CHƯƠNG 5: HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC – ĐÁNH GIÁ, LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC
MA TRẬN QSPM
Các yếu tố ảnh hưởng quan trọng
Các chiến lược có thể lựa chọn Phân
loại
Chiến lược 1 Chiến lược 2 Chiến lược 3
ĐHD TSĐ ĐHD TSĐ ĐHD TSĐ
Các yếu tố bên ngoài
1.Tốc độ tăng trưởng kinh tế đang
được hồi phục và có xu hướng tăng 3 2 6 2 6 2 6 2.Thu nhập bình quân đầu người tăng
qua mỗi năm 3 3 9 3 9 3 9
3.Đặc điểm người tiêu dùng trẻ, năng
động 2 2 4 3 6 3 6
4.Doanh thu, tốc độ tăng trưởng
5.Nhu cầu khách hàng thay đổi, quan
tâm đến sức khỏe hơn 2 1 2 2 4 4 8 6.Đối thủ cạnh tranh truyền kiếp
Pepsi (nhóm thức uống có gas) 2 3 6 3 6 2 4 7.Thị phần nước giải khát không gas
bị Tân Hiệp Phát chiếm lĩnh 3 2 6 3 9 3 9 8.Nhiều doanh nghiệp nhỏ lẻ, doanh
nghiệp nước ngoài tham gia vào thị
trường 2 2 4 2 4 2 4
9.Nhập khẩu nguyên, hương liệu tốn
kém 3 2 6 2 6 2 6
10.Tỉ trọng doanh thu nước giải ngọt
có gas giảm 2 2 4 2 4 3 6
11.Các mặt hàng nước giải khát không gas được yêu thích hơn, đặc biệt là trà xanh, vượt lên chiếm tỉ trọng cao
2 2 4 2 4 3 6
Các yếu tố bên trong
1.Các phòng ban có chuyên môn,
hoạt động hiệu quả 4 3 12 3 12 3 12 2.Doanh thu tăng đều và cao mỗi
năm 3 2 6 2 6 2 6
3.Công ty hoạt động chưa có lãi 2 2 4 2 4 2 4 4.Scandal trốn thuế làm mất lòng tin
người tiêu dùng 3 2 6 3 9 3 9 5.Dây chuyền sản xuất hiện đại trên
toàn quốc 2 3 6 2 4 3 6
6.Lãnh đạo và nhân viên có sự tôn
trọng, lắng nghe ý kiến lẫn nhau 3 2 6 2 6 2 6 7.Đặt lợi ích của khách hàng lên
hàng đầu 3 2 6 2 6 3 9
8.Chiến lược giá hấp dẫn, phù hợp
với thị trường 2 2 4 3 6 4 8 9. Chiến lược phân phối hợp lý, hệ
thống phân phối mạnh 2 4 8 2 4 3 6 10. Chiến lược xúc tiến hỗn hợp
thành công, tăng sự nhận biết của
khách hàng 3 3 9 4 12 4 12
Với kết quả thu được từ ma trận QSPM, các chiến lược được thu xếp theo mức độ hấp dẫn sau:
- Chiến lược kết hợp về trước: 124 điểm
- Chiến lược thâm nhập thị trường: 133 điểm
- Chiến lược đa dạng hóa đồng tâm và phát triển sản phẩm: 148 điểm
Như vậy, với số điểm hấp dẫn cao nhất là 148, chiến lược đa dạng hóa đồng tâm và phát triển sản phẩm được Công ty Coca Cola Việt Nam ưu tiên lựa chọn. Chiến lược thâm nhập thị trường với số điểm 133 được xem là chiến lược dự phòng.
Chiến lược đa dạng hóa đồng tâm và phát triển sản phẩm giúp Công ty Coca Cola Việt Nam đạt được những mục tiêu sau:
- Kết hợp với hoạt động Marketing và phân phối, chiến lược này giúp công ty mở rộng hoạt động sản xuất bên mảng nước giải khát không gas đang chiếm tỉ trọng cao trên thị trường, khắc phục yếu thế của mình.
- Nếu hoạt động hiệu quả, công ty có thể đánh bại Tân Hiệp Phát, đối thủ số một trong lĩnh vực nước giải khát không gas trên thị trường Việt Nam, chiếm lĩnh thị phần cao ở cả hai lĩnh vực của ngành nước giải khát không cồn tại Việt Nam.