Những nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu Một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ ấp nở của trứng gà ri khi ấp nhân tạo (Trang 38 - 43)

Các nhà khoa học của nước ta cũng ñã xác nhận rằng sự phát triển của phôi chịu ảnh hưởng của khối lượng và hình dạng trứng.

Theo Nguyễn Duy Nhị, Nguyễn Thị San (1982) [29] ñã xác ñịnh khối lượng trứng giống thích hợp ñể có tỷ lệ nở cao ñối với trứng gà Plymouth Rock ở ñộ tuổi 26 và 33 tuần tương ứng là 50 – 54g và cho tỷ lệ nở cao nhất (72,6%) tiếp ñến là trứng có khối lượng trên 56 – 59g (57,7%). Tỷ lệ nở thấp nhất ở trứng có khối lượng trên 60g (54,8%) và dưới 50g (53,8%), tuy nhiên sự sai khác về tỷ lệ nở của trứng 55 – 59g với trứng trên 60g và dưới 50g là chưa rõ rệt. Bùi Quang Tiến và cộng sự (1985) [38] trứng gà Rhoderi cho tỷ

lệ nở cao nhất là những trứng có khối lượng trung bình 46 – 51g. Trần Long, Nguyễn Duy Nhị (1989) [22] cho biết khối lượng trứng có ảnh hưởng tới tỷ lệ

nở và khối lượng gà con. Hệ số di truyền của khối lượng trứng là (0,46 ± 0,16), với hệ số di truyền trung bình cao này có thể chọn lọc theo cá thể nhằm tạo ra ñàn giống có chất lượng trứng tốt, ñồng ñều về khối lượng góp phần nâng cao tỷ lệ nở. Nguyễn Mạnh Hùng và cộng sự (1994) [15] nghiên cứu thành phần cấu tạo của trứng cho rằng, thông thường thành phần của trứng là 32% lòng ñỏ, 56% lòng trắng, 12% vỏ và màng vỏ. Những trứng nhỏ hoặc quá lớn ñều xa dần tỷ lệ này nên cho kết quảấp nở thấp hơn. Nguyễn Thanh Sơn (1995) [34] cho biết khối lượng trứng gà có ảnh hưởng lớn ñến kết quả ấp nở và sự sinh trưởng phát triển của gà con. Trứng bé (<50g) và quá lớn (>50g) ñều cho tỷ lệ nở thấp hơn trứng có khối lượng trung bình từ 4 – 6%.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 32 Theo Bùi ðức Lũng và cộng sự (1996) [24] nghiên cứu ảnh hưởng của khối lượng trứng gà Hybro ñến kết quảấp nở và sức sống của gà con cho biết, tỷ lệ

nở gà loại 1 ñạt cao nhất ở lô có khối lượng trung bình 52 – 64g (80 – 85%), thấp nhất ở lô có khối lượng trứng nhỏ 45 – 49g (60,9%). Vũ Thị Hưng (1996) [16] khi nghiên cứu một số yếu tố chất lượng trứng ảnh hưởng ñến kết quả ấp nở của trứng gà thịt Hybro HV85 cho thấy: trứng có khối lượng từ 52,1 – 64g ở

cả hai vụ hè thu và ñông xuân cho tỷ lệ nở và tỷ lệ gà loại 1/trứng ấp cao hơn so với trứng có khối lượng nhỏ (44,1 – 52,0g) và trứng có khối lượng lớn (64,1 – 70,0g. Nguyễn Hoài Tao và cộng sự (1985) [36] nghiên cứu một số chỉ tiêu về tính năng sản xuất và chất lượng trứng gà Ri cho biết chỉ số hình dạng trứng gà Ri trung bình là 1,31 ± 0,002. Nguyễn Quý Khiêm (2003) [19] khi nghiên cứu vềảnh hưởng của các mức khối lượng và chỉ số hình dạng trứng gà Tam Hoàng ñến kết quảấp nở ñã kết luận: trứng có khối lượng 45 – 55g tỷ lệ

nở/tổng trứng ấp và tỷ lệ nở/trứng có phôi ñạt tương ứng 85,3% và 87,9%, cao hơn so với trứng có khối lượng dưới 45g và trên 55g tương ứng 7,41 và 13,41%; tỷ lệ phôi, tỷ lệ nở ở nhóm trứng có chỉ số hình dạng từ 1,24 – 1,39 luôn cao hơn trứng có chỉ số hình dạng dưới 1,24 và trên 1,39. Gần ñây các tác giả khi nghiên cứu về chọn tạo giống ñều quan tâm ñến chất lượng trứng và tỷ

lệấp nở. Tác giả Phạm Công Thiếu và cộng sự (2008) [46] khi nghiên cứu ñặc

ñiểm ngoại hình, khả năng sinh trưởng và sinh sản của gà H’mông qua các thế

hệ chọn lọc, cho biết: khối lượng trứng 38 tuần tuổi 45,2g, chỉ số hình dạng 1,31; tỷ lệ nở/trứng vào ấp 87,08 – 87,9%, tỷ lệ gà loại 1/trứng vào ấp ñạt 81,05 – 81,09%. Vũ Ngọc Sơn và cộng sự (2009) [35] nghiên cứu ñặc ñiểm ngoại hình và khả năng sản xuất của hai giống gà nhập nội Zolo và Bor cho thấy khối lượng trứng tương ứng là 53,0g; 53,7g, chỉ số hình dạng lần lượt là 1,34; 1,35, tỷ lệ nở/trứng ấp tương ứng là 84,6; 85,5%.

