Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thúy Nga kết dính và sericit. Hình 8 và 9 thể hiện ảnh SEM của mặt gẫy mẫu sơn có chứa sericit chưa biến đổi bề mặt và đã biến đổi bề mặt tương ứng.
Trên hình 8 thấy rằng tương tác giữa chất kết dính bám không được tốt trên bề mặt sericit, trên bề mặt các phiến sericit ít thấy có nhựa còn lại. Ngược lại, trên hình 10 đã thấy tương tác giữa các pha được cải thiện đáng kể, nhựa epoxy đã kết dính tốt với các phiến sericit biến đổi bề mặt. Điều này đồng nghĩa với việc gia tăng tính chất bảo vệ và cơ lý của màng sơn.(Điều chỉnh hình nếu sang trang thì sửa lại mục lục)
Hình 9: ảnh SEM mẫu sơn có sericit chưa biến đổi bề mặt a: 10% sericit; b: 20% sericit
Hình 10: ảnh SEM mẫu sơn có 20% sericit đã biến đổi bề mặt
Hình 8: ảnh SEM mẫu sơn có sericit chưa biến đổi bề mặt
a: 10 % sericit; b: 20 % sericit
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thúy Nga
Hình 9: ảnh SEM mẫu sơn có 20 % sericit đã biến đổi bề mặt
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thúy Nga
kết luận
qua quá trình nghiên cứu ta thấy rằng khi phủ một lớp khoáng sericit bên ngoài sẽ làm tăng khả năng bảo vệ của lớp sơn. Tính chất của vật liệu sẽ càng được gia cường nếu như sử dụng bột sericit đã được biến đổi bề mặt. Thường bột sericit được sử lý bằng cách phủ lên bề mặt một lớp các hợp chất silan hoặc các monome hoạt tính.
Trong dung dịch ethanol, phản ứng silan hóa bề mặt sericit diễn ra theo cơ chế trao đổi ion giữa các phần mang điện dương của phân tử silan với ion K+ để tạo thành liên kết tĩnh điện giữa các nhóm amoni và bề mặt tích điện âm của sericit. Sericit được hoạt hóa trước bằng dung dịch HCl sẽ thúc đẩy quá trình phản ứng hiệu quả hơn.
Sericit được xử lý trong dung dịch ethanol chứa 1% silan theo khối lượng trong thời gian 4 giờ và ở môi trường axit sẽ cho hiệu quả tốt với hàm lượng silan hấp phụ bền vững vào khoảng 3,06% so với khối lượng của sericit.
Sericit được biến đổi bề mặt bằng 3-APTMS tương tác tốt hơn với chất tạo màng của hệ sơn epoxy-pek, giúp cho màng sơn có các tính năng bảo vệ tốt hơn, đặc biệt là khả năng che chắn.
Sericit đã gia tăng độ cứng cho màng sơn, giúp màng sơn khô nhanh hơn, bền hóa chất và môi trường hơn và ít làm ảnh hưởng tới các tính chất cơ lý khác của màng sơn.
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thúy Nga Màng sơn nghiên cứu có các tính chất
STT Tính chất của màng sơn Đơn vị Đã đạt 1 Thời gian khô
khô không bắt bụi khô hoàn toàn
h h 4 17 2 Độ mịn m 50 3 Độ bám dính Cấp 1 4 Độ bền uốn mm 1 5 Độ bền va đập KG.cm 45-50 6 Độ cứng màng sơn 0,4-0,57 7 Độ chịu mặn h >48 8 Độ chịu axit h >48 9 Độ chịu kiềm h >48
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thúy Nga
Tài liệu tham khảo
1. Trần Trọng Huệ, Kiều Quí Nam (2006), Sericit Mineralization in Vietnam and Economic Significance, institute of Geology, VAST, Hoang Quoc Viet, Cau Giay, Hanoi.
2. www.aaaoe.com/sell/168/others_167114/ “Sell Sericit Excellent Filler For
Paints”.
3. Industrial Grade, C. A>S>, 12001/26/2. Sericit 2000.
4. H. S. Katz and J. V. Milewske, “Handbook of lillers for plastic”, 1987, New York, Van Nostrand.
5. J. Luss, R. T. Woodhams and M. Xanthos: Polym. Sci., 1973, 13, 139. 6. S. E. Tausz and C. E. Chaffey, J. Appl. Polym. Sci.,1982, 27, 4493. 7. K. Okuno and R. T. Woodhams, Polym. Eng. Sci., 1975, 15, 308.
