I Ờ TỔNG QUAN TÀ LỆU
2.5.1. Tình hình nghiên cứu ở trong nước
Ở nước ta ựã có nhiều thông báo kết quả về nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng ựến các tắnh trạng sản xuất, hệ số di truyền, Tương quan di truyền, giá trị giống và ưu thế lai của tổ hợp lai tạo ra từ các giống lợn. Nhiều tác giả tập trung vào nghiên cứu khả năng sản xuất, ựặc ựiểm sinh học, quy trình nuôi dưỡng, các công thức lai kinh tế giữa các giống lợn với nhau ở các cơ sở giống của nhà nước với quy mô lớn. đối tượng chủ yếu mới chỉ ở lợn lai 2 và 3 giống, còn ở lợn lai 4 giống thì ắt nghiên cứụ
Lợn lai F1(L x Y), F1(Y x L) ựạt tỷ lệ nạc so với thịt xẻ tương ứng là 58,80%, 56,50 % (Nguyễn Thiện, 2002).
Phùng Thị Vân và cs (2002) cho thấy con lai hai giống (L x Y) ựạt mức tăng trọng từ 650,90 - 667,70 g/ngày, tỷ lệ nạc ựạt 58,80%. Con lai (Y x L) ựạt mức tăng trọng từ 601,50 - 624,40 g/ngày, tỷ lệ nạc ựạt 56,50 %
Bảng 2.6: Năng suất sinh sản của nái lai F1 (L x Y) phối với ựực Pietrain và Duroc
Chỉ tiêu đơn vị P x F1 (L x Y) D x F1 (L x Y)
Số con ựẻ ra/ổ con 10,60 10,34
Số con ựẻ ra còn sống/ổ con 10,34 10,02
Số con ựể nuôi/ổ con 10,05 9,63
Số con cai sữa/ổ con 9,39 9,13
Số con ở 60 ngày tuổi/ổ con 9,12 8,89
Khối lượng sơ sinh/ổ kg 15,46 14,19
Khối lượng sơ sinh/con kg 1,50 1,49
Khối lượng cai sữa/ổ kg 69,94 67,65
Khối lượng cai sữa/con kg 7,44 7,39
Tuổi cai sữa ngày 28,66 28,58
Khối lượng 60 ngày tuổi/ổ kg 179,86 175,69
Khối lượng 60 ngày tuổi/con kg 19,72 19,70
Tỷ lệ nuôi sống % 93,43 94,81
Các kết quả nghiên cứu của Lê Thanh Hải (2001) cũng cho biết các kết quả lai 3 ựến 4 giống ngoại ựạt mức tăng trọng và tỷ lệ nạc caọ Con lai 3 giống D x F1(L x Y) có mức tăng trọng trung bình là 634 g/ngày, tỷ lệ nạc là 55,90%, tiêu tốn thức ăn là 3,30kg/kg tăng trọng. Con lai 4 giống F1(P x D) x F1(L x Y) ựạt tăng trọng trung bình 624 g/ngày, tỷ lệ nạc là 57,90% với tiêu tốn thức ăn là 3,20 kg/kg tăng trọng.
cứu khả năng sinh sản của lợn Yorkshire, Landrace và Duroc. Kết quả nghiên cứu của Phùng Thị Vân (1998) về khả năng sinh sản của giống lợn Landrace cho biết, trên 140 ổ ựẻ có số con sơ sinh sống/ổ trung bình ựạt 8,66 với khối lượng bình quân 1,42 kg/con. Số con sơ sinh ựạt cao nhất là dòng lợn Landrace Nhật (9,02 con) nhưng có khối lượng sơ sinh thấp nhất với 1,29 kg/con. Còn số con SSS/ổ của dòng Landrace Bỉ là 8,04 con, khối lượng sơ sinh lại ựạt tỷ lệ khá cao là 1,54 kg/con. Khả năng tiết sữa bình quân 31,5 kg và không có biểu hiện sai khác ựáng kể giữa 3 dòng Landracẹ Khối lượng toàn ổ lúc cai sữa bình quân ựạt 76,5kg, dòng Landrace Cuba cao hơn hai dòng Landrace Nhật, Bỉ nhưng không ựáng kể. Khối lượng trung bình lợn con cai sữa của dòng Landrace Bỉ cao nhất 12,72 kg/con. Kết quả theo dõi trên 122 ổ ựẻ lợn đại Bạch có số con sơ sinh trung bình còn sống là 8,62 con, khối lượng trung bình lợn con sơ sinh là 1,29 kg. Riêng dòng đại Bạch Cuba ựạt 8,40 con, dòng đại Bạch Nhật ựạt 1,29 kg/con, thấp hơn so với dòng đại Bạch Bỉ (11,54 con) ở mức (P<0,05). Cũng nghiên cứu khả năng sinh sản trên lợn nái Yorkshirẹ Trịnh Xuân Lương (1998) ựã ựưa ra kết quả: số con ựẻ ra còn sống là 11,50 ổ 0,12, khối lượng toàn ổ sơ sinh ựạt 11,5 kg và khi cai sữa ở 50,80 ngày khối lượng toàn ổ cai sữa là 149,35 ổ 2,73 kg, số con cai sữa: 10,30 ổ 0,20 con. Như vậy khi cai sữa ở 50,8 ngày thì trung bình 1 lợn con ựạt 14,5 kg/con.
