8. Cấu trúc của luận văn
2.2. Đối với lãnh đạo nhà trường
- Cần coi trọng công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho CBQL, GV hàng năm để mỗi năm GV được cập nhật kiến thức, đặc biệt là tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước phục vụ cho công tác giảng dạy.
- Tổ chức tập huấn hoặc cử GV tham gia các khoá tập huấn về phương pháp giảng dạy các môn khoa học Mác - Lênin và TTHCM.
- Phát động và yêu cầu GV tiến hành ĐMPPDH. Quy định về chế độ khen thưởng đối với GV thực hiện tốt việc ĐMPPDH.
- Nâng cao chất lượng đội ngũ GV giảng dạy bộ môn Mác - Lênin và TTHCM và về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, nhiệt tình, trách nhiệm, có phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng ngang tầm nhiệm vụ được giao.
- Tạo điều kiện về vật chất và thời gian để đội ngũ GV được học tập nâng cao trình độ chuyên môn.
- Chăm lo đến đời sống vật chất và tinh thần để GV yên tâm công tác, NCKH và viết SKKN.
2.3. ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ CBQL TRƯỜNG TCVK
- Tích cực tham gia các khóa bồi dưỡng CBQL do các cấp tổ chức để vừa nâng cao trình độ lý luận và nghiệp vụ QL trường học, và tự cập nhật
được những thay đổi về chính sách giáo dục và những tiến bộ về khoa học QL giáo dục và QL trường học.
2.4. ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY MÔN TTHCM
- Tham gia đầy đủ và có chất lượng các buổi tập huấn về phương pháp giảng dạy bộ môn.
- Cần tăng cường tự học, tự nghiên cứu các PPDH tích cực để tổ chức hoạt động cho HSSV có hiệu quả hơn, tích cực hưởng ứng chủ trương đổi mới PPDH.
- Đội ngũ GV luôn bồi dưỡng để không chỉ giỏi về lý luận mà cần phải am hiểu thực tiễn và cập nhật thông tin hàng ngày để giảng dạy các vấn đề lý luận có tính thuyết phục hơn, kích thích sự hứng thú học tập của HS.
- Khuyến khích HSSV tham gia vào các chuyên đề nhỏ, tiến tới làm quen với phương pháp NCKH. Trang bị đủ sách giáo khoa cho HSSV và đồ dùng, thiết bị phục vụ cho việc dạy và học các môn khoa học Mác - Lênin, TTHCM.
- Cần sử dụng một số phương tiện, trang thiết bị kỹ thuật, sơ đồ, biểu mẫu, tranh ảnh... để minh họa trong quá trình giảng dạy.
- Kết hợp kiểm tra, thi hết môn bằng bài viết tự luận với hình thức thi trắc nghiệm và thi vấn đáp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ giáo dục và đào tạo (2009), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
2. Chỉ thị 40 CT/TW ngày 15/06/2004 của Ban Bí thư khóa IX về Việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn mới.
4. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
5. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
6. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
7. Đặng Quốc Bảo (1997), Quản lý giáo dục, một số khái niệm về luận đề, tập bài giảng, Hà Nội.
8. Trần Hữu Cát, Đoàn Minh Duệ (1999), Đại cương về Khoa học quản lí, Đại học Vinh.
9. GS. TS Nguyễn Hữu Châu (chủ biên) cùng nhóm tác giả, Chất lượng giáo dục vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Giáo dục.
10. Lê Văn Giạng, Những vấn đề lí luận cơ bản của khoa học giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia.
11. M.I.Kônđacốp (1984), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục -Trường Cán bộ quản lý Trung ương I, Hà Nội .
12. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
13. Phạm Minh Hạc (1984), Tâm lý học giáo dục - NXB Giáo dục, Hà Nội..
14. PGS.TS Phạm Minh Hùng, PGS.TS Thái Văn Thành, Đánh giá trong giáo dục tiểu học
15. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lí nhà trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
16. Luật Giáo dục (2005), NXB Lao động - Xã hội, HN.
17. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học- Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, HN.
18. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường cán bộ QLGD & ĐT.
19. Qui định về giáo dục phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống cho HS, SV…(2007), Bộ GD & ĐT.
20. PGS.TS Thái Văn Thành (2007), Quản lí nhà trường và quản lí giáo dục, NXB đại học Huế.
21. Nghị định số 132/2007/NĐ-CP do Chính phủ ban hành ngày 08/08/2007 về chính sách tinh giảm biên chế.
22. Nghị định số 43/ 2006/ NĐ- CP ngày 25/ 04/ 2006 của Chính phủ Về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với sự nghiệp công lập.
23. Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) và nhóm tác giả, (1997) Quá trình dạy- tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
24. Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học hiện đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
25. Thái Duy Tuyên - Triết học giáo dục Việt Nam - NXB Đại học Sư phạm.
26. Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Trung tâm biên soạn Từ điển Hà Nội.
27. Văn kiện “Hội nghị lần thứ III BCH TW khóa VIII” (1997) - NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
28. Phạm Viết Vượng (2001), Giáo dục học, NXB ĐHQG Hà Nội.
PHỤ LỤC
PHIẾU 1: Phiếu lấy thông tin về thực quản lý hoạt động dạy học các môn học Khoa học Mac-LêNin và tư tưởng Hồ Chí Minh
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho CBQL và GV ở các trường TCVK Thành phố Hồ Chí Minh).
ở trường TCVK Thành phố Hồ Chí Minh, xin anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến của mình về thực trạng quản lý hoạt động dạy học tại trường TCVK Thành phố Hồ Chí Minh bằng cách đánh dấu (x) vào ô thích hợp trong bảng sau:
I
Giải pháp quản lý việc thực hiện mục tiêu, chương trình, nội dung dạy học.
Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện Thường xuyên Thỉnh thoảng Khôn g thực hiện Tốt Khá TB Yếu 1 Tổ chức cho CBQL, GV nghiên cứu, đề cương chi tiết môn học, nắm vững mục tiêu, chương trình dạy học .
2
Kiểm tra việc lập kế hoạch giảng dạy của tổ chuyên môn và GV.
3
Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức thảo luận về cách thực hiện chương trình.
4
Theo dõi, kiểm tra việc GV thực hiện đúng đủ. chương trình.Tổ chức dạy đúng, đủ các học phần. 5 Xử lý nghiêm túc GV thực hiện không đúng chương trình. 6 Tổ chức rút kinh nghiệm thực hiện chương trình.
II Giải pháp quản lý việc thực hiện kế hoạch dạy
học. 1 Tổ chức cho CBQL, GV nghiên cứu, nắm vững nhiệm vụ năm học. 2
Kiểm tra việc lập kế hoạch giảng dạy của tổ chuyên môn và GV.
3
Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức thảo luận về cách thực hiện kế hoạch dạy học.
4
CBQL tạo điều kiện về cơ sở vật chất, thời gian cho thực hiện kế hoạch
5 CBQL kiểm tra tiến độ thực hiện kế hoạch.
6
Tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá thực hiện kế hoạch.
III Quản lý hoạt động dạy của giáo viên.
1
Phổ biến những quy định về soạn giáo án và chuẩn bị giờ lên lớp cho GV. 2 Chỉ đạo tổ chuyên môn
trao đổi về quy định soạn bài, thống nhất nội dung mục tiêu, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ
chức dạy học. 3
Hồ sơ chuyên môn và giáo án của GV được CBQL kiểm tra, đánh giá. 4
Quy định cụ thể về việc thực hiện hồ sơ chuyên môn GV.
IV
Giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, đổi mới PPDH, NCKH, viết SKKN.
1
Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GV theo kỳ, năm học.
2
Quán triệt cho CBQL, GV về việc bắt buộc phải bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ.
3
Tạo điều kiện để CBQL, GV rèn luyện năng lực tự học, tự bồi dưỡng của mình.
4
Kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm việc thực hiện công tác bồi dưỡng GV.
5 Tổ chức quán triệt cho CBQL, GV về yêu cầu
đổi mới PPDH theo hướng tích cực hoá người học.
6
Chỉ đạo GV nhận thức được sự quan trọng và tính cấp thiết về việc đổi mới PPDH.
7
Tạo điều kiện để GV áp dụng PPDH tích cực vào quá trình soạn bài và lên lớp.
8
Tạo điều kiện để GV áp dụng PPDH tích cực vào quá trình soạn bài và lên lớp.
9
Chỉ đạo đổi mới trình tự và cách thức đánh giá kết quả học tập của HSSV 10 Quán triệt cho CBQL, GV
về nhiệm vụ NCKH 11
Tổ chức chỉ đạo GV thực hiện đăng ký đề tài
NCKH.
12 Kiểm tra tiến độ thực hiện đề tài
13 Tổ chức báo cáo và nghiệm thu đề tài. 14
Kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm việc thực Kế hoạch và chất lượng đề tài
V Giải pháp quản lý tự học của HSSV qua GV.
1
Quán triệt GV thực hiện yêu cầu chương trình môn học là: 70% lên lớp, 15% xemina và 15% HS tự học.
2
Chỉ đạo GV thực hiện giao bài tự học cho HSSV và kiểm tra kết quả tự học của HSSV.
3
Chỉ đạo GV hướng dẫn cho HS các phương pháp tự học, tự nghiên cứu, tạo ý thức động cơ học tập đúng đắn.
