Phƣơng phỏp Tổng hợp thụng tin

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp tại tỉnh thanh hóa (Trang 47)

2.2.1 Phõn tổ thống kờ

Phƣơng phỏp này đƣợc sử dụng khỏ nhiều trong cỏc nghiờn cứu liờn quan đến đất đai, chẳng hạn phõn chia theo MĐSD, theo chủng loại đất,… cỏc phƣơng phỏp phõn tổ cụ thể đƣợc sử dụng bao gồm: Phõn tổ theo kết cấu (cỏc loại ĐNN), phõn tổ theo liờn hệ (mối quan hệ giữa thu thập, hiệu suất sử dụng,.. với loại hỡnh chuyển MĐSD đất).

2.2.2 Bảng thống kờ

Bảng thống kờ đƣợc sử dụng trong nghiờn cứu này và cú tỏc dụng quan trọng trong việc phõn tớch thống kờ. Cỏc số liệu đó thu thập đƣợc sắp xếp khao học trong bảng thụng kờ cú thể giỳp so sỏnh, đối chiếu, phõn tớch theo nhiều phƣơng phỏp khỏc nhau nhằm đỏnh giỏ bản chất hiện tƣợng nghiờn cứu. Cỏc loại bảng đƣợc sử dụng trong nghiờn cứu bao gồm bảng đơn giản, bảng phõn tổ và bảng kết hợp.

39

2.2.3 Phƣơng phỏp kế thừa và chọn lọc tài liệu

Phƣơng phỏp này sử dụng và kế thừa những tài liệu đó cú về vấn đề nghiờn cứu, dựa trờn những thụng tin, tƣ liệu cú sẵn để xõy dựng và phỏt triển thành cơ sở dữ liệu cần thiết cho luận văn. Cụ thể là phần nghiờn cứu tổng quan viết trong bỏo cỏo đƣợc viết dựa trờn sự kế thừa cỏc kết quả nghiờn cứu trƣớc đú. Sử dụng phƣơng phỏp này sẽ tiết kiệm đƣợc thời gian và kinh phớ, thực hiện thụng qua việc giảm thời gian nghiờn cứu lại những vấn đề đó đƣợc làm trƣớc đõy trỏnh đƣợc sự chồng chộo thụng tin khi xõy dựng bỏo cỏo.

2.3 Phƣơng phỏp phõn tớch và xử lý số liệu 2.3.1 Phƣơng phỏp xử lý số liệu 2.3.1 Phƣơng phỏp xử lý số liệu

Cỏc tài liệu sau khi đƣợc thu thập, loại bỏ đi những dữ liệu khụng đảm bảo tớnh khỏch quan, đƣợc tỏc giả nhập liệu vào mỏy tớnh và xử lý tớnh toỏn đƣa ra cỏc bảng biểu, biểu đồ, tỷ lệ phần trăm, … bằng phần mềm exel.

2.3.2 Phƣơng phỏp thống kờ, phõn tớch tổng hợp tài liệu

Phƣơng phỏp này đƣợc sử dụng để phõn tớch toàn bộ số liệu từ cỏc đối tƣợng đƣợc điều tra theo nhúm chỉ tiờu, đỏnh giỏ phõn tớch sự tƣơng quan giữa cỏc yếu tố cú liờn quan đến quỏ trỡnh chuyển đổi MĐSD đất nụng nghiờp trờn địa bàn tỉnh Thanh Húa nhằm đƣa ra những giải phỏp hoàn thiện cụng tỏc quản lý nhà nƣớc về chuyển đổi MĐSD ĐNN trờn địa bàn tỉnh.

2.3.3 Phƣơng phỏp thống kờ so sỏnh

Là phƣơng phỏp sử dụng phổ biến trong phõn tớch để xỏc định mức độ, xu thế biến động của cỏc chỉ tiờu phõn tớch. Phƣơng phỏp này cho phộp ta phỏt hiện hững điểm giống nhau và khỏc nhau giữa cỏc thời điểm nghiờn cứu đó và đang tồn tại trong những giai đoạn lịch sử phỏt triển nhất định đồng thời giỳp cho ta phõn tớch đƣợc cỏc động thỏi phỏt triển của chỳng.