- Từ năm 1996 - 2000 các giống lợn ngoại nhập cũng là nguồn nguyên liệu chắnh trong chương trình tạo lợn lai giữa 3 - 4 máu ngoại ựạt tỷ lệ nạc caọ Nhiều công trình nghiên cứu về khả năng sinh sản của các giống lợn ngoại ựược công bố.
Trần Thế Thông và cs (1990) cho biết lợn Yorkshire ựạt:
Số con sơ sinh sống là : 10 con
Khối lượng cai sữa/ổ : 109 kg/ổ
Khối lượng hậu bị 8 tháng : đực: 101kg ; Cái : 94 kg Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng : 4,5 kg
Tỷ lệ nạc trong thân thịt là 52%, ựộ dày mỡ là 3 cm.
Lê Thanh Hải và cs (2001), nái lai F1 (L x Y) và F1 (Y x L) ựều có các chỉ số sinh sản cao hơn so với nái thuần L, Ỵ Nái lai F1 (L x Y) và F1 (Y x L) và nái thuần L, Y có số con cai sữa/ổ tương ứng là 9,27; 9,25; 8,55 và 8,60 con; với khối lượng cai sữa/ổ tương ứng là 78,90; 83,10; 75,00 và 67,20 kg.
Phùng Thị Vân và cs (2001, 2002) cho biết lai hai giống giữa Y, L và ngược lại ựều có ưu thế về nhiều chỉ tiêu sinh sản so với giống thuần, (Y x L) và (L x Y) có số con cai sữa/ổ tương ứng là 9,38 và 9,36 con; với khối lượng cai sữa/ổ ở 35 ngày tuổi là 79,30 và 81,50 kg. Trong khi ựó nái thuần Y, L có số con cai sữa/ổ tương ứng là 8,82 và 9,26 con, với khối lượng cai sữa/ổ ở 35 ngày tuổi chỉ dạt 72,90 kg cho cả hai giống.
Ở nước ta, nhiều công thức lai ựã ựược thực hiện bằng cách cho lai các giống lợn nội và ngoại khác nhaụ Miền Bắc ựã lai tạo ựược nhiều tổ hợp lai giữa lợn ngoại nhập và lợn nội như Móng Cái, ỉ. Các công thức lai thành công và ựã ựược ựưa vào sản xuất như:
LW xMC LR x MC
LW x I LR x I
LW x ( LW x I) LR x ( LW x I)
LW x LR x ( LW x MC)
Miền Nam ựã thực hiện thành công nhiều công thức lai giữa các giống lợn nội với các giống lợn ngoại nhập, giữa các giống ngoại nhập với nhau, những tổ hợp lai này ựã ựưa vào sản xuất như:
LR x BX D x (Ham x LW)
III - đỐI TƯỢNG - đỊA đIỂM - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. đối tượng nghiên cứu
- Lợn nái Yorkshire và Landrace, lợn ựực PiDu
- Các ựàn lợn nái ựược phối với ựực giống PiDu theo 2 công thức sau: Công thức 1: ♂ PiDu x ♀ Landrace
Công thức 2: ♂ PiDu x ♀ Yorkshire
3.2. địa ựiểm và thời gian nghiên cứu
- Số liệu lợn nái sinh sản ựược thu thập tại trại chăn nuôi Thanh Hưng huyện Thanh Oai thành phố Hà Nội
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 11/2011 ựến tháng 8/2012.
