Các yếu tố ảnh hưởng ựến sinh trưởng và khả năng cho thịt

Một phần của tài liệu Năng suất sinh sản, sinh trưởng và khả năng cho thịt của tổ hợp lai gữa lợn nái landrace, yorkshire với đực pidu được nuôi tại trại thanh hưng, huyện thanh oai, thành phố hà nội (Trang 30)

I Ờ TỔNG QUAN TÀ LỆU

2.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng ựến sinh trưởng và khả năng cho thịt

Cũng như năng suất sinh sản thì khả năng sinh trưởng và cho thịt cũng chịu ảnh hưởng bởi 2 yếu tố chắnh là:

ạ Yếu tố di truyền

Yếu tố này ảnh hưởng lớn ựến các tắnh trạng sinh trưởng và khả năng cho thịt của lợn ựó là giống và tắnh biệt.

- Giống: Các giống khác nhau thì có sinh trưởng khác nhau từ ựó dẫn ựến khả năng cho thịt cũng khác nhaụ Lợn Pietrain khối lượng 100kg thì tỷ lệ nạc/thịt xẻ là 61,35% trong khi ựó Large White Pháp là 54,11%, Landrace Pháp là 53,12%, Landrace Bỉ là 58,3%. độ dày mỡ lưng trung bình ở khối lượng mổ thịt 90kg của Pietrain là 7,8 mm; Large White và Landrace Pháp là 11,4 mm và 12,2 mm; Landrace Bỉ là 9,9 mm (La Généstique Porcine Francaise, 1986-1988).

- Tắnh biệt: Lợn nái, lợn ựực hay ựực thiến ựều có tốc ựộ phát triển và sự cấu thành cơ thể khác nhau (Campell và cs, 1985; Campell và Tavemer, 1982; Hofer và cs, 1992) lợn ựực có tỷ lệ nạc cao hơn lợn ựực thiến và lợn cái (Campell và cs, 1985). Lợn ựực có tỷ lệ protein trong thành phần cơ thể nhiều hơn lợn nái (Campell và cs, 1985).

b. Yếu tố ngoại cảnh

Yếu tố ngoại cảnh tác ựộng rất lớn ựến khả năng sinh trưởng và cho thịt của lợn ựặc biệt là ựiều kiện chuồng trại, thức ăn, khắ hậuẦ

- Vệ sinh chuồng trại: Khi ựiều kiện chuồng nuôi chật hẹp, số lợn ựầu lợn trong một ô quá lớn thì khả năng tăng khối lượng thấp hơn lợn nuôi trong ựiều kiện chuồng trại rộng rãi thoáng mát.

- Lợn sau khi nuôi ựược 2 tháng khi ựó khối lượng ựạt 15 - 20kg, lúc này sức ựề kháng của lợn là khá tốt, sự chống chịu với ựiều kiện ngoại cảnh tăng lên. Nhưng nếu ựể ựiều kiện vệ sinh chuồng trại quá kém, phân và nước tiểu không ựược dọn dẹp thường xuyên, gió lùa mạnh vào mùa ựông và nóng vào mùa hè khiến ựàn lợn dễ bị mắc bệnh, ựặc biệt là ỉa chảy và ho từ ựó giảm khối lượng, bỏ ăn, gầy sút nhất là lợn ựược nuôi cho ăn tự do với máng tự ựộng. Số lượng ựàn ựông thì việc xác ựịnh con ốm ựể chữa kịp thời là rất khó. Do ựó cần chú trọng việc phòng bệnh cho lợn.

- Thức ăn và dinh dưỡng: đây là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng ựến tốc ựộ sinh trưởng và cho thịt của lợn. Khẩu phần ăn phải cân ựối dinh dưỡng thì con vật mới phát huy hết tiềm năng di truyền của nó. Ngoài ra phương thức cho ăn cũng ảnh hưởng ựến sự phát triển của lợn như khi cho ăn tự do thì khả năng tăng trọng về khối lượng nhanh hơn (Mcphee, 1989) nhưng ựộ dày mỡ lưng lại cao hơn do ắt vận ựộng (Nguyễn Nghi và cs, 1995) so với lợn cho ăn hạn chế.