40

2.3.4 Phƣơng phỏp tổng hợp

Là phƣơng phỏp liờn kết thống nhất toàn bộ cỏc yếu tố, cỏc nhận xột mà khi ta sử dụng cỏc phƣơng phỏp cú đƣợc thành một kết luận hoàn thiện, đầy đủ. Vạch ra mối liờn hệ giữa chỳng, khỏi quỏt hoỏ cỏc vấn đề trong nhận thức tổng hợp.

41

Chƣơng 3

HIỆN TRẠNG QUẢN Lí NHÀ NƢỚC VỀ CHUYỂN ĐỔI MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT NễNG NGHIỆP TRấN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HểA

GIAI ĐOẠN 2010 - 2014

3.1 Điều kiện tự nhiờn, Kinh tế - xó hội ảnh hƣởng đến chuyển đổi MĐSD đất của tỉnh Thanh Húa của tỉnh Thanh Húa

3.1.1 Khỏi quỏt về điều kiện tự nhiờn

3.1.1.1 Vị trớ địa lý

Thanh Hoỏ là tỉnh nằm ở cực Bắc vựng Duyờn hải Bắc Trung bộ, cỏch Thủ đụ Hà Nội 153km về phớa Bắc, về phớa Nam cỏch Thành phố Vinh tỉnh Nghệ An 138 km, cỏch thành phố Hồ Chớ Minh 1.560km. Thanh Hoỏ Nằm ở vị trớ từ 19,18o đến 20,40o vĩ độ Bắc; 104,22o đến 106,40o kinh độ Đụng. Cú ranh giới nhƣ sau:

- Phớa Bắc giỏp 3 tỉnh: Ninh Bỡnh, Hoà Bỡnh, Sơn La. - Phớa Nam giỏp tỉnh Nghệ An.

- Phớa Tõy giỏp tỉnh Hủa Phăn - CHDCND Lào. - Phớa Đụng giỏp biển Đụng.

Thanh hoỏ nằm trong vựng ảnh hƣởng của những tỏc động từ vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, cỏc tỉnh Bắc Lào và vựng trọng điểm kinh tế Trung Bộ, ở vị trớ cửa ngừ nối liền Bắc Bộ với Trung Bộ, cú hệ thống giao thụng thuận lợi nhƣ: Đƣờng sắt xuyờn Việt, đƣờng Hồ Chớ Minh, cỏc quốc lộ 1A, 10, 45, 47, 217, cảng biển nƣớc sõu Nghi Sơn và hệ thống sụng ngũi thuận lợi cho lƣu thụng Bắc Nam, với cỏc vựng trong tỉnh và đi quốc tế. Thanh Hoỏ cú sõn bay Sao Vàng và quy hoạch mở thờm sõn bay Thanh Húa thuộc địa bàn 3 xó Hải Ninh, Hải An, Hải Chõu huyện Tĩnh Gia phục vụ cho kinh tế Nghi Sơn và toàn tỉnh.

3.1.1.2 Địa hỡnh, địa mạo

a. Địa hỡnh:

Thanh Hoỏ cú địa hỡnh khỏ phức tạp, bị chia cắt nhiều và nghiờng theo hƣớng Tõy Bắc - Đụng Nam: Phớa Tõy Bắc cú những đồi nỳi cao trờn 1.000 m đến 1.500

42

m, thoải dần, kộo dài và mở rộng về phớa Đụng Nam; đồi nỳi chiếm trờn 3/4 diện tớch tự nhiờn của cả tỉnh. Địa hỡnh Thanh Hoỏ cú thể chia thành 3 vựng rừ rệt: Vựng nỳi và trung du, vựng đồng bằng và vựng ven biển với những đặc trƣng nhƣ sau:

