Các chỉ tiêu về khối lượng của ựàn con lai

Một phần của tài liệu Năng suất sinh sản, sinh trưởng và khả năng cho thịt của tổ hợp lai gữa lợn nái landrace, yorkshire với đực pidu được nuôi tại trại thanh hưng, huyện thanh oai, thành phố hà nội (Trang 49 - 52)

IV Ờ KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1.1.2.Các chỉ tiêu về khối lượng của ựàn con lai

* Khối lượng sơ sinh/ổ

đây là chỉ tiêu ảnh hưởng ựến khả năng sinh trưởng và phát triển của lợn ở giai ựoạn bào thaị Khối lượng sơ sinh có ảnh hưởng lớn ựến các giai ựoạn phát triển của lợn sau nay nhất là thời kỳ bú sữạ Tuy nhiên chỉ tiêu nay phụ thuộc vào số con ựẻ ra còn sống/ổ và khối lượng trung bình/con. Nó thường ựược dùng ựể ựánh giá phẩm chất giống cũng như ựánh giá khả năng sinh trưởng, phát dục và sức sống của lợn giai ựoạn mang thaị

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, khối lượng sơ sinh/ổ của nái Landrace ựạt 15,36 kg/ổ, cao hơn so với nái Yorkshire ựạt 14,85 kg/ổ, sự sai khác không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

đoàn Xuân Trúc và cs (2000) cho biết khối lượng sơ sinh/ổ ở lợn Landrace và Yorkshire là 12,61 và 12,10 kg/ổ. đinh Văn Chỉnh, (2001) là 13,32 và 13,14 kg/ổ. Khối lượng toàn ổ ở Yorkshire là 12,90 kg (Kerr và Camenon, 1995). Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng và Vũ đình Tôn (2010) cho thấy: khối lượng sơ sinh/ổ của F1(LY) với ựực Landrace, Duroc và PiDu là 14,88; 14,98; 15,65 kg/ổ. Các kết quả nghiên cứu gần ựây cho thấy rằng khối lượng sơ sinh/ổ có xu hướng cao hơn so với trước ựiều này chứng minh con giống và kỹ thuật chăn nuôi tốt hơn bên cạnh ựó là khả năng sinh sản của con giống cũng ựược cải thiện hơn.

* Khối lượng cai sữa/ổ

Khối lượng cai sữa/ổ là chỉ tiêu cho biết tốc ựộ sinh trưởng và phát triển của lợn con trong giai ựoạn theo mẹ. Chỉ tiêu này có liên quan chặt chẽ ựến khối lượng sơ sinh của lợn con. Nó ựánh giá khả năng tiết sữa nuôi con của lợn mẹ và chế ựộ nuôi dưỡng cả mẹ và con trong thời gian nuôi con. Việc tập cho lợn con ăn sớm sẽ nâng cao ựược khối lượng cai sữa, ựồng thời làm giảm sự hao hụt của lợn mẹ.

Qua bảng 4.1 cho thấy khối lượng cai sữa/ổ của nái Landrace ựạt 73,52 kg/ổ, nái Yorkshire ựạt 75,50 kg/ổ, sự sai khác mang ý nghĩa thống kê, ựiều này cho thấy khả năng tiết sữa của nái Yorkshire tốt hơn so với nái Landracẹ

15.36 73.52 14.85 74.5 0 10 20 30 40 50 60 70 80

Khối lươ+ng sơ sinh/ổ Khối lươ+ng cai sư-a/ổ

Chi tiêu K g Landrace Yorkshine

Biểu ựồ 4.2. Khối lượng sơ sinh và cai sữa/ổ của nái Landrace và Yorkshire * Thời gian cai sữa

Là tuổi lợn con tại thời ựiểm tách mẹ ựể nuôi riêng. Thời gian cai sữa là chỉ tiêu ảnh hưởng lớn ựến chỉ tiêu số lứa/năm cũng như năng suất sinh sản của ựàn lợn, vì nếu có thể rút ngắn ựược thời gian cai sữa thì có thể tăng năng suất sinh sản của lợn nái thông qua tăng số lứa/năm.

