IV Ờ KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.2.3. Tăng khối lượng tuyệt ựối của lợn thịt thương phẩm trong
thức lai
Tăng khối lượng tuyệt ựối là chỉ tiêu quan trọng ựánh giá khả năng sinh trưởng của vật nuôị Chỉ tiêu này có liên quan ựến khả năng thu nhận, hiệu quả sử dụng thức ăn và chất lượng giống. Các giống lợn ngoại thường có mức tăng khối lương trung bình và hiệu quả sử dụng thức ăn cao hơn hẳn so với các giống lợn nộị
Bảng 4.7. Tăng khối lượng tuyệt ựối của hai công thức lai
đvt: gam/con/ngày
PiDu x Landrace (n = 80)
PiDu x Yorkshire (n = 80) Tăng khối lượng
tuyệt ựối X ổ SE Cv X ổ SE Cv
Sau tháng nuôi thứ 1 675,02b ổ 11,56 7,59 743,61a ổ 11,46 7,96
Sau tháng nuôi thứ 2 713,33b ổ 8,64 5,96 760,14a ổ 10,53 6,74
Sau tháng nuôi thứ 3 930,31a ổ 10,82 8,87 878,05b ổ 14,55 7,58
Trung bình 772,89b ổ 9,85 7,41 793,67a ổ 11,81 12,65
Qua bảng 4.7 cho thấy, tăng khối lượng tuyệt ựối trung bình trong 3 tháng nuôi của công thức lai PiDu x Landrace ựạt 772,89 gam/con/ngày, tương ứng ở công thức lai PiDu x Yỏkshire là 793,67 gam/con/ngàỵ Sự sai khác mang ý nghĩa thống kê (P<0,05). Con lai trong công thức Pidu x Yorkshire tăng khối lượng lớn hơn so với PiDu x Landrace, tốc ựộ tăng khối lượng của con lai có sự biến ựộng lớn giữa các tháng nuôị
khối lượng trung bình g/ngày ở tổ hợp lai D X F1(Y x MC) là 664,02g. Theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2004) tăng khối lượng trung bình g/ngày ở tổ hợp lai P x F1(Y x MC) là 582,29g. So với nghiên cứu của các tác giả này thì kết quả thu ựược của chúng tôi cao hơn.
So sánh với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng, Vũ đình Tôn (2010) tốc ựộ tăng khối lượng của tổ hợp lai Duroc ừ F1(LừY) và PiDu ừ F1(LừY) tương ứng là 723,47 và 735,33 g/con/ngày thì nghiên cứu của chúng tôi là tương ựương.