- Vựng nỳi và trung du

Gắn liền với hệ nỳi cao phớa Tõy Bắc và hệ nỳi Trƣờng Sơn phớa Nam, bao gồm 11 huyện: Mƣờng Lỏt, Quan Sơn, Quan Hoỏ, Bỏ Thƣớc, Lang Chỏnh, Ngọc Lặc, Thƣờng Xuõn, Nhƣ Xuõn, Nhƣ Thanh, Cẩm Thuỷ, Thạch Thành, cú tổng diện tớch là 7064,12 km2, chiếm 71,84% diện tớch toàn tỉnh. Độ cao trung bỡnh vựng nỳi từ 600-700 m, độ dốc trờn 250. Ở đõy cú những đỉnh nỳi cao nhƣ Tà Leo (1.560 m) ở phớa hữu ngạn sụng Chu, Bự Ginh (1.291 m) ở phớa tả ngạn sụng Chu. Vựng trung du cú độ cao trung bỡnh từ 150-200 m, độ dốc từ 150 - 200 chủ yếu là cỏc đồi thấp, đỉnh bằng, sƣờn thoải. Đõy là vựng cú tiềm năng, thế mạnh phỏt triển lõm nghiệp, cõy ăn quả, cõy cụng nghiệp dài ngày, cao sau, mớa đƣờng của tỉnh Thanh Húa.

- Vựng đồng bằng

Vựng đồng bằng cú diện tớch đất tự nhiờn đạt 1906,97 km2, chiếm 17,11% diện tớch toàn tỉnh bao gồm cỏc huyện: Thọ Xuõn, Yờn Định, Thiệu Hoỏ, Đụng Sơn, Triệu Sơn, Nụng Cống, Vĩnh Lộc, Hà Trung, TP. Thanh Hoỏ và thị xó Bỉm Sơn. Đõy là vựng đƣợc bồi tụ bởi 4 hệ thống sụng chớnh là: Hệ thống sụng Mó, sụng Bạng, sụng Yờn, sụng Hoạt. Vựng này cú độ dốc khụng lớn, bằng phẳng, độ cao trung bỡnh dao động từ 5 - 15 m so với mực nƣớc biển. Tuy nhiờn, một số nơi trũng nhƣ Hà Trung cú độ cao chỉ khoảng 0 - 1 m. Đặc điểm địa hỡnh vựng này là sự xen kẽ giữa vựng đất bằng với cỏc đồi thấp và nỳi đỏ vụi độc lập. Đõy là vựng cú tiềm năng, thế mạnh phỏt triển nghiệp của tỉnh Thanh Húa.

- Vựng ven biển

Vựng ven biển gồm 06 huyện, thị xó chạy dọc ven bờ biển với chiều dài 102 km từ huyện Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Húa, Sầm Sơn, Quảng Xƣơng đến Tĩnh Gia. Diện tớch vựng này là 1.230,67 km2, chiếm 11,05% diện tớch tự nhiờn toàn tỉnh, địa hỡnh tƣơng đối bằng phẳng; Chạy dọc theo bờ biển là cỏc cửa sụng. Vựng đất cỏt ven biển cú địa hỡnh lƣợn súng chạy dọc bờ biển, độ cao trung bỡnh 3 - 6 m. Đõy là vựng cú nhiều tiềm

43

năng để phỏt triển nụng nghiệp (trồng trọt, chăn nuụi gia cầm, nuụi trồng thủy sản), đặc biệt vựng này cú bói tắm Sầm Sơn nổi tiếng và cỏc khu nghỉ mỏt khỏc nhƣ Hải Tiến (Hoằng Hoỏ) và Hải Hoà (Tĩnh Gia)... cú những vựng đất đai rộng lớn thuận lợi cho việc nuụi trồng thuỷ sản và phỏt triển cỏc KCN (Nghi Sơn), dịch vụ kinh tế biển.