2.5. Một số ựặc ựiểm của các giống lợn thuộc ựề tài nghiên cứu 2.5.1. Lợn Landrace

Tại châu Âu có nhiều giống lợn Landrace nhưng giống nhập nội vào Việt Nam có xuất xứ từ đan Mạch, có hình ựúng như quả tên lửa, lông da trắng tuyền, mõm dài thẳng, hai tai to ngả về phắa trước che cả mắt, mình lép, 4 chân hơi yếu, ựẻ nhiều, tỷ lệ nạc caọ

- Lợn có năng suất cao, sinh trưởng nhanh, tiêu tốn thức ăn 3,0kg/kg tăng khối lượng, tăng khối lượng bình quân 750g/con/ngày, tỷ lệ nạc 59%. Khối lượng lợn trưởng thành có thể lên tới 320kg ở con ựực và 250 ở con cáị

đây là giống lợn chuyên hướng nạc và ựược dùng ựể lai kinh tế. Các công thức lai chủ yếu hiện nay là:

+ Lợn ựực Landrace x Lợn nái Móng Cái (hoặc lợn ựịa phương) ựể lấy con cai F1 nuôi thịt.

+ Lợn ựực Landrace x Lợn F1 (công thức trên) lấy con lai F2 có ớ máu ngoại nuôi thịt cho khối lượng lúc 6 tháng tuổi ựạt 100kg, tỷ lệ nạc 48%.

Hình 2.1. Lợn cái Landrace 2.5.2. Lợn Yorkshire

Có nguồn gốc từ vùng Yorkshire nước Anh, hiện nay lợn Yorkshire ựược nuôi ở hầu khắp các nước trên thế giớị Lợn Yorkshire có khả năng thắch nghi tốt hơn các giống lợn ngoại khác. Lợn Yorkshire có lông trắng tuyền, tai ựứng, trán rộng, ngực rộng, ngoại hình thể chất chắc chắn, nuôi con khéo, chịu ựược kham khổ, chất lượng thịt tốt, khả năng chống chịu stress caọ Con ựực có khối lượng trưởng thành khoảng 300 - 400 kg, con cái khoảng 230 - 300kg.

- Lợn Yorkshire có lông trắng ánh vàng (cũng có một số con ựốm ựen), ựầu cổ hơi nhỏ và dài, mõm thẳng và dài, mặt rộng, tai to trung bình và hướng về phắa trước, mình dài lưng hơi cong, bụng gọn chân dài chắc chắn, có 14 vú.

- Lợn Yorkshire có tốc ựộ sinh trưởng phát dục nhanh, khối lượng khi trưởng thành lên tới 300kg (con ựực), 250kg (con cái).

- Lợn Yorkshire có mức tăng khối lượng bình quân 700g/con/ngày, tiêu tốn thức ăn trung bình khoảng 3,0kg/kg tăng khối lượng, tỷ lệ nạc 56%.

- Lợn có khả năng sinh sản cao, trung bình 10 Ờ 12 con/lứa, khối lượng sơ sinh trung bình 1,2kg/con.

Hình 2.2. Lợn cái Yorkshire 2.5.3. Lợn ựực PiDu

đây là lợn lai 2 máu ngoại giữa 2 giống lợn Duroc và Pietrain. Lợn Pidu có tỷ lệ máu lai 50% giống Duroc, 50% Pietrain, ựược thừa hưởng ựược các ưu ựiểm của hai giống lợn trên về khả năng tăng trọng, chất lượng thịt và tỷ lệ nạc caọ

- Màu lông nâu nhạt, ựỏ thẫm, tai cúp về phắa trước, mõm thẳng, thân hình dài, mông vai phát triển, tăng trọng nhanh.

* Các chỉ tiêu năng suất

- Khối lượng trưởng thành con ựực: 300 Ờ 350 kg - Tỷ lệ nạc: 60 Ờ 62%

Hình 2.3. Lợn ựực PiDu 2.6. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

2.5.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài

Lai giống là biện pháp quan trọng ựể sản xuất lợn thịt có năng xuất cao, chất lượng tốt ở nhiều nước trên thế giớị Ngày nay những thành tựu khoa học về công tác giống lợn trên thế giới ựã có những bước phát triển nhảy vọt, từ các phương pháp chọn lọc tiến bộ di truyền thông qua kiểu hình, giờ ựây kết hợp với nghiên cứu cơ bản về di truyền, ựược công nghệ di truyền hỗ trợ, công tác chọn lọc giống lợn ựã áp dụng các biện pháp chọn lọc có hiệu quả hơn như rút ngắn khoảng cách thế hệ, lợi dụng ưu thế lai, chuyển ghép gen vào các nền di truyền khác nhau, nhằm cải tạo nâng cao phẩm chất của từng tắnh trạng.

