Sự cần thiết nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của học viện cán bộ quản lý xây dựng và đô thị (Trang 27 - 30)

Một là, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực là một nội dung nằm trong chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội chung của đất nước.

Về mặt lý thuyết và cả trong thực tiễn đó cho thấy nguồn nhõn lực và sự phỏt triển của một tổ chức là mối quan hệ mang tớnh nhõn quả, cú liờn hệ chặt chẽ với nhau. Một khi nguồn nhõn lực được động viờn và sử dụng hiệu quả nú sẽ cú những đúng gúp to lớn cho sự phỏt triển và nõng cao sức mạnh của tổ chức. Ngược lại, nếu nguồn nhõn lực khụng được đề cao và coi trọng thỡ hoạt động của tổ chức đú khú cú thể cú sự phỏt triển mạnh mẽ, thậm chớ gõy ra sự lóng phớ và thất bại trong việc thực hiện mục tiờu, chiến lược đó đề ra. Nhõn lực khụng chỉ đơn thuần là một trong những yếu tố lao động sản xuất, mà cũn là nguồn lực cú khả năng quyết định việc tổ chức, quản lý sử dụng cỏc nguồn lực khỏc, là chủ thể tớch cực của tất cả cỏc hoạt động quản lý, sản xuất, hay hoạt động xó hội. Trong khi cỏc nguồn lực tự nhiờn chỉ tồn tại dưới dạng tiềm năng, nếu khụng được con người khai thỏc sẽ trở thành vụ dụng thỡ lao động là nguồn lực duy nhất cú khả năng phỏt hiện, khơi dậy và cải biến cỏc nguồn lực tự nhiờn và xó hội khỏc. Thực tế hiện nay cũng cho

21

thấy cú nhiều quốc gia vốn rất nghốo tài nguyờn, nhưng lại đạt được trỡnh độ phỏt triển cao (như Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore), trong khi nhiều nước khỏc tài nguyờn dồi dào nhưng đó khụng thành cụng, hoặc chậm phỏt triển về kinh tế ư xó hội (một số nước Nam Á và chõu Phi). Qua phõn tớch và xem xột về kinh nghiệm phỏt triển của cỏc nước này, cú thể thấy rừ rằng cỏc quốc gia thành cụng và phỏt triển kinh tế ư xó hội đều cú đội ngũ lao động cú hàm lượng tri thức và trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cao, được tổ chức và sắp xếp bố trớ nhõn lực một cỏch khoa học hợp lý, được quan tõm đỳng mức và tạo điều kiện phỏt huy năng lực sỏng tạo của người lao động. Điều đú đó chứng tỏ rằng nguồn nhõn lực chất lượng cao là một trong những nguồn lực đúng vai trũ vụ cựng quan trọng, là nhõn tố quyết định đến trỡnh độ phỏt triển của một quốc gia. Đặc biệt trong thời đại ngày nay, cuộc cỏch mạng khoa học ư cụng nghệ đang phỏt triển rất mạnh đó tỏc động sõu sắc đến sự vận động và phỏt triển của lực lượng sản xuất cả về tốc độ, quy mụ, tớnh chất và hỡnh thức thể hiện (khoa học kỹ thuật trở thành "lực lượng sản xuất trực tiếp" như C.Mỏc từng dự bỏo), song yếu tố con người, yếu tố lao động trong hệ thống sản xuất vẫn là yếu tố cơ bản quyết định.

Trong bỏo cỏo chớnh trị trỡnh bày tại Đại hội đảng toàn quốc lần thứ X đó chỉ rừ về phương hướng, mục tiờu phỏt triển kinh tế ư xó hội 5 năm, giai

đoạn 2006 ư 2010 là: “Đưa nước ta sớm ra khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển, cải thiện rừ rệt đời sống vật chất, văn hoỏ và tinh thần của nhõn dõn, đạt được bước chuyển biến quan trọng về phỏt triển bền vững, tạo được nền tảng để đẩy nhanh cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ và phỏt triển kinh tế tri thức. Giữ vững ổn định chớnh trị và trật tự, an toàn xó hội, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lónh thổ và an ninh quốc gia, nõng cao vị thế của Việt Nam trờn trường quốc tế". Để thực hiện được mục tiờu núi trờn, vai trũ quản

22

trũ quyết định. Vỡ vậy, nhiệm vụ và giải phỏp tiếp tục đổi mới cụng tỏc cỏn bộ là xõy dựng đội ngũ CBCC cú bản lĩnh chớnh trị vững vàng, cú phẩm chất đạo đức, lối sống lành mạnh, cú tư duy đổi mới, sỏng tạo, cú kiến thức chuyờn mụn, nghiệp vụ đỏp ứng yờu cầu của thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước.

