Những nghiên cứu ngoài nước

Một phần của tài liệu Một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ ấp nở của trứng gà ri khi ấp nhân tạo (Trang 35 - 38)

Trên thế giới việc áp dụng ấp trứng gia cầm bằng phương pháp nhân tạo

ựã phát triển từ lâu. Cùng với sự phát triển của kỹ thuật ấp trứng nhân tạo, các nhà khoa học ựã nghiên cứu về chất lượng trứng, chế ựộấp, chế ựộ bảo quản trứng trước khi ấp và những ảnh hưởng của chúng ựến kết quả ấp nở. Từ ựó

ựã ựưa ra những kết luận nhằm hoàn thiện các quy trình ấp nở nhân tạo trứng gia cầm.

Tác giả Wilson H.R. (1991) [68] cho biết tỷ lệ nở của trứng có kắch thước trung bình lớn hơn trứng có kắch thước quá lớn hoặc quá bé. Tỷ lệ nở, khối lượng gà sơ sinh, khả năng sinh trưởng và tỷ lệ nuôi sống kém ở những trứng ựẻ ựầu tiên. Thời gian ấp nở thường có tương quan thuận với khối lượng trứng. Singh (1981) [65] ựã chỉ ra rằng chất lượng trứng ảnh hưởng rõ rệt ựến kết quảấp nở. Trứng cỡ trung bình của giống tỷ lệ nở 87%; trứng nhỏ

hoặc quá nhỏ 80%; trứng ựặc biệt to 71%; trứng vỏ mỏng rạn nứt 53%; trứng méo mó 49%; trứng có vỏ sần sùi 47%.

Nhiệt ựộ, ẩm ựộ là yếu tố cơ bản trong quá trình ấp, nó tác ựộng ựến sự

hoàn thiện từng cơ quan trong mỗi thời kỳ ấp. Kết quả nghiên cứu của Barott (1978) [70] cho thấy khi ấp trứng ở nhiệt ựộ 38,8oC, ẩm ựộ 55% cho tỷ lệ nở 80% và ở nhiệt ựộ 37,7oC, ẩm ựộ 60% thì tỷ lệ nở tăng lên 90%. Wilson H.R (1990) [67] khi nghiên cứu tác ựộng của nhiệt ựộ ấp ựến khả

năng nở của trứng gia cầm ựã rút ra kết luận: 1) Hầu hết các loài gia cầm có nhiệt ựộ thắch hợp ựểấp trứng là từ 37 Ờ 38oC mặc dù trứng có thể nở ở nhiệt

ựộ từ 35 Ờ 40,5oC. 2) Phôi mẫn cảm với nhiệt ựộ cao hơn so với nhiệt ựộ thấp. 3) Tác ựộng của nhiệt ựộ gần dưới ựiểm cực thuận phụ thuộc vào ựộ lệch nhiệt ựộ so với ựiểm cực thuận và thời gian tác ựộng trong bao lâu. 4) Phôi dễ

bịảnh hưởng bởi nhiệt ựộ dưới ựiểm cực thuận ở giai ựoạn ựầu của quá trình

ấp hơn là ở giai ựoạn cuối quá trình ấp. Swann G.S., Brake J. (1990) [66] ựã thắ nghiệm hai chếựộấp, trong ựó chếựộ 1: nhiệt ựộ 37,2oC, ẩm ựộ 53%. Chế

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 29

ựộ 2: nhiệt ựộ 37,5oC, ẩm ựộ 60%, kết quả cho thấy ở chếựộấp 2 gia cầm nở

sớm và tỷ lệ nở cao hơn chế ựộ 1. Theo nghiên cứu của French N.A. (1997) [59] nhiệt ựộ ấp ựa kỳ trứng gà tây ở Châu Âu và Bắc Mỹ là 37,4 Ờ 37,6oC. Các trứng có kắch thước lớn nở tốt hơn khi nhiệt ựộ ấp giảm từ 37,5 xuống 36,5oC trong nửa sau của quá trình ấp. Willemsen H. và cộng sự (2010) [69] tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của việc nâng nhiệt ựộ và hạ nhiệt ựộ vào cuối giai ựoạn ấp ựến sự phát triển của phôi, quá trình nở và trao ựổi chất ở gà thịt ựã rút ra kết luận: trong giai ựoạn ấp từ 16 ngày ựến 18 ngày rưỡi, nhiệt

ựộ cao hơn và thấp hơn 0,3oC so với nhiệt ựộ thường ựược sử dụng gây ra ảnh hưởng rất khác nhau. Phôi ở nhóm nhiệt ựộ cao, sinh trưởng của phôi và mức

ựộ tiêu thụ lòng ựỏ bị giảm ựi. Kết quả khối lượng gà con thấp ựi ựáng kể. Ở

nhóm nhiệt ựộ thấp, quá trình nở cũng bị chậm lại, nhưng sự phát triển của phôi vẫn giống nhưở các nhóm nhiệt ựộ bình thường.

