Trong những năm qua, quá trình công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ở Việt Nam diễn ra mạnh mẽ. Với sự hình thành, phát triển bùng nổ các ngành sản xuất công nghiệp ựã trở thành ựộng lực thúc ựẩy phát triển kinh tế - xã hội. Song hành với sự phát triển công nghiệp là sự gia tăng nhanh chóng nhu cầu tiêu thụ nguyên liệu, tài nguyên, năng lượng ựã gây áp lực rất lớn ựối với môi trường, ựã làm cho môi trường ở nhiều khu vực trở nên bị ô nhiễm.
đặc thù quan trọng của công nghiệp Việt Nam là phân bố khá tập trung với gần 80% tổng giá trị sản xuất công nghiệp ựược tạo ra tạo 3 vùng kinh tế trọng ựiểm. Trong giai ựoạn 1995-2005, vùng đông Nam Bộ là vùng có giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất, tiếp theo là vùng đồng bằng sông Hồng.
Trong số 7 vùng kinh tế của cả nước, nhưng vùng đồng bằng sông Hồng ựang là vùng có mức tăng trưởng công nghiệp nhanh nhất với mức tăng trưởng bình quân hàng năm là 17,9%.
Dựa trên cơ cấu phân bổ giá trị sản xuất công nghiệp theo vùng, thì vùng đồng bằng sông Hồng và vùng đông Nam Bộ có thể sẽ gặp phải những vấn ựề ô nhiễm công nghiệp nghiêm trọng hơn so với các vùng còn lại [4].
Mức ựộ tập trung cao và thiếu quy hoạch phân bố công nghiệp hợp lý tại các vùng kinh tế trọng ựiểm, một phần do nguyên nhân lịch sử, và do quy hoạch công nghiệp thiếu tầm nhìn dài hạn, nhất là ở các khu vực ựô thị lớn như Tp. HCM và Hà Nội. Theo ựánh giá của Viện nghiên cứu Chiến lược, Chắnh sách công nghiệp ựây là nguyên nhân tạo ra các ựiểm nóng môi trường [1] [2].
Chất thải rắn công nghiệp (CTR) phát sinh từ các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, bao gồm CTR sinh hoạt (CTRSH) và CTR công nghiệp (CTRCN). Trong ựó, CTRCN ựược chia thành CTR thông thường và CTR nguy hại. Lượng CTR phát sinh từ các KCN phụ thuộc vào diện tắch cho thuê, diện tắch sử dụng; tắnh chất và loại hình công nghiệp của KCN. Tắnh
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 19
chất và mức ựộ phát thải trên ựơn vị diện tắch KCN hiện tại chưa ổn ựịnh do tỷ lệ lấp ựầy còn thấp, quy mô và tắnh chất của các loại hình doanh nghiệp vẫn ựang có biến ựộng lớn. Theo Vụ Quản lý các Khu kinh tế thuộc Bộ KH&đT, mỗi ngày các KCN Việt Nam hiện nay thải ra khoảng 8.000 tấn CTR, tương ựương khoảng gần 3 triệu tấn CTR mỗi năm. Tuy nhiên, lượng CTR ựang tăng lên cùng với việc gia tăng tỷ lệ lấp ựầy các KCN [5]
Tắnh trung bình cả nước, năm 2005-2006, 1ha diện tắch ựất cho thuê phát sinh CTR khoảng 134 tấn/năm. đến năm 2008-2009, con số ựó ựã tăng lên 204 tấn/năm, mức tăng khoảng 50% tức trung bình 10% mỗi năm. Sự gia tăng phát thải trên ựơn vị diện tắch phản ánh sự thay ựổi trong cơ cấu sản xuất công nghiệp, xuất hiện các ngành có mức phát thải cao và quy mô ngày càng lớn tại các KCN. Hiện tại, 3 vùng KTTđ chiếm khoảng 80% tổng lượng CTR công nghiệp, trong ựó lớn nhất là vùng KTTđ phắa Nam.