b. Địa mạo

Do điều kiện địa hỡnh nằm ở rỡa ngoài của miền tự nhiờn Tõy Bắc đang đƣợc nõng lờn, tiếp giỏp với miền sụt vừng là cỏc đồng bằng chõu thổ. Đõy là những khu vực nỳi thấp uốn nếp đƣợc cấu tạo bằng nhiều loại đỏ khỏc nhau, từ cỏc đỏ trầm tớch (đỏ phiến, đỏ vụi, cỏt kết, cuội kết, sỏi kết…) đến cỏc đỏ phun trào (spilit, riụlit, bazan), đỏ xõm nhập (granit), đỏ biến chất (đỏ hoa). Chỳng nằm xen kẽ nhau, cú khi lồng vào nhau, làm phong cảnh thay đổi khụng ngừng. Đồng bằng chõu thổ Thanh Hoỏ đƣợc cấu tạo bởi phự sa hiện đại, trải ra trờn bề mặt rộng, hơi nghiờng về phớa biển ở mộ Đụng Nam. Rỡa Bắc và Tõy Bắc là dải đất cao đƣợc cấu tạo bởi phự sa cũ của sụng Mó, sụng Chu cao từ 2 - 15 m. Trờn đồng bằng cú một số đồi nỳi xen kẽ với độ cao trung bỡnh 200 - 300 m, đƣợc cấu tạo bằng nhiều loại đỏ khỏc nhau (đỏ phun trào, đỏ vụi, đỏ phiến). Trờn địa hỡnh ven biển cú vựng sỡnh lầy ở Nga Sơn và cỏc cửa sụng Mó, sụng Yờn... địa hỡnh vựng ven biển đƣợc hỡnh thành với cỏc đảo đỏ vụi rải rỏc ngoài vụng biển, dũng phự sa ven bờ đƣợc đƣa ra từ cỏc cửa sụng đó tạo nờn những thành tạo trầm tớch dƣới dạng mũi tờn cỏt, cụ lập dần dần những khoảng biển ở phớa trong và biến chỳng thành những đầm nƣớc mặn. Những đầm này về sau bị phự sa sụng lấp dần, cũn những mũi tờn cỏt thỡ ngày càng phỏt triển rộng thờm, nối những cồn cỏt duyờn hải thành những chuỗi dài chạy theo hƣớng Tõy Bắc - Đụng Nam dạng xũe nan quạt.

3.1.2 Tài nguyờn thiờn nhiờn

3.1.2.1 Tài nguyờn đất

Theo kết quả phỳc tra thổ nhƣỡng theo phƣơng phỏp của FAO- UNESCO, tỉnh Thanh Hoỏ cú 8 nhúm đất chớnh với 20 loại đất khỏc nhau và đƣợc phõn bố nhƣ sau:

- Nhúm đất cỏt: Diện tớch 20.247 ha, chiếm 1,82% diện tớch tự nhiờn, phõn bố tập trung ở cỏc huyện ven biển. Đất cú thành phần cơ giới nhẹ, nghốo chất dinh

44

dƣỡng, khả năng giữ nƣớc, giữ màu kộm... nờn năng suất cõy trồng thấp. Song đất cú thành phần cơ giới nhẹ nờn dễ canh tỏc, thớch hợp cho nhiều loại cõy trồng nhƣ hoa màu, cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả, trồng rừng ven biển... và nuụi trồng thủy sản. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh canh tỏc cần tăng cƣờng bún phõn cho đất và ỏp dụng cỏc biện phỏp cải tạo đất.

- Nhúm đất mặn: Diện tớch 21.456 ha, chiếm 1,93% diện tớch tự nhiờn, phõn bố chủ yếu ở vựng ven biển. Đất thƣờng cú độ phỡ nhiờu khỏ cao, thành phần cơ giới từ trung bỡnh tới thịt nặng, độ pH từ 6,0 - 7,5... thớch hợp cho trồng cúi, nuụi trồng thuỷ sản và phỏt triển rừng ngập mặn.

