Đối với ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng tmcp công thương việt namchi nhánh sóc trăng (Trang 81 - 83)

- Cần phải nắm bắt một cách kịp thời chính xác tình hình kinh doanh của các chi nhánh trên các vùng cả nước để từđó có một chính sách hỗ trợ kịp thời

vốn hay chịu nhiều áp lực cạnh tranh với các ngân hàng khác. Ngân hàng nên có những chính sách hợp lý cho từng khu vực sẽ góp phần làm nên thành công chung của toàn hệ thống.

- Thường xuyên thu thập các ý kiến phản hồi từ các chi nhánh gửi đến để từ đó xem xét và hoàn thiện những khuyết điểm hiện tại của hệ thống. Giảm bớt đi

những thủ tục giấy tờ không cần thiết góp phần làm cho việc thực hiện các hoạt

động trở nên nhanh chóng tiện lợi hơn.

- Công tác đào tạo cán bộ được xác định là một trong ba nền tảng trong chiến lược phát triển ngân hàng. Vì vậy phải đầu tư thích đáng, xây dựng kế

hoạch đào tạo cán bộ ngay từ khi mới được tuyển dụng, chú trọng đào tạo cả chuyên môn và đạo đức.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Phạm Văn Dược, Đặng Thi Kim Cương (2005). Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh.

2.Thái Văn Đại (2008). Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng, NXB Trường Đại học Cần Thơ.

3.Thái Văn Đại, Nguyễn Thanh Nguyệt (2010). Giáo trình Quản trị ngân hàng

thương mại, NXB Trường Đại học Cần Thơ.

4.Nguyễn Trung Nhi (2008). Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng tại chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Cà Mau. Luận văn tốt nghiệp.

5.Nguyễn Thị Thanh Trúc (2008). Phân tích lợi nhuận và rủi ro tài chính tại

Ngân hàng Công Thương Đồng Tháp. Luận văn tốt nghiệp.

6.Lê Văn Tư (2005). Quản trịNgân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội.

7.Ngô Uất Vĩ (2008).Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Sài Gòn Công Thương chi nhánh Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp.

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng tmcp công thương việt namchi nhánh sóc trăng (Trang 81 - 83)