lí luận chính trị số 5 - 2004.

Khúa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

MỤC LỤC

Mở đầu ... 1

Chương 1: Một số vấn đề lý luận về mối quan hệ giữa nội dung và

hình thức và nhà nƣớc pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay. ... 4 1.1. Một số lý luận về mối quan hệ giữa nội dung và hình thức. ... 4 1.2. Lý luận về nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta hiện nay. ... 11

Chương 2: Thực trạng xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN ở

nƣớc ta hiện nay từ góc độ nội dung và hình thức. ... 28 2.1. Thực trạng xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay từ góc độ nội dung. ... 28 2.2. Thực trạng xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay từ góc độ hình thức. ... 35

Chương 3: Một số giải pháp xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay từ góc độ nội dung và hình thức. ... 52 3.1. Quan điểm chỉ đạo quá trình xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay. ... 52 3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay từ góc độ nội dung. ... 53 3.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay từ góc độ hình thức. ... 58

Kết luận. ... 68

Khúa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở việt nam hiện nay (Trang 69 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)