- Nhúm đất phự sa: Diện tớch 191.216 ha, chiếm 17,2% diện tớch tự nhiờn, phõn bố chủ yếu ở cỏc vựng đồng bằng, ven biển. Đất cú thành phần cơ giới thƣờng là thịt nhẹ, ớt chua, giàu chất dinh dƣỡng nờn cú chất lƣợng tốt, thớch hợp với nhiều loại cõy trồng, nhất là cỏc loại cõy ngắn ngày nhƣ lƣơng thực, hoa màu và cõy cụng nghiệp ngắn ngày khỏc.

- Nhúm đất glõy: Diện tớch 2.583 ha, chiếm 0,23% diện tớch đất tự nhiờn. Hầu hết đất đó bị bạc màu cần đƣợc cải tạo đƣa vào sản xuất nụng lõm nghiệp.

- Nhúm đất đen: Diện tớch 5.903 ha, chiếm 0,53% diện tớch tự nhiờn. Đất bị lầy thụt và bựn, cần cải tạo đƣa vào sản xuất nụng lõm nghiệp.

- Nhúm đất xỏm: Diện tớch 717.245 ha, chiếm 64,6% diện tớch tự nhiờn toàn tỉnh, phõn bố chủ yếu ở vựng trung du miền nỳi, thuộc cỏc huyện Quan Hoỏ, Bỏ Thƣớc, Nhƣ Xuõn, Thƣờng Xuõn, Cẩm Thuỷ, Ngọc Lặc, Thạch Thành, Lang Chỏnh... Đất cú tầng dầy, dễ thoỏt nƣớc, thớch hợp cho phỏt triển lõm nghiệp và cỏc cõy cụng nghiệp dài ngày, cõy ăn quả nhƣ cao su, cà phờ, chố, cam, chanh, dứa...

- Nhúm đất đỏ: Diện tớch 37.829 ha, chiếm 3,4% diện tớch tự nhiờn, phõn bố ở độ cao trờn 700 một tại cỏc huyện: Quan Hoỏ, Lang Chỏnh, Thƣờng Xuõn. Nhúm đất này cú tầng dày, thành phần cơ giới từ nhẹ đến trung bỡnh, ớt chua nờn thớch hợp với nhiều loại cõy trồng và khoanh nuụi tỏi sinh rừng. Tuy nhiờn, do phõn bố ở địa hỡnh cao, chia cắt mạnh và dễ bị rửa trụi nờn việc khai thỏc sử dụng gặp nhiều khú khăn và cần cú biện phỏp bảo vệ đất.

45

- Nhúm đất tầng mỏng: Diện tớch 16.537 ha, chiếm 1,49% diện tớch đất tự nhiờn, phõn bố chủ yếu ở vựng trung du và cỏc dóy nỳi độc lập ở đồng bằng ven biển nhƣ Nụng Cống, Thiện Hoỏ, Yờn Định, Hoằng Hoỏ, Hà Trung, Hậu Lộc, Tĩnh Gia, Đụng Sơn...Đặc điểm của nhúm đất này là cú tầng mỏng và bị xói mũn trơ sỏi đỏ, trờn cần đƣợc đầu tƣ, cải tạo và đƣa vào khai thỏc.

- Đất khỏc: Diện tớch 97.610 ha, chiếm 8,79% diện tớch tự nhiờn toàn tỉnh, trong đú nỳi đỏ vụi là 37.909 ha và ao, hồ, sụng suối là 60.701 ha.

3.1.2.2 Tài nguyờn rừng

Với hơn 2/3 diện tớch tự nhiờn là đồi nỳi, tỉnh Thanh Hoỏ cú tài nguyờn rừng khỏ lớn, đúng vai trũ hết sức quan trọng đối với việc phũng hộ đầu nguồn và phỏt triển kinh tế xó hội. Theo kết quả kiểm kờ đất đai về số liệu hiện trạng rừng và đất lõm nghiệp năm 2010, diện tớch đất cú rừng toàn tỉnh là 600.627,66 ha; tỷ lệ che phủ đạt 54%. Bao gồm: Rừng phũng hộ cú diện tớch 180.750,84 ha; Rừng đặc dụng Với tổng diện tớch 82.005,9 ha; Rừng sản xuất cú diện tớch 337.871,49 ha. Rừng của Thanh Hoỏ chủ yếu là rừng lỏ rộng với hệ động thực vật khỏ phong phỳ, đa dạng về giống loài.