để tạo ra dòng lợn có năng suất cao, các nhà khoa học thấy rằng nên kết hợp nhiều dòng khác nhau, chọn lọc chủ yếu là cải tạo chất lượng thịt, khả năng tăng trọng, tiêu tốn thức ăn. đối với lợn nái chọn lọc tập trung vào một số chỉ tiêu như: Số con ựẻ ra, khối lượng sơ sinh, khối lượng cai sữa, sức sống của ựàn con. đối với các nước chăn nuôi phát triển công thức lai phổ biến ựể tạo tổ hợp lai nuôi thịt có từ hai, ba, bốn máu tham gia, ựực giống chủ yếu là Landrace, Yorkshire, Duroc, Pietrain, ựực lai F1(P x D). đối với nái nền thường dùng nái Landrace, Yorkshire hay F1(L x Y) và ựã có nhiều công trình nghiên cứu về khả năng sinh sản, về khả năng cho thịt của các giống này như

nghiên cứu của Smith và cs (1964), Park và cs (1982), Schmitten và cs (1987).

So sánh giữa các công thức lai hai, ba, bốn giống Ostrowski và cs, 1997 cho thấy con lai có 25% và 50 % máu Pietrain có tỷ lệ nạc cao, và chất lượng thịt tốt, sử dụng ựực lai F1(P x D) có tác dụng nâng cao diện tắch và khối lượng cơ thăn (Gaijewczyk và cs, 1998). Các nghiên cứu của Gerasimov và cs (1997) cho biết lai hai ba giống ựều có tác dụng nâng cao các chỉ tiêu sinh sản như: Số con ựẻ ra/lứa, tỷ lệ nuôi sống và khối lượng ở 60 ngày tuổi/con. Lai hai giống làm tăng số con ựẻ ra/lứa so với giống thuần (10,9 so với 10,1), tăng khối lượng sơ sinh và khối lượng khi cai sữạ vì vậy việc sử dụng lai hai, ba giống là phổ biến ựể nâng cao khả năng sinh sản và sản xuất lợn thịt thương phẩm (Dzhunelbaev và cs, 1998).

Lai giống là biện pháp quan trọng nhằm nâng cao khả năng sinh sản và cho thịt trong chăn nuôi lợn ở Ba Lan. Tuz (2000) nhận thấy lai ba giống thì số con/lứa ở 1, 21, 42 ngày tuổi cũng như khối lượng sơ sinh/con cao hơn hẳn so với giống thuần. Sử dụng nái lai phối với lợn ựực thứ ba có hiệu quả nâng cao khối lượng khi cai sữa và khả năng tăng trọng khi nuôi thịt. Lai ba, bốn giống ựã trở thành phổ biến trong chăn nuôi lợn.

2.5.1. Tình hình nghiên cứu ở trong nước

Ở nước ta ựã có nhiều thông báo kết quả về nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng ựến các tắnh trạng sản xuất, hệ số di truyền, Tương quan di truyền, giá trị giống và ưu thế lai của tổ hợp lai tạo ra từ các giống lợn. Nhiều tác giả tập trung vào nghiên cứu khả năng sản xuất, ựặc ựiểm sinh học, quy trình nuôi dưỡng, các công thức lai kinh tế giữa các giống lợn với nhau ở các cơ sở giống của nhà nước với quy mô lớn. đối tượng chủ yếu mới chỉ ở lợn lai 2 và 3 giống, còn ở lợn lai 4 giống thì ắt nghiên cứụ

Lợn lai F1(L x Y), F1(Y x L) ựạt tỷ lệ nạc so với thịt xẻ tương ứng là 58,80%, 56,50 % (Nguyễn Thiện, 2002).