Vềảnh hưởng của nhiệt ñộ, ẩm ñộ trong quá trình ấp ñến kết quả ấp nở

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 33 công nghiệp: Ấp ñơn kỳ, giai ñoạn 1 - 15 ngày nhiệt ñộ 37,8oC, từ 16 - 19 ngày 37,4oC, giai ñoạn nở 37,0 – 37,1oC. Về ẩm ñộ giai ñoạn 1 – 6 ngày 74 – 62%, từ 7 – 10 ngày 55%, 11 – 19 ngày 50%, giai ñoạn nở 19 – 21 ngày duy trì 55 – 75%. Ấp ña kỳ, nếu là ñợt trứng ñầu tiên vào máy thì ñiều chỉnh nhiệt ñộ từ ngày 1 – 15 là 37,8oC, từ ngày 16 hạ xuống 37,5oC và ổn ñịnh

ñến ngày 18, ẩm ñộ duy trì từ 50 – 53%. Từ 18 ngày rưỡi ñến 19 ngày thì chuyển trứng sang máy nở ñiều chỉnh nhiệt ñộ nhưấp ñơn kỳ 37,0 – 37,1oC,

ẩm ñộ duy trì 55 – 75%. Nguyễn Quý Khiêm và cộng tác viên (2003) [20] cho biết ñối với trứng gà Ác nhiệt ñộ trong ấp ñơn kỳ với các giai ñoạn 1 – 6; 7 – 13; 14 – 18 và 19 – 21 ngày tương ứng là 37,8; 37,6; 37,4 và 37,2oC với các mức ẩm ñộ 60 – 65%; 55 - 60%; 50 - 55% và 70 – 75%. Ấp ña kỳ

nhiệt ñộ và ẩm ñộ ổn ñịnh trong cả giai ñoạn ấp từ 1 – 18 ngày là 37,8 – 37,9oC và 55 – 60%, giai ñoạn nở 19 - 21 ngày là 37oC và 70 – 75%. Nguyễn Quý Khiêm (2003) [19] cho biết chếñộấp của trứng gà Tam Hoàng như sau: Ấp ñơn kỳ: Ngày ấp Nhiệt ñộ Ẩm ñộ 1 - 5 37,8oC 60% 6 - 11 37,6oC 55% 12 - 18 37,4oC 50% 19 - 21 37,0oC 70 – 70%

Ấp ña kỳ: Nhiệt ñộ và ẩm ñộ thích hợp trong giai ñoạn ấp (1 – 18 ngày) là 37,5 – 37,6oC và 55 – 60%, giai ñoạn nở (19 – 21 ngày) là 37 – 37,2oC và 70 – 75%. Nếu là lô trứng ñầu tiên vào máy thì từ 1 – 11 ngày ñầu ñể nhiệt ñộ

37,8oC, ẩm ñộ 60%, sau ñó duy trì 37,5 – 37,6oC, ẩm ñộ 55 - 60%.

