n-ớc và các cơ quan dân cử
Trong điều kiện Đảng lãnh đạo xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền XHCN, việc nhân dân thực hiện tốt chức năng giám sát đối với Nhà n-ớc và các cơ quan dân cử có ý nghĩa quan trọng trong việc Đảng lãnh đạo để phát huy quyền làm chủ về chính trị của nhân dân đối với Nhà n-ớc và cán bộ, công chức trong bộ máy công quyền.
Để tăng c-ờng sự giám sát của nhân dân đối với chính quyền Nhà n-ớc và các cơ quan dân cử cần:
Thứ nhất, cần quán triệt quan điểm của Đảng về tăng c-ờng hoạt động giám sát của nhân dân đ-ợc ghi nhận trong các văn kiện của Đảng. Thể chế hoá quan điểm về giám sát của nhân dân của Đảng thành pháp luật, tạo ra cơ sở pháp lý để điều chỉnh hoạt động giám sát của nhân dân. Điều này bảo đảm sự thống nhất từ quan điểm của Đảng đến pháp luật của Nhà n-ớc và quan trọng là khẳng định những chủ tr-ơng đó trên thực tế cuộc sống. Hoạt động thể chế quan điểm của Đảng thành pháp luật quyết định trực tiếp đến chất l-ợng hoạt động giám sát của nhân dân.
Thứ hai, nâng cao nhận thức của nhân dân về tầm quan trọng của hoạt động giám sát đối với bộ máy nhà n-ớc nói chung và các cơ quan dân cử nói riêng. nâng cao ý thức pháp luật của nhân dân đồng thời khuyến khích các tầng lớp nhân dân đối thoại với các cơ quan, cán bộ công chức. Do đó cần cung cấp cho nhân dân các thông tin và kiến thức cần thiết để nhân dân thực hiện quyền giám sát của mình. Nhân dân chỉ có thể thực hiện sự giám sát của mình khi có trình độ dân trí cao, ý thức dân chủ và tự giác chính trị, từ đó
Khúa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
“dám” thực hiện quyền và nghĩa vụ giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân và đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp.
Thứ ba, ban hành Luật Tr-ng cầu ý dân, Luật Giám sát của nhân dân, Luật khiếu nại và tố cáo làm cơ sở pháp lý để nhân dân thực hiện hoạt động giám sát.
Thứ t-, tăng c-ờng hoạt động giám sát của nhân dân đồng thời với tăng c-ờng hoạt đông giám sát của các cơ quan có chức năng kiểm tra, thanh tra, giám sát khác.
Thứ năm, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân; đổi mới hoạt động kỳ họp của Hội đồng nhân dân; đổi mới cơ chế lựa chọn và hoạt động của đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp.
Hoạt động giám sát của nhân dân nói chung và giám sát của cử tri đối với Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp là một ph-ơng thức kiểm soát quyền lực quan trọng. Nó thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ ta, nền dân chủ XHCN. Đó cũng là ph-ơng thức mở rộng quyền làm chủ của nhân dân trong xây dựng nhà n-ớc pháp quyền XHCN ở n-ớc ta hiện nay. Nó chống lại sự lộng quyền, lạm quyền của cán bộ, công chức khi đ-ợc nhân dân giao quyền.