Phùng Thị Vân và cs (2002) cho thấy con lai hai giống (L x Y) ựạt mức tăng trọng từ 650,90 - 667,70 g/ngày, tỷ lệ nạc ựạt 58,80%. Con lai (Y x L) ựạt mức tăng trọng từ 601,50 - 624,40 g/ngày, tỷ lệ nạc ựạt 56,50 %

Bảng 2.6: Năng suất sinh sản của nái lai F1 (L x Y) phối với ựực Pietrain và Duroc

Chỉ tiêu đơn vị P x F1 (L x Y) D x F1 (L x Y)

Số con ựẻ ra/ổ con 10,60 10,34

Số con ựẻ ra còn sống/ổ con 10,34 10,02

Số con ựể nuôi/ổ con 10,05 9,63

Số con cai sữa/ổ con 9,39 9,13

Số con ở 60 ngày tuổi/ổ con 9,12 8,89

Khối lượng sơ sinh/ổ kg 15,46 14,19

Khối lượng sơ sinh/con kg 1,50 1,49

Khối lượng cai sữa/ổ kg 69,94 67,65

Khối lượng cai sữa/con kg 7,44 7,39

Tuổi cai sữa ngày 28,66 28,58

Khối lượng 60 ngày tuổi/ổ kg 179,86 175,69

Khối lượng 60 ngày tuổi/con kg 19,72 19,70

Tỷ lệ nuôi sống % 93,43 94,81

Các kết quả nghiên cứu của Lê Thanh Hải (2001) cũng cho biết các kết quả lai 3 ựến 4 giống ngoại ựạt mức tăng trọng và tỷ lệ nạc caọ Con lai 3 giống D x F1(L x Y) có mức tăng trọng trung bình là 634 g/ngày, tỷ lệ nạc là 55,90%, tiêu tốn thức ăn là 3,30kg/kg tăng trọng. Con lai 4 giống F1(P x D) x F1(L x Y) ựạt tăng trọng trung bình 624 g/ngày, tỷ lệ nạc là 57,90% với tiêu tốn thức ăn là 3,20 kg/kg tăng trọng.

cứu khả năng sinh sản của lợn Yorkshire, Landrace và Duroc. Kết quả nghiên cứu của Phùng Thị Vân (1998) về khả năng sinh sản của giống lợn Landrace cho biết, trên 140 ổ ựẻ có số con sơ sinh sống/ổ trung bình ựạt 8,66 với khối lượng bình quân 1,42 kg/con. Số con sơ sinh ựạt cao nhất là dòng lợn Landrace Nhật (9,02 con) nhưng có khối lượng sơ sinh thấp nhất với 1,29 kg/con. Còn số con SSS/ổ của dòng Landrace Bỉ là 8,04 con, khối lượng sơ sinh lại ựạt tỷ lệ khá cao là 1,54 kg/con. Khả năng tiết sữa bình quân 31,5 kg và không có biểu hiện sai khác ựáng kể giữa 3 dòng Landracẹ Khối lượng toàn ổ lúc cai sữa bình quân ựạt 76,5kg, dòng Landrace Cuba cao hơn hai dòng Landrace Nhật, Bỉ nhưng không ựáng kể. Khối lượng trung bình lợn con cai sữa của dòng Landrace Bỉ cao nhất 12,72 kg/con. Kết quả theo dõi trên 122 ổ ựẻ lợn đại Bạch có số con sơ sinh trung bình còn sống là 8,62 con, khối lượng trung bình lợn con sơ sinh là 1,29 kg. Riêng dòng đại Bạch Cuba ựạt 8,40 con, dòng đại Bạch Nhật ựạt 1,29 kg/con, thấp hơn so với dòng đại Bạch Bỉ (11,54 con) ở mức (P<0,05). Cũng nghiên cứu khả năng sinh sản trên lợn nái Yorkshirẹ Trịnh Xuân Lương (1998) ựã ựưa ra kết quả: số con ựẻ ra còn sống là 11,50 ổ 0,12, khối lượng toàn ổ sơ sinh ựạt 11,5 kg và khi cai sữa ở 50,80 ngày khối lượng toàn ổ cai sữa là 149,35 ổ 2,73 kg, số con cai sữa: 10,30 ổ 0,20 con. Như vậy khi cai sữa ở 50,8 ngày thì trung bình 1 lợn con ựạt 14,5 kg/con.

- Từ năm 1996 - 2000 các giống lợn ngoại nhập cũng là nguồn nguyên liệu chắnh trong chương trình tạo lợn lai giữa 3 - 4 máu ngoại ựạt tỷ lệ nạc caọ Nhiều công trình nghiên cứu về khả năng sinh sản của các giống lợn ngoại ựược công bố.