4 Đánh giá kết quả tự học của HSSV.
VI
Giải pháp quản lý công tác việc kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động dạy học.
1
Chỉ đạo việc thực hiện đúng quy chế thi, chấm thi học phần.
2 Làm phong phú các hình thức ra đề thi.
3 Kiểm tra việc chấm bài thi của GV.
4 Đánh giá kết quả học tập của HSSV.
PHIẾU 2: Phiếu lấy thông tin về tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp được đề xuất nhằm quản lý hoạt động dạy học các môn Khoa học Mac - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho CBQL, Trưởng, phó BM và GV )
Đề nghị anh (chị) vui lòng đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp được đề xuất nhằm quản lý hoạt động dạy học các môn học Khoa học Mac - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh bằng cách đánh dấu (x) vào ô thích hợp trong bảng sau:
S T T
Tên giải pháp Mức độ cần thiết của các giải pháp (%) Rất cần Cần Ít cần Không cần Không trả lời 1 Tác động, nâng cao, nhận thức trách
nhiệm giảng dạy của GV.
2 Tăng cường quản lý mục tiêu,chương trình, nội dung dạy học môn tư tưởng Hồ Chí Minh.
3 Bồi dưỡng và nâng cao trình độ GV.
4 Đổi mới phương pháp dạy học, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học.
5 .Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá chuyên môn của GV.
của HSSV.
7 Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết. quả học tập của HS.
Trung bình chung
STT Tên giải pháp Mức độ khả thi của các giải pháp (%)
Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi Không trả lời 1 Tác động, nâng cao, nhận thức
trách nhiệm giảng dạy của GV. 2 Tăng cường quản lý mục tiêu,
chương trình,nội dung dạy học môn tư tưởng Hồ Chí Minh. 3 Bồi dưỡng và nâng cao trình độ
GV.
4 Đổi mới phương pháp dạy học, nghiên cứu khoa học.
5 Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá chuyên môn của GV.
6 Tăng cường quản lý hoạt động học, tự học của HSSV.
7 Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS.
Phiếu trưng cầu số 03: (Dành cho học HSSV)
Để nâng cao kết quả học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh của HSSV Trường trung cấp Việt Khoa Thành phố Hồ Chí Minh. Xin anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến một số nội dung sau: (Mỗi nội dung đánh dấu “X” vào một ô trống).
1. Ý kiến của bạn về việc học môn tư tưởng Hồ Chí Minh:
Có thích: Bình thường: Khá thích: Không thích:
2. Môntư tưởng Hồ Chí Minh giúp cho công việc sau này của bạn :
Có ích: Một chút ít: Không : Không biết: 3. Việc học môntư tưởng Hồ Chí Minh có khó không:
Rất khó: Khá khó:
Bình thường: Không khó: 4. Học môn tư tưởng Hồ Chí Minh có giúp cho việc rèn luyện đạo đức của HSSV :
Nhiều : Vừa vừa:
Không: Ít : 5. Phương pháp giảng dạy của GV:
Dễ hiểu: Khó hiểu: Bình thường: Không quan tâm: 6. Anh (chị) dành bao nhiêu thời gian học tư tưởng Hồ Chí Minh: Nhiều: Khá nhiều:
Bình thường: Ít: 7. Số tiết học tại lớp cho môn tư tưởng Hồ Chí Minh :
8.Giáo trình môn tư tưởng Hồ Chí Minh (hiện đang học)
Khá phù hợp: Phù hợp:
Không phù hợp: Không quan tâm: 9. Các bài thi học phần: + Mức độ của bài thi: Rất khó: Khá khó: Bình thường: Dễ:
+Thời gian làm bài: Phù hợp: Quá nhiều: Quá ít: + Đề thi: Dễ hiểu: Khó hiểu: Không rỗ ràng: 10. Theo anh (chị) việc tổ chức thi: Nghiêm túc: Khá nghiêm túc: Bình thường: Chưa nghiêm túc: 11. Ý kiến của Anh (chị) về hình thức đánh giá kết quả học tập của HSSV hiện nay: + Giữ nguyên hình thức kiểm tra, thi như hiện nay: + Cần cải tiến hình thức thi, kiểm tra hiện nay bằng hình thức khác: 12. Những ý kiến đề xuất khác của anh (chị) (Nếu có): ... ... ... ... ... ...
Xin Anh (chị) cho biết đôi điều về bản thân: + Nam: Nữ:
+ Học lực:
Giỏi Khá: Trung bình: kém:
+ Điểm trung bình môn tư tưởng Hồ Chí Minh học kỳ vừa qua: Trân trọng cám ơn sự hợp tác của anh (chị).