Phần lớn CBCC của ngành xõy dựng núi chung, cũng như đội ngũ cỏn bộ viờn chức, giảng viờn của Học viện Cỏn bộ quản lý xõy dựng và đụ thị núi riờng đó được đào tạo trong thời kỳ bao cấp, họ cú nhận thức đường lối chớnh sỏch của Đảng, kiến thức về lý luận Chủ nghĩa Mỏc ư Lờnin, cú đúng gúp vào cụng cuộc phỏt triển kinh tế ư xó hội của đất nước. Tuy nhiờn, trong thời kỳ hiện nay, đội ngũ cỏn bộ trẻ tuy được đào tạo cú hệ thống, tiếp thu những kiến thức kinh tế thị trường, cú kiến thức về khoa học, kỹ thuật cụng nghệ hiện đại song chưa được bồi dưỡng về kiến thức quản lý nhà nước, kiến thức về lý luận và kinh nghiệm vận dụng kiến thức vào thực tiễn cũn cú những hạn chế nhất định.

Hai là, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực Học viện Cỏn bộ quản lý xõy dựng và đụ thị nhằm đỏp ứng yờu cầu phỏt triển nguồn nhõn lực ngành Xõy dựng

Ngày 19ư4ư2011, Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành Quyết định số 579/QĐưTTg phờ duyệt Chiến lược phỏt triển nhõn lực Việt Nam thời kỳ 2011 ư 2020, trong đú nờu rừ mỗi bộ, ngành và địa phương phải xõy dựng quy hoạch phỏt triển nhõn lực đồng bộ với chiến lược, kế hoạch phỏt triển chung của mỡnh. Thực hiện chiến lược đú Bộ Xõy dựng đó xõy dựng Đề ỏn quy hoạch phỏt triển nguồn nhõn lực ngành Xõy dựng giai đoạn 2010 ư 2020, theo đú ngành Xõy dựng đó xỏc định: Phỏt triển nhõn lực ngành XD đến năm 2020: “Tăng nhanh tỷ lệ nhõn lực qua đào tạo với cơ cấu hợp lý, gắn việc đào tạo với nhiệm vụ cụ thể của ngành Xõy dựng, trong đú lấy đào tạo cỏc bậc

23

học đại học, trung học chuyờn nghiệp làm nền tảng; lấy đào tạo nghề, đào tạo lao động kỹ thuật chất lượng cao, đào tạo nghề chuyờn biệt, nghề đặc thự, nghề cú lợi thế so sỏnh làm khõu đột phỏ; lấy việc đào tạo, bồi dưỡng nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ lónh đạo, cỏn bộ quản lý, cụng chức, viờn chức toàn ngành là nhõn tố quyết định sự thành cụng của sự nghiệp cụng nghiệp

húa, hiện đại húa ngành Xõy dựng.”

Việc xõy dựng những giải phỏp nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực của Học viện Cỏn bộ quản lý xõy dựng và đụ thị để hỡnh thành một đội ngũ cỏn bộ viờn chức, giảng viờn đỏp ứng được yờu cầu của ngành, để thực hiện được yờu cầu: lấy việc đào tạo, bồi dưỡng nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ lónh đạo, cỏn bộ quản lý, cụng chức, viờn chức toàn ngành là nhõn tố quyết định sự thành cụng của sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa ngành Xõy dựng, được Học viện xỏc định là nhiệm vụ chớnh trị trọng tõm trong giai đoạn phỏt triển 2010 ư 2025 của đơn vị.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của học viện cán bộ quản lý xây dựng và đô thị (Trang 27 - 30)