Thực trạng xây dựng nhà n-ớc pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay từ góc độ nội dung

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở việt nam hiện nay (Trang 31 - 38)

và hình thức

2.1. Thực trạng xây dựng nhà n-ớc pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay từ góc độ nội dung nay từ góc độ nội dung

Xét trong mối quan hệ giữa nội dung và hình thức thì nội dung xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền XHCN ở đây không phải là việc xác định nó bao gồm những nội dung gì mà là xác định các vấn đề: mọi quyền lực nhà n-ớc đều thuộc về nhân dân, Hiến pháp và pháp luật đều bảo vệ lợi ích của nhân dân; mặt khác nhân dân và các cơ quan nhà n-ớc đ-ợc nhân dân uỷ quyền phải có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật.

Trên cơ sở kế thừa các thành tựu về nhà n-ớc tr-ớc đó, từ khi đổi mới tới nay, xét về mặt nội dung thì quá trình xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền đạt đ-ợc những thành tựu và còn một số hạn chế nh- sau:

2.1.1. Ưu điểm

* Quyền lực của nhân dân trong Nhà n-ớc pháp quyền XHCN ngày càng đ-ợc quy định rõ và mở rộng quyền hạn.

- Xét về mặt pháp lý:

Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, Nhà n-ớc Việt Nam dân chủ Cộng hoà ra đời. Đó là nhà n-ớc của dân, do dân và vì dân. Đại đa số nhân dân trong n-ớc từ địa vị nô lệ trở thành ng-ời làm chủ xã hội, làm chủ đất n-ớc. Cuộc tổng tuyển cử đầu tiên của một n-ớc Việt Nam độc lập đúng nghĩa và cũng là lần đầu tiên, ng-ời Việt Nam đ-ợc thể hiện quyền làm chủ thực sự, bầu ra ng-ời đại diện của mình trong Quốc hội - cơ quan quyền lực Nhà n-ớc cao nhất, cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân.

Hơn 60 năm qua, dù phải trải qua muôn vàn khó khăn, gian khổ do chiến tranh tuy không tránh khỏi va vấp sai lầm chúng ta vẫn kiên trì xây

Khúa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

dựng một Nhà n-ớc mà quyền lực thuộc về nhân dân. Đặc biệt từ khi công cuộc đổi mới do Đảng cộng sản Việt Nam khởi x-ớng và lãnh đạo, quyền làm chủ của nhân dân đã đ-ợc phát huy và tạo động lực to lớn cho xã hội. Trong đ-ờng lối của Đảng, trong Hiến pháp và pháp luật của Nhà n-ớc đều quy định rất rõ quyền của nhân dân trong xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền XHCN.

C-ơng lĩnh xây dựng đất n-ớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH, đ-ợc Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII (năm 1991) đã nêu đặc tr-ng đầu tiên về thể chế chính trị của Nhà n-ớc Việt Nam, đó là “một xã hội do nhân dân lao động làm chủ”, với “Nhà n-ớc xã hội chủ nghĩa là Nhà n-ớc của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, lấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng”.

Hiến pháp Việt Nam năm 1992, là Hiến pháp của công cuộc đổi mới, đã khẳng định: “Nhà n-ớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà n-ớc của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực Nhà n-ớc thuộc về nhân dân”(điều 2); “ở n-ớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con ng-ời về chính trị, nhân sự, kinh tế, văn hoá và xã hội đ-ợc tôn trọng, thể hiện ở các quyền công dân và đ-ợc quy định trong Hiến pháp và pháp luật”(điều 50).

Điều 2 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001 khẳng định: Nhà n-ớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà n-ớc pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, tất cả quyền lực nhà n-ớc thuộc về nhân dân Nh- vậy, đến đây t- t-ởng về nhà n-ớc pháp quyền XHCN mà quyền lực của nó thuộc về nhân dân đã đ-ợc làm rõ.