Trần Thế Thông và cs (1990) cho biết lợn Yorkshire ựạt:

Số con sơ sinh sống là : 10 con

Khối lượng cai sữa/ổ : 109 kg/ổ

Khối lượng hậu bị 8 tháng : đực: 101kg ; Cái : 94 kg Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng : 4,5 kg

Tỷ lệ nạc trong thân thịt là 52%, ựộ dày mỡ là 3 cm.

Lê Thanh Hải và cs (2001), nái lai F1 (L x Y) và F1 (Y x L) ựều có các chỉ số sinh sản cao hơn so với nái thuần L, Ỵ Nái lai F1 (L x Y) và F1 (Y x L) và nái thuần L, Y có số con cai sữa/ổ tương ứng là 9,27; 9,25; 8,55 và 8,60 con; với khối lượng cai sữa/ổ tương ứng là 78,90; 83,10; 75,00 và 67,20 kg.

Phùng Thị Vân và cs (2001, 2002) cho biết lai hai giống giữa Y, L và ngược lại ựều có ưu thế về nhiều chỉ tiêu sinh sản so với giống thuần, (Y x L) và (L x Y) có số con cai sữa/ổ tương ứng là 9,38 và 9,36 con; với khối lượng cai sữa/ổ ở 35 ngày tuổi là 79,30 và 81,50 kg. Trong khi ựó nái thuần Y, L có số con cai sữa/ổ tương ứng là 8,82 và 9,26 con, với khối lượng cai sữa/ổ ở 35 ngày tuổi chỉ dạt 72,90 kg cho cả hai giống.

Ở nước ta, nhiều công thức lai ựã ựược thực hiện bằng cách cho lai các giống lợn nội và ngoại khác nhaụ Miền Bắc ựã lai tạo ựược nhiều tổ hợp lai giữa lợn ngoại nhập và lợn nội như Móng Cái, ỉ. Các công thức lai thành công và ựã ựược ựưa vào sản xuất như:

LW xMC LR x MC

LW x I LR x I

LW x ( LW x I) LR x ( LW x I)

LW x LR x ( LW x MC)

Miền Nam ựã thực hiện thành công nhiều công thức lai giữa các giống lợn nội với các giống lợn ngoại nhập, giữa các giống ngoại nhập với nhau, những tổ hợp lai này ựã ựưa vào sản xuất như:

LR x BX D x (Ham x LW)

III - đỐI TƯỢNG - đỊA đIỂM - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. đối tượng nghiên cứu

- Lợn nái Yorkshire và Landrace, lợn ựực PiDu

- Các ựàn lợn nái ựược phối với ựực giống PiDu theo 2 công thức sau: Công thức 1: ♂ PiDu x ♀ Landrace

Công thức 2: ♂ PiDu x ♀ Yorkshire

3.2. địa ựiểm và thời gian nghiên cứu

- Số liệu lợn nái sinh sản ựược thu thập tại trại chăn nuôi Thanh Hưng huyện Thanh Oai thành phố Hà Nội

- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 11/2011 ựến tháng 8/2012.

3.3 Nội dung nghiên cứu

3.3.1 Nội dung nghiên cứu

Năng suất sinh sản của ựàn lợn nái Landrace và Yorkshire

- Mức ựộ ảnh hưởng của các yếu tố: lứa ựẻ, công thức phối giống, năm, mùa vụ ựến năng suất sinh sản của lợn nái

- Khối lượng lợn con: + Khối lượng sơ sinh + Khối lượng cai sữa + Khối lượng 21 ngày tuổi

- Hiệu quả kinh tế của chăn nuôi lợn nái

3.3.2 Các chỉ tiêu theo dõi

- Một số ựặc ựiểm sinh lý sinh sản của lợn nái + Tuổi phối giống lần ựầu

+ Tuổi ựẻ lứa ựầu + Thời gian mang thai

+ Số con ựẻ ra/ổ

+ Số con ựẻ ra còn sống/ổ + Số con ựể nuôi/ổ

+ Số con cai sữa/ổ + Khối lượng sơ sinh/ổ

Một phần của tài liệu Năng suất sinh sản, sinh trưởng và khả năng cho thịt của tổ hợp lai gữa lợn nái landrace, yorkshire với đực pidu được nuôi tại trại thanh hưng, huyện thanh oai, thành phố hà nội (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)