3.3 Nội dung nghiên cứu
3.3.1 Nội dung nghiên cứu
Năng suất sinh sản của ựàn lợn nái Landrace và Yorkshire
- Mức ựộ ảnh hưởng của các yếu tố: lứa ựẻ, công thức phối giống, năm, mùa vụ ựến năng suất sinh sản của lợn nái
- Khối lượng lợn con: + Khối lượng sơ sinh + Khối lượng cai sữa + Khối lượng 21 ngày tuổi
- Hiệu quả kinh tế của chăn nuôi lợn nái
3.3.2 Các chỉ tiêu theo dõi
- Một số ựặc ựiểm sinh lý sinh sản của lợn nái + Tuổi phối giống lần ựầu
+ Tuổi ựẻ lứa ựầu + Thời gian mang thai
+ Số con ựẻ ra/ổ
+ Số con ựẻ ra còn sống/ổ + Số con ựể nuôi/ổ
+ Số con cai sữa/ổ + Khối lượng sơ sinh/ổ + Khối lượng cai sữa/ổ + Thời gian cai sữa + Tỷ lệ nuôi sống/ổ - Tiêu tốn thức ăn
3.4. Phương pháp nghiên cứu
3.4.1. điều kiện nghiên cứu
- Các ựàn lợn ựược nuôi dưỡng, chăm sóc theo ựúng quy trình kỹ thuật của trại
- Tất cả các loại lợn ựều dùng thức ăn ép viên có giá trị năng lượng và protein phù hợp với từng giai ựoạn phát triển của lợn
- Phòng bệnh và vệ sinh thú y ựược thực hiện theo ựúng lịch trình quy ựịnh - Lợn thương phẩm nuôi thịt ựược nuôi theo phương thức công nghiệp
3.4.2. Thu thập số liệu và theo dõi các chỉ tiêu về năng suất sinh sản
- Theo dõi và thu thập số liệu về các chỉ tiêu liên quan ựến sinh sản của 30 nái Landrace và 30 nái Yorkshire từ lứa 1 Ờ 5, trong ựó từ lứa 1 Ờ 4 tổng hợp trên số liệu lưu trữ của Trại, lứa thứ 5 trực tiếp theo dõị
- đối với các chỉ tiêu về số lượng: ựếm số con sơ sinh, chết, ựể nuôi và số con sống ựến từng thời ựiểm theo dõị
- đối với các chỉ tiêu khối lượng: cân xác ựịnh khối lượng sơ sinh của từng con, cân khối lượng lúc cai sữa bằng cân ựồng hồ có ựộ chắnh xác 0,1 kg.
3.4.3. Xác ựịnh tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa
+ Theo dõi tổng lượng thức ăn: bao gồm thức ăn cho lợn mẹ (ở chửa kỳ 1, kỳ 2 và giai ựoạn nuôi con), thức ăn cho lợn con (từ tập ăn ựến cai sữa)
+ Theo dõi lợn con cai sữa/ổ, khối lượng lợn con cai sữa/ổ + Tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa theo công thức
Tổng thức ăn cho lợn nái + lợn con (kg) Tiêu tốn thức ăn (kg) =
Tổng khối lượng lợn con cai sữa (kg)
3.4.4. Phương pháp ựánh giá khả năng sinh trưởng
Bố trắ thắ nghiệm: thắ nghiệm ựược bố trắ theo phương pháp phân lô so sánh và ựược lặp lại 4 lần, mỗi lần 40 con. Số lợn thắ nghiệm của mỗi tổ hợp lai trên một lần là 20 con. Tổng số lợn thắ nghiệm của mỗi tổ hợp lai là 160 con. Tỷ lệ ựực cái là 1:1. Giữa các tổ hợp lai ựồng ựều về ựộ tuổi, thức ăn và ựiều kiện chăm sóc nuôi dưỡng, tiêm phòng và vệ sinh phòng bệnh.
Các chỉ tiêu theo dõi bao gồm:
- Tăng trọng trong thời gian nuôi: cân khối lượng từng con vào sáng sớm khi chưa cho ăn ở thời ựiểm vào và thời ựiểm ra bằng cân ựiện tử có ựộ chắnh xác 0,1 kg, cân lần lượt từng con.
