7. Cấu trúc của luận văn
2.3. Kết luận chương II
Nội dung chủ yếu của chương này đề cập đến cỏc vớ dụ thể hiện việc cú thể xõy dựng và tổ chức cỏc hoạt động toỏn học cho học sinh DBĐHDT thụng qua việc dạy học một số tỡnh huống điển hỡnh trong dạy học Toỏn ở trường DBĐHDT.
Trong phần trỡnh bày nội dung của chương này, luận văn quan tõm nhiều hơn đến việc xõy dựng và tổ chức cỏc hoạt động nhằm mục đớch ụng tập và củng cố kiến thức phổ thụng trong tất cả cỏc tỡnh huống dạy học điển hỡnh, cỏc hoạt động này chỳ trọng đến việc gợi mở để HS tự nhớ lại cỏc kiến thức, phương phỏp đó học ở phổ thụng, tự phỏt hiện và giải quyết vấn đề. Chỳng tụi cho rằng việc này là hoàn toàn đỏp ứng dược yờu cầu dạy học toỏn ở cỏc trường DBĐHDT theo xu hướng hiện đại, phự hợp với sự phỏt triển của thế giới.
CHƯƠNG III
THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. Mục đớch thực nghiệm
Thực nghiệm sư phạm được tiến hành nhằm mục đớch kiểm tra tớnh khả thi và tớnh hiệu quả của việc xõy dựng và tổ chức cỏc hoạt động toỏn học trong dạy học toỏn cho học sinh Dự bị Đại học Dõn tộc.
3.2. Tổ chức và nội dung thực nghiệm3.2.1.Tổ chức thực nghiệm 3.2.1.Tổ chức thực nghiệm
Địa điểm thực nghiệm: Trường DBĐHDT Sầm Sơn - Thanh Hoỏ. Lớp thực nghiệm: K7A7
Lớp đối chứng: K7A8
Chất lượng học kỡ I của hai lớp là tương đối đều nhau.
3.2.2. Nội dung thực nghiệm
Thực nghiệm được tiến hành trong 3 thỏng: thỏng 3, thỏng 4, thỏng 5, theo lịch trỡnh giảng dạy mụn toỏn của nhà trường với khung chương trỡnh của Bộ Giỏo dục và Đào tạo đưa ra.
Tỏc giả chọn một số chủ đề dạy thực nghiệm. - Đạo hàm và ứng dụng, nguyờn hàm và tớch phõn.
- Phương phỏp tọa độ trong mặt phẳng, phương phỏp tọa độ trong khụng gian. Ở lớp thực nghiệm K7A7 tỏc giả luận văn dạy học trực tiếp cỏc chủ đề trờn theo hướng xõy dựng và tổ chức cỏc hoạt động toỏn học như một số tỡnh huống điển hỡnh đó nờu ở chương II.
Quan sỏt hoạt động của HS trờn lớp và đỏnh giỏ trờn hai mặt định tớnh và định lượng, tiến hành hai bài kiểm tra 15 phỳt và 45 phỳt.
Lớp đối chứng là lớp vẫn dạy bỡnh thường khụng tiến hành những nội dung như ở lớp thực nghiệm, qua trực tiếp giảng dạy và quan sỏt hai lớp cú sự phõn tớch, tổng kết rỳt ra bài học kinh nghiệm.
Trong đợt thực nghiệm, chỳng tụi cho HS làm hai bài kiểm tra, sau đõy là nội dung cỏc đề kiểm tra:
Bài kiểm tra 15 phỳt: (Cho học sinh làm bài thi trắc nghiệm).
Hóy khoanh trũn vào đỏp ỏn được lựa chọn:
A. Hàm số y = cotx cú đạo hàm tại mọi điểm mà nú xỏc định. B. Hàm số y = x cú đạo hàm tại mọi điểm mà nú xỏc định. C. Hàm số y = x cú đạo hàm tại mọi điểm mà nú xỏc định. D. Hàm số y = x cú đạo hàm tại mọi điểm thuộc R.