Nhà n-ớc Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản pháp luật để cụ thể hoá nội dung quyền nhân dân quy định trong Hiến pháp năm 1992 sửa đổi. Trong số này có những đạo luật quan trọng, trực tiếp liên quan đến lĩnh vực chính trị nh-: Luật tổ chức Quốc hội, Luật bầu cử đại biểu Quốc hội, Luật tổ chức Chính phủ, Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân, Luật tổ chức

Khúa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Toà án nhân dân, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Bộ luật Dân sự, Bộ luật tố tụng Dân sự, Bộ luật hình sự, Bộ luật Tố tụng hình sự, Luật báo chí, Luật xuất bản, Pháp lệnh khiếu nại, tố cáo của công dân.

Trong quá trình xây dựng và tr-ớc khi thông qua Hiến pháp và các đạo luật quan trọng, dự thảo các văn bản đều đ-ợc công bố rộng rãi để lấy ý kiến đóng góp của nhân dân và đ-ợc chỉnh lý trên cơ sở các ý kiến đóng góp trên. Bằng việc tham gia vào xây dựng và hoàn thiện pháp luật, nhân dân đã thực hiện các quyền tự do, dân chủ của mình và các văn bản pháp luật quan trọng đều thể hiện đ-ợc ý chí, lợi ích và nguyên vọng của nhân dân.

- Xét về việc đảm bảo quyền bầu cử, ứng cử và tham gia quản lý nhà n-ớc của nhân dân:

Việt Nam chủ tr-ơng xây dựng một Nhà n-ớc của dân, do dân, vì dân. Nhà n-ớc Việt Nam thực hiện ph-ơng châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”; nhân dân quyết định mọi công việc của nhà n-ớc. Công dân Việt Nam có quyền tham gia quản lý xã hội một cách trực tiếp hoặc thông qua ng-ời đại diện do họ lựa chọn. Thông qua bầu cử, ng-ời dân tự chọn ra những ng-ời đại diện cho ý chí, nguyện vọng của mình. Nhà n-ớc Việt Nam không ngừng phấn đấu bảo đảm và tạo điều kiện cho mọi công dân thực hiện quyền tham gia quản lý nhà n-ớc và xã hội, coi đây là một trong những nhóm quyền quan trọng nhất của công dân Việt Nam.

Hiến pháp Việt Nam nêu rõ: Nhân dân sử dụng quyền lực nhà n-ớc thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân là cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm tr-ớc nhân dân; công dân có quyền tham gia quản lý nhà n-ớc và xã hội, thảo luận các vấn đề chung của cả n-ớc và địa ph-ơng, kiến nghị với cơ quan nhà n-ớc, biểu quyết khi nhà n-ớc tổ chức tr-ng cầu ý dân; công dân, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ng-ỡng, tôn giáo, đủ 18 tuổi trở lên

Khúa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

đều có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội và Hội đồng nhân dân.

Trong cuộc bầu cử Quốc hội khoá XI, nhiệm kỳ 2002 - 2007 và bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp ngày 25/4/2004 đã có tới 99% số cử tri đi bầu. Tỷ lệ cử tri thực hiện quyền bầu cử ở mức cao nh- vậy là do ng-ời dân ngày càng ý thức đ-ợc quyền của mình. Số đại biểu nữ ở Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp ngày càng tăng. Hiện nay trong tổng số 498 đại biểu có 136 đại biểu là nữ, 86 đại biểu là ng-ời dân tộc ít ng-ời, 7 đại biểu Quốc hội Việt Nam là chức sắc tôn giáo.

Việc truyền hình trực tiếp các phiên chất vấn của Quốc hội đối với các thành viên Chính phủ đã tạo điều kiện tốt hơn cho ng-ời dân trong việc thực thi các quyền kiểm tra, giám sát hoạt động của Chính phủ.

Thủ t-ớng Chính phủ đã ban hành Nghị định số 29 ngày 11/5/1998 về Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở tạo điều kiện cho các tầng lớp nhân dân tham gia tích cực vào tiến trình xây dựng, hoạch định và giám sát việc thực hiện chính sách của nhà n-ớc, đ-ợc nhân dân đồng tình, h-ởng ứng; vị trí làm chủ của ng-ời lao động ở cơ sở không ngừng đ-ợc nâng cao.