Công thức tắnh tăng khối lượng tuyệt ựối: W1 Ờ W0 A (g/ngày) =
t1 Ờ t0 Trong ựó:
A: tăng khối lượng (g/con/ngày) W1: khối lượng ở thời ựiểm t1 W0: khối lượng tại thời ựiểm t0 - Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng
+ Theo dõi tổng lượng thức ăn thu nhận của từng tổ hợp lai: thức ăn thu nhận = tổng lượng thức ăn cho ăn Ờ lượng thức ăn rơi vãi, còn thừa
+ Cân lượng thức cho ăn và thức ăn rơi vãi, còn thừa mỗi ngày Tổng thức ăn thu nhận (kg)
TTT Ă(kg/kgTT) =
Bảng 3.1 Tiêu chuẩn và khẩu phần cho từng loại lợn
Giá trị dinh dưỡng của một kg thức ăn hỗn hợp
đối tượng Giai ựoạn định mức (kg)
Protein thô (%) ME (kcal/kgTA) 1 - 84 ngày 2,2 - 2.5 kg 85 - trước ựẻ 2 - 3 ngày 2,5 - 3,0 kg Trước ựẻ 2- 3 ngày 1,5 - 2,0 kg Nái chửa Ngày ựẻ 0 - 0,5 kg 14 2900 Sau ựẻ một ngày 1 kg Sau ựẻ 2 - 4 ngày 2,5 - 3,0 kg Sau ựẻ 3 - 7 ngày 3,5 kg
Nái nuôi con
Sau ựẻ 8 ngày - cai sữa 2,0 + (số con x 0,3)
16 3000
Tâp ăn - cai sữa Ăn tự do
Lợn con theo
mẹ Ngày cai sữa Giảm 1/2 20 3200
20 - 40 kg Ăn tự do 18,5 3150
Lợn nuôi thịt
41 kg - kết thúc Ăn tự do 16 3000
3.4.5. Phương pháp ựánh giá khả năng cho thịt
Khi kết thúc thắ nghiệm chọn những con có khối lượng, ngoại hình thể chất ựại diện cho cả nhóm ựể mổ khảo sát.
+ Khối lượng giết mổ (kg): là số kg thịt hơi ựể nhịn ựói 24h trước khi mổ khảo sát.
+ Khối lượng móc hàm (kg): là khối lượng thân thịt sau khi chọc tiết, làm lông, bỏ các cơ quan nội tạng nhưng ựể lại thận và hai lá mỡ.
+ Dài thân thịt (cm): là ựộ dài ựo từ xương cổ ựầu tiên (Atlat) ựến xương khum cuối cùng bằng thước dây với ựộ chắnh xác 0,1cm.
+ Khối lượng thịt xẻ (kg): là khối lượng thân thịt sau khi cắt bỏ ựầu, bốn chân, ựuôi, hai lá mỡ, thận
Khối lượng thịt móc hàm (kg) + Tỷ lệ móc hàm (%) =
Khối lượng thịt hơi (kg) x 100
Khối lượng thịt xẻ (kg) + Tỷ lệ thịt xẻ (%) =
Khối lượng thịt hơi (kg) x 100 Khối lượng thịt nạc (kg) + Tỷ lệ nạc (%) = Khối lượng thịt xẻ (kg) x 100 Khối lượng thịt mỡ (kg) + Tỷ lệ mỡ (%) = Khối lượng thịt xẻ (kg) x 100
+ độ dày mỡ lưng (mm): là ựộ dày trung bình của ba vị trắ cổ, lưng, hông.
Vị trắ thứ nhất ựo tại nơi dầy nhất trên lưng ( ựốt sống ngực 2 Ờ 3) (a) Vị trắ thứ hai ựo tại ựiểm giữa xương sườn thứ 13 Ờ 14 (b)
Vị trắ thứ 3 ựo tại ựiểm giữa trên cơ bán nguyệt (c ) a + b + c
độ DML (mm) =
3 x 100
+ Diện tắch cơ thăn (cm2): Là diện tắch lát cắt cơ dài lưng tại ựiểm giữa xương sườn 13 Ờ 14. Dùng giấy bóng kắnh in mặt cắt của cơ thăn, sau ựó chuyển hình mặt cắt cơ thăn sang giấy kẻ ô vuông, cân khối lượng giấy kẻ ô vuông có mặt cắt bằng mặt cắt cơ thăn thịt.