Cõu 2: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x2 + 2x tại điểm cú hoành độ x = 1 cú hệ số gúc k bằng: A. 1 B. 2 C. 3 D.4. Cõu 3: Hàm số cú đạo hàm bằng 2x + 12 x là: A. y x3 1 x + = B. y x3 5x 1 x + − = C. y 3(x23 x) x + = D. y 2x2 x 1 x + − = .
Cõu 4: Chọn khẳng định đỳng trong cỏc khẳng định sau: A. Hàm số y = f(x) cú nghiệm x∈(a;b) thỡ f(a).f(b) < 0.
B. Hàm số y = f(x) thỏa món f(a).f(b) < 0 thỡ f(x) cú nghiệm x∈(a;b).
C. Hàm số y = f(x) liờn tục trờn (a;b) và thỏa món f(a).f(b) < 0 khi và chỉ khi f(x) cú nghiệm x∈(a;b).
D. Hàm số y = f(x) liờn tục trờn [a; b]và thỏa món f(a).f(b) < 0 thỡ f(x) cú nghiệm x∈(a;b).
Cõu 5: Tỡm khẳng định đỳng trong cỏc khẳng định sau:
Hàm số 2 ( ) 0 x x f x x =
A. Liờn tục tại mọi điểm trừ cỏc điểm x thuộc đoạn [0; 1]. B. Liờn tục tại mọi điểm thuộc R.
C. Liờn tục tại mọi điểm trừ điểm x = 0. D. Liờn tục tại mọi điểm trừ điểm x = 1.
Cõu 6: Chọn khẳng định đỳng trong cỏc khẳng định dưới đõy. Hàm số f(x) = 6x5 - 15x4 + 10x3 - 22
với x<1, x≠0 với x=0 với x≥1
A. Nghịch biến trờn R.
B. Đồng biến trờn khoảng (-∞; 0) và nghịch biến trờn khoảng (0; +∞). C. Nghịch biến trờn khoảng (0; 1) .
D. Đồng biến trờn R.
Cõu 7: Đường thẳng 2x + y – 1 = 0 cú vectơ phỏp tuyến là vectơ nào? A. nr = (2; -1). B. nr = (1; -1) C.nr = (2; 1) D.nr = (-1; 2). Cõu 8: Phương trỡnh nào là phương trỡnh tham số của đường thẳng x – y + 3 =0.
A. = +x ty=3 t B. =xy t=3 C. = +xy= +12 tt D. = −x ty=3 t
Cõu 9: Phương trỡnh nào là phương trỡnh của đường trũn cú tõm I(-3; 4) và bỏn kớnh R = 2.
A. (x + 3)2 + (y - 4)2 – 4 = 0 B. (x - 3)2 + (y - 4)2 = 4 C. (x + 3)2 + (y + 4)2 = 4 D. (x + 3)2 + (y - 4)2 = 2. Cõu 10: Đường thẳng nào dưới đõy tiếp xỳc với đường trũn (x - 1)2 + (y + 2)2 = 25.
A. 4x + 3y – 20 = 0 B. 4x - 3y – 20 = 0.
C. 3x + 4y – 20 = 0 D. 3x + 4y + 20 = 0.
Bài kiểm tra này được tiến hành sau khi học xong chương Đạo hàm và ứng dụng và chương phương phỏp tọa độ trong mặt phẳng.