Bên cạnh ựó hàng loạt các công trình nghiên cứu trên thế giới về bảo quản trứng ựã ựược triển khai. Các kết quả nghiên cứu ựều khảng ựịnh rằng thời gian bảo quản và tỷ lệ ấp nở có mối tương quan nghịch rất chặt chẽ. Nhiệt ựộ và thời gian bảo quản cũng có mối liên hệ tác ựộng qua lại, thời gian bảo quản ngắn thì giữ trứng ở nhiệt ựộ cao tốt hơn và ngược lại nhiệt ựộ thấp thì sẽ kéo dài thời gian lâu hơn. Mujeer K.A. và cộng sự (1986) [63] nghiên cứu ảnh hưởng của ựiều kiện bảo quản trứng gà giống trước khi ấp ựến tỷ lệ

nở cho thấy 1.440 trứng gà Leghorn trắng ựược bảo quản ở 25,8 Ờ 28oC hoặc 17,4 Ờ 190C với việc xếp ựặt ựầu to hoặc ựầu nhỏ hướng lên trên và ựược cho vào túi linon mở hay ựóng kắn. Nhiệt ựộ bảo quản có ảnh hưởng rõ rệt ựến tỷ

lệ chết phôi và khả năng nở (P<0,01). Với trứng bảo quản ở nhiệt ựộ thấp cho thấy chết phôi kỳ 1 thấp nhất (6,0 ổ 1,51%) so với (43,5 ổ 1,26%) và tỷ lệ nở

cao nhất (77,1 ổ 1,37%) so với (28,9 ổ 1,26%) và tỷ lệ nở của trứng ựược bảo quản với ựầu nhỏ hướng lên trên là tốt hơn rõ rệt (58,9 ổ 3,41%) so với trứng bảo quản hướng ựầu to lên trên (47,1 ổ 3,29%). đóng gói không ảnh hưởng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 30

ựến tỷ lệ chết phôi hay tỷ lệ nở. Theo kết quả thắ nghiệm của Kaltofen R.S. và cộng sự (1974) (trắch dẫn của Nguyễn Văn Trọng, 1998) [49] bảo quản trứng

ấp trên 50 giờ ở nhiệt ựộ 1,7 Ờ 6,70C có ảnh hưởng xấu ựến phôi. Khi nhiệt ựộ

bảo quản dưới 0oC thì trứng sẽ bịựóng băng, nhưng khi nâng nhiệt ựộ lên thì lại thấy sự rối loạn trong cấu trúc của lòng trắng, màng lòng ựỏ bị rạn, trong trường hợp ựó trứng không thểấp nở ựược. Tác giả Abdou và cộng sự (1990) [53] ựã nghiên cứu ảnh hưởng của các giai ựoạn bảo quản trước khi ấp ựến tỷ

lệ nở và sự phát triển sau khi nở của gà ựịa phương trong ựiều kiện nhiệt ựới. Thắ nghiệm ựược tiến hành trên 2400 trứng vào các tháng 6 Ờ 9 giống gà bản xứ Tanzania, trứng ựược bảo quản trong vòng từ 7 Ờ 15 ngày ở nhiệt ựộ

phòng trước khi ấp. Tỷ lệ có phôi lớn hơn 71% ựối với các trứng thu ựược ở

các tháng khác nhau, tỷ lệ nở trên trứng có phôi của trứng ựược ấp ngay trung bình là 92,8 %, tỷ lệ nở có tương quan âm (r = - 0,98) với thời gian bảo quản trước khi ấp, mỗi ngày bảo quản tỷ lệ nở giảm trung bình 5,3%, khối lượng cơ

thể gà lúc 1 tuần tuổi ựược sinh ra từ trứng ựược bảo quản kém hơn so với khối lượng của gà sinh ra từ trứng ựược bảo quản ngắn. Edith và Sarda (1990) [57] nghiên cứu những thay ựổi xảy ra trong trứng khi bảo quản và vị trắ bảo quản tốt nhất cho thấy trứng gà thịt bảo quản ở 19,50C trong 6; 8 hoặc 12 ngày ở vị trắ bình thường trước khi ấp, tỷ lệ nở (gà loại 1) tương ứng là 81,1; 75,8 và 60,4%, trong khi ựó trứng bảo quản cùng thời gian với ựầu nhỏ hướng lên trên có tỷ lệ nở 83,3; 81,6 và 69,2% (P<0,001). Có sự giảm ựáng kể về chỉ

số lòng ựỏ, lòng trắng, ựơn vị Haugh và khối lượng trứng khi tăng thời gian bảo quản. Fasenko G.M. và cộng sự (1991) [58] cho biết ảnh hưởng của phương thức bảo quản với thời gian thu gom trứng sau khi ựẻ ựến sự phát triển của phôi, thắ nghiệm ựược theo dõi trên ựàn gà ở tuần tuổi 38 Ờ 42, thắ nghiệm 1 ựược thực hiện thu nhặt trứng trong vòng 1 giờ sau khi ựẻ ra và thắ nghiệm 2 thu trứng sau 6 Ờ 7 giờ, cho bảo quản ở nhiệt ựộ 13,80C trong 4 ngày. Kết quả khi mở 250 trứng kiểm tra sự phát triển phôi cho thấy trứng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 31 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ựược thu gom sau 6 Ờ 7 giờ sau khi ựẻ phôi lớn hơn so với trứng thu trong vòng 1 giờ sau khi ựẻ (P<0,05). Michael và Wineland (1995) [62] , nhận ựịnh: sức sống của phôi giảm dần khi thời gian bảo quản tăng dần, tỷ lệ chết phôi tỷ

lệ thuận với thời gian bảo quản trứng. Bảo quản 13 ngày chết phôi sớm cao 16,72%, bảo quản 2 ngày trứng của gà mái non tỷ lệ chết phôi 2,49%, gà mái già tỷ lệ chết phôi 4,55%.

Một phần của tài liệu Một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ ấp nở của trứng gà ri khi ấp nhân tạo (Trang 35 - 38)