Theo kết quả dự tắnh, tổng phát thải CTR từ các KCN năm 2015 sẽ vào khoảng 6-7,5 triệu tấn/năm, và ựạt 9,0-13,5 triệu tấn năm vào năm 2020. Theo ựánh giá của các chuyên gia, thành phần chất thải rắn KCN có thể thay ựổi theo hướng gia tăng chất thải nguy hại, do kết quả của quá trình gia tăng mức ựộ sử dụng hóa chất ngày càng cao. Ngoài các cơ sở sản xuất kinh doanh nằm tập trung trong các KCN, số lượng các cơ sở ựộc lập nằm rải rác, có số lượng khá lớn. Tuy nhiên, lượng CTR này chưa ựược thống kê ựầy ựủ, việc quản lý CTR của các ựơn vị chưa ựược thực hiện có quy mô, thường ựược thu gom chung với các chất thải sinh hoạt khu dân cư [5].
Chất thải rắn công nghiệp nguy hại ở Việt Nam cũng gia tăng ựáng kể. Theo báo cáo môi trường Quốc gia năm 2011, thì CTNH tăng ựáng kể trong những năm gần ựây. Tại tỉnh đồng Nai, ở thời ựiểm năm 1999, CTNH công nghiệp chỉ có 3.759 tấn/năm, năm 2000 là 5.300 tấn, năm 2001 tăng lên khoảng 6.500 tấn và ựến năm 2009 là trên 20.000 tấn. Tại tỉnh Quảng Ninh, xu hướng phát sinh CTNH tăng dần qua từng năm, ựặc biệt tăng cao trong 3
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20
năm từ 2007 ựến 2009. Lượng phát sinh CTNH vào năm 2005 với 0,2 tấn/ngày và ựến năm 2009 là 2,5 tấn/ngày (cao hơn 12 lần so với năm 2005).
CTNH phát sinh lớn nhất là dầu thải, 2 ựơn vị phát sinh dầu thải lớn nhất là Công ty cổ phần Than Núi Béo và Xắ nghiệp Than Khe Sim thuộc Tổng công ty Than đông Bắc, chiếm ựến 60% lượng CTNH phát sinh năm 2005 và 70% của 9 tháng ựầu năm 2009. Mức ựộ phát sinh CTNH công nghiệp trong các KCN tùy thuộc vào loại hình sản xuất. Nghiên cứu năm 2009 tại vùng kinh tế trọng ựiểm phắa Nam cho thấy ngành sản xuất và dịch vụ sửa chữa phương tiện giao thông phát sinh lượng CTNH lớn nhất. Trong khi ựó, tại đồng Nai, mức ựộ phát thải các CTNH các ngành nghề ựược phân bổ như sau: ngành giầy da (35%), dệt nhuộm (25%), ựiện - ựiện tử (25%), dược phẩm (5%), y tế (10%).
Tại tỉnh Bắc Ninh, theo báo cáo môi trường tỉnh Bắc Ninh năm 2011, lượng chất thải công nghiệp trên ựịa bàn tỉnh phát sinh ước tắnh khoảng 450 tấn/ngày, trong ựó chất thải nguy hại khoảng 48 tấn/ngày (chiếm 10,7%). Hầu hết các khu, cụm công nghiệp trên ựịa bàn tỉnh ựều chưa xây dựng khu vực tập kết, trung chuyển chất thải rắn tập trung [8].
Việc thu gom, vận chuyển, xử lý và tiêu hủy chất thải rắn ựã và ựang trở thành bài toán khó ựối với các nhà quản lý tại hầu hết các nước, trong ựó có Việt Nam. Ở Việt Nam, quản lý chất thải rắn theo hướng bền vững là một trong 7 chương trình ưu tiên của Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia và là một nội dung ưu tiên trong chắnh sách phát triển của Chương trình nghị sự 21 - định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam.
Chắnh phủ sớm rà soát, ựiều chỉnh ựịnh hướng Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia, trong ựó có chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn cho phù hợp với ựiều kiện thực tế theo từng giai ựoạn từ nay ựến năm 2020 và giai ựoạn sau năm 2020; kiện toàn hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về chất thải rắn từ trung ương ựến ựịa phương; ban hành cơ chế thắch
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21
hợp nhằm ựẩy mạnh chắnh sách phát triển công nghệ xử lý chất thải rắn theo hướng giảm thiểu lượng rác thải chôn lấp, tăng cường tái chế, tái sử dụng [9].