Quyền khiếu nại, tố cáo của nhân dân đ-ợc tôn trọng và bảo vệ; việc giải quyết số vụ khiếu nại, tố cáo của ng-ời dân ngày càng có hiệu quả hơn. Theo quy định các cơ quan Chính phủ phải tiếp dân, nghe dân trình bày và giải đáp cho dân, đồng thời phải tổ chức kiểm tra và giải quyết các khiếu nại, tố cáo của nhân dân. Nghị định số 51/2002/NĐ - CP ngày 26/4/2002 của Chính phủ về việc thi hành Luật Báo chí cũng quy định trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày kể từ khi nhận đ-ợc ý kiến, kiến nghị phê bình, khiếu nại, tố cáo của công dân do cơ quan báo chí chuyển hay đăng, phát trên báo, ng-ời đứng đầu cơ quan nhà n-ớc hoặc tổ chức xã hội hữu quan phải thông báo cho cơ quan báo chí biết tình hình giải quyết vụ việc. Pháp luật cũng quy định việc đền bù thiệt hại về vật chất và tinh thần cho những ng-ời bị oan sai.

Khúa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

* Tính tối cao của Hiến pháp và pháp luật đ-ợc khẳng định

Nhà n-ớc pháp quyền XHCN quản lý xã hội chủ yếu bằng pháp luật. Vì các hoạt động của xã hội rất phong phú, đa dạng nếu không có yếu tố quản lý của nhà n-ớc thì xã hội sẽ trở nên hỗn loạn. Do đó, để thực hiện chức năng của mình, bảo vệ các quan hệ xã hội và duy trì trật tự xã hội, nhà n-ớc phải quản lý xã hội bằng pháp luật. Hiến pháp 1992 có quy định: “Nhà n-ớc quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng c-ờng pháp chế xã hội chủ nghĩa”

[23; tr. 86].

Bên cạnh đó, nhà n-ớc ta không ngừng tạo điều kiện để mọi công dân sống và làm việc theo pháp luật do nhà n-ớc ban hành. Điều 31, Hiến pháp năm 1992 quy định: “Nhà n-ớc ta tạo mọi điều kiện để công dân phát triển toàn diện, giáo dục ý thức công dân, sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật”. Trên cơ sở đó, một loạt các chỉ thị ra đời tập trung vào các công tác giáo dục ý thức pháp luật cho ng-ời dân. Nhờ đó, trong thời gian qua ý thức pháp luật của ng-ời dân đ-ợc nâng cao; trật tự pháp luật có xu h-ớng phát triển tốt lên, nhất là việc lập lại trật tự trong lĩnh vực giao thông. Đó là thể hiện sinh động vai trò của pháp luật và Nhà n-ớc trong đời sống xã hội.

Tuy nhiên, nhà n-ớc ta một mặt quản lý mọi lĩnh vực của đời sống xã hội bằng pháp luật nh-ng mặt khác mọi tổ chức và hoạt động của nhà n-ớc đều phải tôn trọng tính tối cao của Hiến pháp và pháp luật. Điều đó đ-ợc thể hiện: Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất làm nhiệm vụ lập Hiến, lập pháp (là cơ quan đại diện quyền lực của nhân dân) thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà n-ớc. Thực tế cho thấy chức năng trên của Quốc hội đã có nhiều tiến bộ đáng kể.

2.1.2. Hạn chế

* Quyền làm chủ của nhân dân còn gặp không ít khó khăn

Tháng 9/2004, Ban Bí th- Trung -ơng Đảng đã mở hội nghị sơ kết 6 năm thực hiện Chỉ thị số 30/CT-TW của Bộ Chính trị và đã có kết luận, trong

Khúa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

đó có đoạn: Tình trạng vi phạm quyền làm chủ của nhân dân vẫn còn nhiều, có nơi là nghiêm trọng. Những biểu hiện quan liêu, tham nhũng không đ-ợc phát hiện và đấu tranh ngăn chặn, khắc phục kịp thời, làm giảm lòng tin, gây bất bình trong nhân dân, dẫn đến khiếu kiện kéo dài, v-ợt cấp.