Dụng ý sư phạm khi ra đề kiểm tra với mục đớch kiểm tra học sinh cỏc kĩ năng sau:
- Kỹ năng nhận dạng và vận dụng cỏc định lớ, cỏc định nghĩa. - Kỹ năng phõn biệt được mối liờn hệ giữa cỏc khỏi niệm. - Kỹ năng chuyển đổi bài toỏn từ dạng này sang dạng khỏc. - Cỏc kỹ năng tư duy như: Phõn tớch, so sỏnh, lật ngược vấn đề... Bài kiểm tra 45 phỳt, chỳng tụi tiến hành với đề sau:
Cõu 1: Cho hàm số y = 1
3x3 + (m - 1)x2 + (2m - 3)x - 2
3. Với cỏc giỏ trị nào của m, hàm số đồng biến trờn R.
Cõu 2: Tớnh diện tớch hỡnh phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y = x
và y = 3 x
Cõu 3:Viết phương trỡnh mặt cầu cú bỏn kớnh bằng 2, tiếp xỳc với mặt phẳng (Oyz) và cú tõm nằm trờn tia Ox.
Dụng ý sư phạm khi ra bài kiểm tra: Kiểm tra cỏc kỹ năng sau của học sinh: - Kỹ năng vận dụng định lớ, định nghĩa.
- Kỹ năng phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh... - Kỹ năng chuyển đổi ngụn ngữ …
3.3. Đỏnh giỏ kết quả thực nghiệm
Qua quan sỏt hoạt động dạy, học ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, chỳng tụi thấy:
- Ở lớp thực nghiệm, HS tớch cực hoạt động, chịu khú suy nghĩ và xõy dựng bài hơn lớp đối chứng.
- So với lớp đối chứng, HS lớp thực nghiệm cú khả năng ụn tập, củng cố kiến thức, giải bài tập toỏn tốt hơn hẳn.
Kết quả cỏc bài kiểm tra cụ thể như sau: Ở bài kiểm tra 15 phỳt:
Điểm Lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số lượng bài Thực nghiệm K7A7 0 0 0 3 4 7 10 12 2 3 41 Đối chứng K7A8 0 0 1 3 6 7 9 11 2 1 40
Lớp thực nghiệm cú 92,7% điểm từ trung bỡnh trở lờn, trong đú cú 65,8% khỏ giỏi (Từ 7 điểm trở lờn) cú 1 HS điểm tuyệt đối.
Lớp đối chứng cú 90% điểm từ trung bỡnh trở lờn, trong đú cú 57,5% điểm khỏ giỏi khụng cú HS đạt điểm tuyệt đối. Kết quả trung bỡnh trở lờn và kết quả giỏi của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.
Ở bài kiểm tra 45 phỳt:
Điểm Lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số lượng bài Thực nghiệm K7A7 0 0 0 2 6 7 10 11 4 1 41
Đối chứng K7A8 0 0 1 4 7 8 8 10 2 0 40
Lớp thực nghiệm có 95,1% điểm từ trung bình trở lên, trong đó có 63,4% khá giỏi. Có 1 em đạt điểm tuyệt đối.
Lớp đối chứng có 87,5% điểm trung bình trở lên, trong đó có 50% điểm khá giỏi, không có HS đạt điểm tuyệt đối.
Nh vậy: Kết quả của các bài kiểm tra cho thấy kết quả của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng nhất là bài đạt khá giỏi. Một nguyên nhân không thể phủ định là lớp thực nghiệm HS thờng xuyên đợc thực hiện các hoạt động toán học, rèn luyện các kỹ năng (nh đã nói ở dụng ý s phạm) và cách thức tìm tòi lời giải của bài toán…
3.4. Kết luận về thực nghiệm s phạm
Kết quả thu đợc qua đợt thực nghiệm s phạm bớc đầu cho phép kết luận: "Nếu GV thờng xuyên tổ chức cho HS các hoạt động Toán học cho học sinh DBĐHDT phù hợp với nội dung dạy học thì sẽ góp phần phát huy tính tích cực hoạt động ở HS và do đó nâng cao chất lợng dạy và học Toán".
Nh vậy, mục đích s phạm và giả thuyết khoa học nêu ra phần nào đã đợc kiểm nghiệm.
