II. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ PC
4.2. Kết quả phân lập PCV2 ở ựàn lợn nuôi tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam
Phân lập và xác ựịnh ựược hiệu giá của PCV2 sẽ giúp khẳng ựịnh chắc chắn có lưu hành PCV2 và PCVAD tại Việt Nam; ựồng thời tạo ựược nguồn giống virus phục vụ cho những nghiên cứu tiếp theo về PCV2, ựặc biệt ựể sản xuất vacxin phòng bệnh (autogenous vaccine).
Trong quá trình thực hiện ựề tài, chúng tôi ựã tiến hành lựa chọn các mẫu bệnh phẩm và huyết thanh có kết quả PCR dương tắnh, tiến hành phân lập PCV2 trên môi trường tế bào PK15. Việc phân lập PCV2 gặp nhiều khó khăn do ựặc tắnh của virus rất dễ tự dung giải trong mô bào lưu giữ; khi nuôi cấy trên môi trường tế bào không gây bệnh tắch, phải cấy chuyển 7 lần, ựòi hỏi nhiều thời gian và công sức.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 55
Kết quả phân lập PCV2 ựược trình bày ở bảng 4.10.
Bảng 4.10. Kết quả phân lập PCV2
TT địa ựiểm lấy mẫu Số mẫu phân lập Kết quả (+) Tỷ lệ (%)
1 Hà Nội 8 1 12,50 2 Hòa Bình 3 1 33,33 3 Bắc Giang 15 5 33,33 4 Hải Dương 12 1 8,33 Tổng hợp 38 8 21,05 0 5 10 15 20 25 30 35 T ỷ l ê (% )
Hà Nội Hòa Bình Bắc Giang Hải Dương
địa ựiểm lấy mẫu
Biểu ựồ 4.5: Kết quả phân lập PCV2
Tỷ lệ phân lập ựược PCV2 từ các mẫu bệnh phẩm chỉ ựạt 21,05%, có thể do lượng virus trong bệnh phẩm ắt hoặc virus ựã bị chết trong quá trình bảo quản bệnh phẩm. Tại Việt Nam, Nguyễn Thị Thu Hồng và cộng sự (2008) cũng ựã phân lập ựược 2 trong tổng số 6 (33,33%) mẫu mô của lợn con có biểu hiện còi cọc sau cai sữa ở các tỉnh phắa Nam. đề tài nghiên cứu của Nguyễn Viết Không và cộng sự cho biết ựã phân lập ựược 2 chủng PCV2 từ 3 mẫu bệnh phẩm và 3 mẫu huyết thanh (tài liệu trao ựổi cá nhân). Như vậy, với 8 chủng PCV2 phân
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 56
lập ựược của chúng tôi sẽ bổ sung, góp phần làm cho nguồn giống virus ở Việt Nam ựược phong phú.
Guo và cộng sự (2010) cũng phân lập ựược 19 chủng PCV2 từ 42 mẫu bệnh phẩm lợn còi cọc của Trung Quốc, chiếm tỷ lệ 45,24%.
* Khả năng gây bệnh tắch tế bào
Trong suốt quá trình nuôi cấy PCV2 không gây bệnh tắch tế bào. đặc tắnh này của virus ựã ựược khẳng ựịnh bởi nhiều tác giả (Todd và cộng sự, 2001; Yang và cộng sự, 2003; Zhou và cộng sự, 2006; Opriessnig và cộng sự, 2007). Vì vậy ựể khẳng ựịnh sự nhân lên của virus chúng tôi sử dụng phản ứng miễn dịch huỳnh quang hoặc kỹ thuật PCR.