Đánh giá chung sau 10 năm thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở (1998 - 2008) của cơ quan chức năng, kết luận cho rằng: kết quả chỉ dừng lại ở một số việc cụ thể, tình hình chung là lắng xuống. Dân tỏ ra thờ ơ và ít tác dụng tới bản thân. Ph-ơng châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” còn dừng lại ở khẩu hiệu, tệ quan liêu, trù dập, ức hiếp quần chúng, mất dân chủ, coi th-ờng kỷ c-ơng phép n-ớc giảm không đáng kể. Cán bộ thì đùn đẩy, né tránh, ng-ời đứng đầu cơ quan, đơn vị không bị ràng buộc trách nhiệm gì cả, nghiêng về ph-ơng thức thực hiện quyền dân chủ của nhân dân thông qua các tổ chức đại diện, đại biểu dân cử cho nên quyền dân chủ trực tiếp của nhân dân bị hạn chế, lúng túng trong việc phân rõ quyền lực chính trị, quyền lực nhà n-ớc, quyền lực nhân dân. Nhân dân ch-a đ-ợc tham gia góp ý, bàn bạc vào việc xây dựng các chủ tr-ơng, chính sách, pháp luật cũng nh- các kế hoạch, ch-ơng trình các dự án tại địa ph-ơng.

Ông Lê Hiếu Đằng, nguyên Phó Chủ tịch UBMTTQ TP.Hồ Chí Minh có bài viết “Cần đánh giá đúng tình hình và có những quyết sách phù hợp”

đăng trên báo Đại Đoàn kết nguyệt san cách đây không lâu, trong đó có đoạn:

“Tôi đi thực tế nhiều nơi, gặp rất nhiều ng-ời dân, thật đau lòng mà nói còn quá nhiều ng-ời dân còn sống trong tâm trạng của ng-ời bị trị, sợ chính quyền vì không ít các cấp chính quyền “hành dân” hơn là vì dân Bệnh quan liêu, cửa quyền tràn lan mọi nơi, mọi cấp. Hiện nay đây là một nguyên nhân xảy ra tình trạng lộng quyền, lạm quyền, tham nhũng, quan liêu mà đa số ng-ời vi phạm là Đảng viên”.

Ông Nguyễn Đức Lam (Trung tâm bồi d-ỡng đại biểu dân cử thuộc văn phòng Quốc hội) không ngần ngại mà nói rằng, mỗi lần ông đến các văn

Khúa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

phòng cơ quan dân cử ở địa ph-ơng th-ờng phải qua không ít cửa, có nơi phải mất nhiều công sức để giải thích dài dòng mới đ-ợc công an hoặc bảo vệ mở cổng. “Tôi thầm nghĩ, mình đã khó thế này thì ng-ời dân bình th-ờng còn khó tới đâu”.

Thực tế đã chứng minh, việc vi phạm quyền làm chủ trực tiếp và quyền làm chủ thông qua đại biểu dân cử, thông qua các tổ chức dân cử là nguy cơ gây mất ổn định đất n-ớc. Quyền làm chủ của nhân dân đã đ-ợc quy định bởi Hiến pháp và pháp luật song tự nó - nh- nhiều ng-ời đã nói - không thể trở thành hiện thực mà phải thông qua con ng-ời thực hiện. Nh- cố luật s- Nguyễn Hữu Thọ - nguyên Chủ tịch UBTWMTTQ có lần đã nói, những ng-ời quan liêu, tham nhũng không tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân. Cuộc đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, bảo vệ quyền làm chủ của nhân dân không giống cuộc đấu tranh đối kháng với địch tr-ớc đây nh-ng cũng rất quyết liệt.

* Tình trạng vô pháp luật vẫn còn phổ biến

Điều đó đ-ợc thể hiện rất rõ: Từ kết luận của Bộ Chính trị là không xử lý kỷ luật một ai trong vụ Vinashin cho đến hình ảnh các chiến sỹ cảnh sát giao thông qua loạt bài “Nhức nhối nạn mãi lộ: Ghê hơn c-ớp cạn” của báo Tuổi Trẻ, từ vấn nạn chạy chức, chạy quyền, chạy dự án…cho đến tình trạng chen lấn xô đẩy, chạy ngang chạy tắt trên các đ-ờng phố đông đúc ở các đô thị, từ chuyện ông Chủ tịch Hội đồng Thành viên Vinashin dám phớt lờ ý kiến của Thủ t-ớng Chính phủ trong vụ mua tàu Hoa Sen…Những biểu hiện trên

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở việt nam hiện nay (Trang 31 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)