8. C. Busign, C. M. Martines and R. T. Woodhams, Polym. Eng. Sci., 1983, 23, 766.
9. M. Xanthos, Plast. Compos., 1979, 2, 19.
10. C. Busigs, R. Lahtinen, C. M. Martines, G. Thomas and R. T. Woodhams, Polym. Eng. Sci., 1984, 24, 169.
11. P. L. Fernando, Polym. Engs. Sci., 1988, 28, 806.
12. T. Vu-Khanh, b. Sanschgrin and B. Fisa, polym. Compos., 1985, 5, 249. 13. V. K. Srivastava, J. P. Pathak, K. Tahzibi, Wear, 1992, 152, 343-350.
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thúy Nga 14. Puspha Bajaj, N. K. Jha and A. Kumar, J. Appl. Polym. Sci., 1988, 56,
1339-1347.
15. A. Sodergard, K. Ekman, B. Stenlund and A. Lassas, J. Appl. Polym. Sci., 1996, 59, 1709-1714.
16. Đỗ Quang Kháng, Ngô Kế Thế, Lương Như Hải và cộng sự, Hội nghị hóa học toàn quốc lần thứ IV, Hà Nội, 10. 2003, Tr. 10-15. Báo cáo khoa học, Viện KH Vật liệu, 2004.
17. Gerald L. Witucki, J Coating technology, 1993, Vol. 65, No. 822, 57-60. 18. US Patent 6562323/ 2003. 19. US Patent 4547410/ 1985. 20. J. Patent 1101377/ 1989. 21. J. Patent 0711161/ 1995. 22. J. Patent 08188723/ 1983. 23. J. Patent 8209024/ 1996.
24. T. Vu-Khanh and B. Fissa, Polym Compos., 1986, 7, 219. 25. M. r. Piggott, J. Mayer. Sci., 1973, 8, 1373.
26. M. S. Boara and C. E. Chapffey, Polym. Eng. Sci., 1977, 17, 715.
27. Ngô Kế Thế, Nghiên cứu khả năng ứng dụng khoáng mica-sericit để gia cường cho vật liệu polyme-compozit, Viện KH Vật liệu 2-2007.
28. V. G. Xigorin, Lakokrasochnie materialy. No.1, 45-46 (1971). 29. E. D. Izalians, Lakokasochnie materialy. No.1, 44-46 (1976).
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thúy Nga 30. V. E. Poguliai, Lakokasochnie materialy. No.2, 34-36 (1966).
31. Krishna G. Bhattacharyya, Journal of Electron Spectroscopy and Related Phenomena, 1993, 63, 289-306.
32. B. D. Favis, Blanchard, J.Leonard and R.E.Prud’Home, Journal of Applied Polymer Science, 1983, 28, 1235-1244.
33. Ma.A.Rodriduez, m.J.Liso, F.Rubio and J.L.oteo, Journal of Material Science, 1999, 34, 3867-3873.
34. R. C. Mackenzie, “Differential Thermal Analysis”, Academie. Press, London, 1970.
35. Krishna G. Bhattacharyya. Journal of Electron Spectroscopy and Related Phenomena, 1993, 63, 289-306.
36. J. Luss, R. T. Woodhams and M. Xanthos: Polym. Eng. Sci., 1973, 13, 139.
37. Petr Kalenda et. al. Progress in Organic Coatings, 2004, 49, 137-145. 38. C. Busign, R. Lahtinen, C. M. Martines, G. Thomas and R. T. Woohams,
Polym. Eng. Sci., 1984, 24, 169.
39. Ngô Kế Thế, Nghiên cứu ứng dụng bột khoáng sericit để tăng cường khả năng bảo vệ cho hệ sơn dùng ở môi trường ẩm và xâm thực cao, Viện Khoa học Vật liệu, 2-2008.
40. B. D. Favis, Blandchard, J. Leonard and R.E. Prud’homme. Journal of Applied Polymer Science, 1983, 28, 1235-1244.
41. Hydrophobicity, hydrophilicity and silane surface modification. 2006, Gelest, Inc.
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Thúy Nga 42. E. Kiss and C-G. Golander. Colloids and Surfaces, 1990, 49, 335-342. 43. A Guide to Silane Solutions from Dow Corning, Dow Corning.
44. Peter Herder, Lena Vagberg and Per Stenius. Colloid and Surfaces, 1988, 34, 117-132.
45. Tariq M. Malik. Polymer Bulletin, 1991, 26, 709-714.
46. C.R.G. Furtado, J.L. Leblanc, R.C.R. Nunes. European Polymer Journal 2000 (36), 1717-1723.
47. B. D. Favis, M. Leclerc and R.E. Prud’homme. Journal of Applied Polymer Science, 1983, 28, 3565-3572.