Thời gian cai sữa trong nghiên cứu của chúng tôi ở nái Landrace là 29,95 ngày, ở nái Yorkshire là 30,71 ngày, sự sai khác mang ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Theo Phan Xuân Hảo (2006), thời gian cai sữa của lợn nái F1(LxY) là 23,05 ngày thì nghiên cứu của chúng tôi cao hơn. Nguyễn Văn Thắng và cs (2005) cũng cho biết thời gian cai sữa ựối với lợn nái lai F1(LxY) phối với ựực Duroc là 28,58 ngày; với lợn Pietrain là 28,66 ngày, như vậy kết quả của chúng tôi là tương ựương.

- Khoảng cách lứa ựẻ và số lứa ựẻ/nái/năm:

Khoảng cách lứa ựẻ giữa hai lứa ựược tắnh từ ngày ựẻ lứa trước ựến ngày ựẻ lứa saụ đây là chỉ tiêu có hệ số di truyền thấp (h2 = 0,08) và ảnh hưởng ựến

số lứa ựẻ trong một năm. Chỉ tiêu này bao gồm thời gian mang thai, thời gian nuôi con và thời gian phối giống có chửa sau cai sữạ để có thể rút ngắn khoảng cách lứa ựẻ người ta chỉ có thể tác ựộng vào thời gian nuôi con và thời gian phối giống có chửa sau cai sữa, do thời gian mang thai ắt biến ựộng.

- Khoảng cách lứa ựẻ và số lứa ựẻ/nái/năm:

Khoảng cách lứa ựẻ giữa hai lứa ựược tắnh từ ngày ựẻ lứa trước ựến ngày ựẻ lứa saụ đây là chỉ tiêu có hệ số di truyền thấp (h2 = 0,08) và ảnh hưởng ựến số lứa ựẻ trong một năm. Chỉ tiêu này bao gồm thời gian mang thai, thời gian nuôi con và thời gian phối giống có chửa sau cai sữạ để có thể rút ngắn khoảng cách lứa ựẻ người ta chỉ có thể tác ựộng vào thời gian nuôi con và thời gian phối giống có chửa sau cai sữa, do thời gian mang thai ắt biến ựộng.

Kết quả bảng 4.1 cho thấy khoảng cách lứa ựẻ của nái Landrace là 150,03 ngày, nái Yorkshire là 151,54 ngày, sự sai khác không mang ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Kết quả nghiên cứu về chỉ tiêu này thấp hơn các nghiên cứu trong nước ở nhưng năm trước ựâỵ Cụ thể đặng Vũ Bình (1993) cho biết Landrace là 178,39 ngày và Yorkshire là 179,04 ngàỵ đinh Văn Chỉnh và cs (2001) công bố trên Landrace và Yorrkshire là 169,93 ngày và 171,31 ngày; đoàn Xuân Trúc và cs (2001) công bố là 163,30 ngày trên Landrace và 163,40 ngày trên Yorkshire, nhưng phù hợp với những thông báo về chỉ tiêu này là 151 - 160 ngày ở Anh và 150 - 161 ngày ở Canada (Theo tài liệu tập huấn "Quản lý và chăn nuôi lợn Bộ Nông nghiệp và PTNT, 1997). Kết quả của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Phan Xuân Hảo và Hoàng Thị Thúy (2009) trên Landrace là 154,70 ngày và 156,34 trên lợn nái Yorkshirẹ Về số lứa ựẻ/nái/năm trong nghiên cứu này cao hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng và Vũ đình Tôn là 2,31 lứa trên lợn F1(LY). điều này cho thấy việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật về thức ăn, chuồng trại, chăm sóc, nuôi dưỡng nái mẹ và lợn con trong giai ựoạn theo mẹ ựã rút ngắn

ựược khoảng cách lứa ựẻ làm tăng số lứa/nái/năm, từng bước bắt kịp các nước có nền chăn nuôi phát triển.

Một phần của tài liệu Năng suất sinh sản, sinh trưởng và khả năng cho thịt của tổ hợp lai gữa lợn nái landrace, yorkshire với đực pidu được nuôi tại trại thanh hưng, huyện thanh oai, thành phố hà nội (Trang 49 - 52)