Các công trình nghiên cứu trong nước về thời gian và ñiều kiện bảo quản trứng trước khi ấp ñều nhận ñịnh rằng thời gian càng dài thì chất lượng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 34 trứng càng giảm và tỷ lệ nở càng thấp, mức ñộ ảnh hưởng còn phụ thuộc nhiều vào ñiều kiện bảo quản. Lê Xuân ðồng và cộng sự (1981) [13] cho biết, ảnh hưởng của nhiệt ñộ bảo quản ñến tỷ lệ nở là rất rõ rệt. Nếu bảo quản ở nhiệt ñộ - 1,10C tỷ lệ nở/tổng ấp và tỷ lệ nở/phôi là 2,0 và 2,2%. Bảo quản ở 4,40C tỷ lệ nở lần lượt là 66,1 và 71,2%. Còn nhiệt ñộ 10; 15,5 và 21,10C tỷ lệ nở tương ứng là 71,3; 70,6; 69,1% và 78,7; 76,7; 73,7%. Võ Bá Thọ (1990) [48] cho thấy trứng gà công nghiệp bảo quản 7 ngày là phù hợp, sau 7 ñến 10 ngày tỷ lệ nở giảm 1% theo mỗi ngày bảo quản tăng. Các tác giả còn cho biết ảnh hưởng của thời gian bảo quản ñến tỷ lệ nở ñối với trứng gà. Trứng mới ñẻ vào ấp tỷ lệ nở 87,3%, trứng bảo quản 2 ; 6; 10; 14 và 18 ngày tỷ lệ nở tương ứng 84,7; 80,4; 79,9; 70,1 và 41,3%. Nguyễn Huy ðạt và cộng sự (1997) [6] cho biết, nếu thu gom trứng sau khi ñẻ không quá 2 giờ và ñược ñưa vào sưởi ấm ở nhiệt ñộ 37,5 – 380C trong máy ấp 4 – 5 giờ, sau ñó chính thức ñưa vào bảo quản trong kho lạnh nhiệt ñộ 8 – 150C, ñộ ẩm không khí 75 – 80% sẽ cho tỷ lệ nở cao hơn từ 5 – 8% so với trứng bảo quản nhưng không qua sưởi ấm. Nguyễn Quý Khiêm (2003) [19] cho biết, bảo quản trứng gà Tam Hoàng ở nhiệt ñộ 10 – 150C, ẩm ñộ tương ñối 70 – 80%, tỷ lệ nở/trứng có phôi 90,18 – 90,31% và 89,55 – 90,51% cao hơn so với trứng bảo quản trong ñiều kiện nhiệt ñộ 200C và ẩm ñộ 60% (87,68 và 87,34%), P<0,01. Thời gian bảo quản dài ñã lảm giảm chất lượng trứng, sau 12 ngày bảo quản ñơn vị Haugh giảm còn 61,68, tỷ lệ nở/trứng có phôi giảm bình quân 1,4%/ngày, thời gian bảo quản tương quan nghịch chặt chẽ với tỷ lệ

nở/tổng trứng ấp (r = - 0,906) và nở/trứng có phôi (r = - 0,868), P<0,01). Nguyễn ðăng Vang và cộng sự (1993) [50] ñã nghiên cứu thời gian bảo quản của trứng vịt CV-Super M cho biết thời gian từ 1 – 3 ngày cho kết quả ấp nở/phôi là 88,13% và bảo quản 4 – 7 ngày tỷ lệ nở 71,79%. Như vậy bảo quản kéo dài quá 4 ngày, tỷ lệ nở giảm 17,34%. Tác giả còn cho thấy mối quan hệ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 35 2 – 6 ngày cho tỷ lệ nở 83,47%. Nhưng ở ñiều kiện nhiệt ñộ 25 – 330C thì trứng vịt bảo quản 3 ngày cho tỷ lệ nở 78,03%, 4 – 7 ngày nở 73,8% và 8 – 11 ngày nở 50,2%. Bạch Thị Thanh Dân (1996) [3] nghiên cứu về thời gian bảo quản ảnh hưởng ñến chất lượng trứng ngan ñã kết luận bảo quản 1 – 7 ngày tỷ

lệ nở/phôi 83,33%, 8 – 14 ngày tỷ lệ nở 84,56%; 17 – 21 ngày tỷ lệ nở giảm rõ rệt 58,33% và kéo dài thời gian bảo quản ñến 24 ngày thì tỷ lệ nở/phôi giảm xuống 29,63%. Nguyễn Văn Trọng (1998) [49] nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian và các phương pháp bảo quản trứng vịt CV-Super M ñã cho thấy thì gian bảo quản ảnh hưởng ñến chất lượng trứng và tỷ lệ nở trong cả 3 phương thức bảo quản. Bảo quản 4 ngày bằng than hoa khối lượng trứng giảm 0,4%, ñơn vị Haugh 81,02 và tỷ lệ nở 88,02%; trứng ñể tự nhiên thì khối lượng giảm 0,82%, ñơn vị Haugh 79,83 và tỷ lệ nở 85,95% nhưng nếu bảo quản trong kho lạnh khối lượng giảm 0,31%, ñơn vị Haugh 82,46 và tỷ lệ nở

89,01%. Thời gian bảo quản quá 7 ngày bằng than hoa các chỉ tiêu tương ứng

ñạt ñược là 0,52; 77,76; và 85,27%; trứng ñể tự nhiên các chỉ tiêu lần lượt là 1,04; 72,6 và 80,24%; bảo quản trong phòng lạnh các chỉ tiêu tương ứng 0,35; 79,38 và 87,38%. Qua những kết quả nghiên cứu trên ñây có thể thấy rằng chất lượng của trứng trong quá trình bảo quản phụ thuộc vào thời gian và chế ñộ bảo quản. Thời gian bảo quản quá dài, ñiều kiện nhiệt ñộ, ẩm ñộ bảo quản là những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp ñến chất lượng trứng trong quá trình bảo quản.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 36

3. VT LIU, NI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU

Một phần của tài liệu Một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ ấp nở của trứng gà ri khi ấp nhân tạo (Trang 38 - 43)