Chất thải rắn làng nghề
CTR làng nghề chiếm một phần ựáng kể trong nguồn phát sinh CTR nông thôn. Sự phát triển mạnh mẽ của các làng nghề ựã mang lại lợi ắch to lớn về kinh tế - xã hội cho các ựịa phương. Tuy nhiên, sự phát triển ựó cũng tạo sức ép lớn ựối với môi trường khi thải ra lượng CTR lớn. Hiện nay, cả nước có 1.324 làng nghề ựược công nhận và 3.221 làng có nghề. Hoạt ựộng sản xuất nghề nông thôn ựã tạo ra việc làm cho hơn 11 triệu lao ựộng, thu hút khoảng 30% lực lượng lao ựộng nông thôn; ựặc biệt có những ựịa phương ựã thu hút ựược hơn 60% lao ựộng của cả làng, ựã và ựang có nhiều ựóng góp cho ổn ựịnh ựời sống nông dân, góp phần phát triển kinh tế nông thôn [5]. Làng nghề phân bố không ựồng ựều giữa các vùng, miền (miền Bắc khoảng 60%, miền Trung 30%, miền Nam 10%). Trong ựó các làng nghề có quy mô nhỏ, trình ựộ sản xuất thấp, thiết bị cũ và công nghệ lạc hậu chiếm phần lớn (trên 70%). Vì vậy, ựã và ựang nảy sinh nhiều vấn ựề môi trường tại các làng nghề. Chất thải rắn làng nghề gồm nhiều chủng loại khác nhau, phụ thuộc vào nhiều nguồn phát sinh và mang ựặc tắnh của loại hình sản xuất. Cùng với sự gia tăng về số lượng, chất thải làng nghề ngày càng ựa dạng và phức tạp về thành phần, có thể thấy rằng chất thải làng nghề bao gồm những thành phần chắnh như: phế phụ phẩm từ chế biến lương thực, thực phẩm, chai lọ thủy tinh, nhựa, nilon, vỏ bao bì ựựng nguyên vật liệu, gốm sứ, gỗ, kim loại.
Làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm
Các loại chất thải rắn chủ yếu của nông sản sau khi thu hoạch bị loại bỏ trong quá trình chế biến. Một số loại như các loại ựầu mẩu thừa, phế phụ phẩm ôi thiu, vỏ sắn, xơ sắn, bã dong, ựao, bã ựậu.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22
Chất thải rắn phát sinh từ các làng nghề tái chế bao gồm 2 loại chắnh: các phế liệu không thể tái chế ựược lẫn trong nguyên liệu ựược thu mua và các chất thải phát sinh trong quá trình tái chế các vật liệu. Chất thải rắn phát sinh từ các làng nghề tái chế nhựa: nhựa phế liệu không ựủ tiêu chuẩn tái chế, các tạp chất khác lẫn trong nhựa phế liệu (nhãn mác, nilon, bùn cặn), tro xỉ than [5].
chất thải rắn tại các làng nghề Bắc Ninh [8]
- Làng nghề tái chế giấy Dương Ổ: Thải ra4- 4,5 tấn chất thải/ngày, - Làng tái chế nhựaTrung Văn và Triều Khúc thải 1.123 tấn/năm.
- Làng giấy Phong Khê: Tổng lượng chất thải rắn: 40 tấn/ ngày. CTR công nghiệp: 37 tấn/ngày (92%), CTR sinh hoạt: 3 tấn/ngày (8%).
- Làng giấy Phú Lâm: Tổng lượng chất thải rắn: 5 tấn/ngày. CTR công nghiệp: 4,8 tấn/ngày (97%), CTR sinh hoạt: 0,15 tấn/ngày (3%).
- Làng nghề ựúc ựồng đại Bái: Mỗi năm làng nghề thải ra khoảng 1.150 tấn chất thải rắn. Riêng chất thải rắn nguy hại là hơn 500 tấn chiếm 45%, trong ựó 260 tấn chất thải chứa kim loại nặng; 103 tấn chất ăn mòn; 69 tấn chất dễ cháy; 51 tấn chất khó phân huỷ và 24 tấn các loại khác.