Ta có 100 cm2 giấy kẻ ô vuông có khối lượng là a (g)
Giấy kẻ ô vuông có diện tắch bằng diện tắch cơ thăn thịt có khối lượng là (b)
b (g) + Diện tắch cơ thăn (cm2) =
a (g)
3.4.6. Phương pháp xử lý số liệu
Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê sinh học trên chương trình Excel và phần mềm SAS 9.0 của Bộ môn Di truyền - Giống vật nuôi, Khoa CN&NTTS, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nộị
Các tham số thống kê + Giá trị trung bình
+ Các sai số của số trung bình + độ biến ựộng
+ Sai số tiêu chuẩn SE
Mô hình phân tắch: Thống kê mô tả, phân tắch phương sai (Analysis of Variance - ANOVA) ựể so sánh nhiều giá trị.
IV Ờ KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1. Năng suất sinh sản 4.1. Năng suất sinh sản
4.1.1. Năng suất sinh sản chung của nái Landrace và Yorkshire
Qua số liệu chúng tôi thu thập và theo dõi trên 30 nái Landrace và 30 nái Yorkshire trại Trại Thanh Hưng từ lứa 1 ựến lứa 5 ựược trình bày trong bảng 4.1
Bảng 4.1. Năng suất sinh sản chung của lợn nái Landrace và Yorkshire Nái Landrace Nái Landrace (n=150) Nái Yorkshire (n=150) Chỉ tiêu đvt Xổ SE Cv% Xổ SE Cv%
Số con ựẻ ra/ổ Con 12,51 ổ 0,79 1,52 11,82 ổ 0,92 2,04
Số con ựẻ ra sống/ổ Con 11,89 ổ 0,54 2,67 11,23 ổ 0,38 0,84
Tỷ lệ sơ sinh sống % 95,04 ổ 0,93 2,58 95,00 ổ 1,09 3,56
Số con ựể nuôi/ổ Con 11,38 ổ 0,48 3,01 11,17 ổ 0,18 1,26
Số con cai sữa/ổ Con 10,94a ổ 0,37 2,93 10,72bổ0,18 2,37
Tỷ lệ sống ựến cai sữa % 96,13 ổ 1,34 3,51 95,97 ổ 2,36 5,08
Khối lượng sơ sinh/con Kg 1,35ổ 0,51 0,62 1,33ổ 0,72 2,73
Khối lượng sơ sinh/ổ Kg 15,36 ổ 0,94 3,95 14,85 ổ 1,27 3,81
Khối lượng cai sữa/con Kg 6,72b ổ 1,03 2,57 6,95a ổ 1,58 4,19
Khối lượng cai sữa/ổ Kg 73,52b ổ 6,50 5,84 74,50a ổ 5,14 6,73
Thời gian cai sữa Ngày 29,95b ổ 0,15 2,08 30,71a ổ 0,45 3,47
Thời gian chờ phối Ngày 6,08 ổ 1,35 2,86 6,83 ổ 2,08 2,09
Khoảng cách lứa ựẻ Ngày 150,03 ổ 2,01 3,06 151,54 ổ 3,12 4,27
Số lứa ựẻ TB/năm Lứa 2,43 2,41
* Ghi chú: Các giá trị trong cùng hàng có mang các chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05)
4.1.1.1. Các chỉ tiêu về số con/ổ
* Số con ựẻ ra/ổ (con)
Chỉ tiêu này ựánh giá số trứng rụng ựược thụ tinh và sự phát triển của hợp tử. Số con ựẻ ra nhiều hay ắt phụ thuộc vào số hợp tử ựược hình thành và khả năng nuôi thai của lợn mẹ. Số con ựẻ ra/ổ là tổng tất cả số con sơ sinh bao gồm: số con ựẻ ra còn sống, số con chết khi sinh và số con chết lưu, chỉ tiêu này có hệ số di truyền thấp h2 = 0,1 Ờ 0,15 có tương quan kiểu hình thuận, chặt chẽ với số con ựẻ ra còn sống (r = 0,92) (Rothschild và Bidanel, 1998).
Qua bảng 4.1 chúng tôi nhận thấy số con ựẻ ra/ổ của nái Landrace