Túm lại, rừng của Thanh Húa rất phong phỳ và đa dạng về chủng loại rừng và lõm sản, nhƣng chất lƣợng rừng thấp. Do địa hỡnh phức tạp, giao thụng cỏch trở nờn cụng tỏc quản lý và bảo vệ rừng gặp nhiều khú khăn; Tỡnh trạng đốt nƣơng làm rẫy và khai thỏc lõm sản trỏi phộp vẫn cũn tỏi diễn.

3.1.2.3 Tài nguyờn khoỏng sản

Tài nguyờn khoỏng sản ở Thanh Hoỏ khỏ phong phỳ về chủng loại và đa dạng về cấp trữ lƣợng. Hiện toàn tỉnh cú tới 257 mỏ và điểm quặng, với 42 loại khoỏng sản, trong đú cú một số loại cú ý nghĩa quốc tế và khu vực nhƣ Crụm, đỏ ốp lỏt, đụ lụ mớt, chỡ kẽm, thiếc, vonfram, antimoan, đỏ quý. Nhiều mỏ cú trữ lƣợng lớn và phõn bố tập trung, cho phộp khai thỏc với quy mụ cụng nghiệp nhƣ đỏ vụi, đất sột làm xi măng. Đõy là một lợi thế lớn của tỉnh trong việc phỏt triển cụng nghiệp khai khoỏng, cụng nghiệp sản xuất xi măng, cụng nghiệp vật liệu xõy dựng... Cỏc loại

46

khoỏng sản chớnh cú điều kiện khai thỏc gồm: Quặng sắt, Ti tan, Crụm, Vàng, Photphorit, Secpentin, Đụlụmit, Đỏ trắng, Quaczit, Đỏ vụi trợ dung, Cao lanh, Đỏ vụi xi măng, Sột làm xi măng, Cỏt xõy dựng, Đỏ hoa ốp lỏt.

Ngoài ra, cũn cú nhiều loại khoỏng sản khỏc nhƣ chỡ kẽm, Ăngtimon, Niken - Coban, đồng, thiếc, thiếc-vonfram, Manhezit, Asen, thuỷ ngõn, Barit, Pyrit, Berin, Mụlip đen, cỏt kết (chất trợ dung), sột trắng, Fensfat, cỏt thuỷ tinh, đỏ xõy dựng, đỏ granit, đỏ thạch anh và than chỡ, than đỏ và than bựn.. tuy trữ lƣợng khụng lớn nhƣng cú giỏ trị cao, cú thể khai thỏc ở quy mụ nhỏ phục vụ phỏt triển cụng nghiệp địa phƣơng.

3.1.3 Khỏi quỏt về kinh tế - xó hội của tỉnh Thanh Húa

Bỏo cỏo tỡnh hỡnh kinh tế xó hội năm 2013 của UBND tỉnh Thanh Húa cho thấy tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế xó hội tỉnh trong năm qua vẫn gặt hỏi đƣợc nhiều thành cụng trong bối cảnh kinh tế thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp.

3.1.3.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế

Tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt khỏ và vƣợt mục tiờu đề ra; cú cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hƣớng tớch cực, một số chỉ tiờu tăng cao so với cựng kỳ. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế ƣớc đạt 11,2%, vƣợt mục tiờu đề ra, gấp hơn 2 lần so với bỡnh quan chung của cả nƣớc (5,4%). Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tớch cực; tỷ trọng ngành nụng, lõm, thủy sản trong GDP chiếm 20%, giảm 1,4%; Cụng nghiệp – xõy dựng chiếm 43,9%, tăng 1%; dịch vụ chiếm 36,1%, tăng 0,4% so với

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp tại tỉnh thanh hóa (Trang 47)