KẾT LUẬN
Luận văn đó thu được những kết quả chớnh sau đõy:
1. Luận văn đó gúp phần làm rừ cơ sở lý luận và thực tiễn trong việc xõy dựng và tổ chức cỏc hoạt động toỏn học cho học sinh DBĐHDT trong dạy học toỏn.
2. Luận văn đó cụ thể việc xõy dựng và tổ chức cỏc hoạt động toỏn học cho học sinh DBĐHDT trong dạy học mụn toỏn dưới cỏc vớ dụ (thể hiện qua việc dạy học một số tỡnh huống điển hỡnh).
Trong mỗi vớ dụ đều chỉ rừ hoạt động của thầy, của trũ, tri thức phương phỏp được truyền thụ.
3. Luận văn đó xõy dựng được hệ thống cỏc vớ dụ, bài tập nhằm minh hoạ và khắc sõu phần lý luận cũng như thực hành dạy học Toỏn theo quan điểm hoạt động hoỏ người học.
4. Luận văn cú thể làm tài liệu tham khảo cho giỏo viờn Toỏn hệ DBĐHDT.
Từ những kết quả trờn đõy cho phộp chỳng tụi xỏc nhận rằng, giả thuyết khoa học là chấp nhận được và cú tớnh hiệu quả, mục đớch nghiờn cứu đó hoàn thành.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Quyết định số 24/2006/QĐ-BGDĐT ngày 29/5/2006 của Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo về việc ban hành đề cương chi tiết 11 mụn học hệ dự bị đại học.
2. Phạm Gia Đức, Phạm Đức Quang (2002), Đổi mới phương phỏp dạy học mụn toỏn ở trường trung học phổ thụng, Đề tài trọng điểm cấp Bộ, Mó số B2002-49-37-TĐ.
3. Phạm Đức Quang (2001), Một số chỳ ý trong dạy và học mụn Toỏn ở trường phổ thụng, Tạp chớ Giỏo dục, số 6.
4. Phạm Hồng Quang (2003), Tổ chức dạy học cho học sinh dõn tộc, miền nỳi, Nxb Đại học Sư phạm.
5. Bựi Văn Nghị (2008), Phương phỏp dạy học những nội dung cụ thể mụn toỏn, Nxb Đại học Sư phạm.
6. Đào Tam (2003), Phương phỏp dạy học Hỡnh học ở trường phổ thụng, Nxb Đại học Sư phạm.
7. Hoàng Chỳng (1978), Phương phỏp dạy học mụn Toỏn, Giỏo trỡnh dựng cho cỏc trường Cao đẳng sư phạm, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
8. A.N Leonchiev (sỏch dịch), Hoạt động - í thức - Nhõn cỏch, Nxb Giỏo dục.
9. Nguyễn Bỏ Kim (2000), Phương phỏp dạy học mụn Toỏn, Nxb Giỏo dục. 10. G.Polia (1995), Toỏn học và những suy luận cú lớ, Nxb Giỏo dục, Hà nội. 11. G.Polia (1997), Giải bài toỏn như thế nào? Nxb Giỏo dục.
12. Nguyễn Bỏ Kim (1999), Học tập trong hoạt động và bằng hoạt động,
Nxb Giỏo dục
13. Ngọc Đại (2000), Tõm lý học dạy học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 14. Nguyễn Thỏi Hũe (1989), Tỡm tũi lời giải cỏc bài toỏn và ứng dụng vào việc dạy toỏn, học toỏn, Nxb Giỏo dục.
15.Trần Luận (1999), Một hướng triển khai dạy học nờu vấn đề vào thực tiễn. Hội nghị nghiờn cứu ứng dụng và giảng dạy toỏn học.
16. Nguyễn Lan Phương (2000), Cải tiến phương phỏp dạy học toỏn với yờu cầu tớch cực húa hoạt động học tập theo hướng giỳp sinh phỏt hiện và giải
quyết vấn đề qua phần giảng dạy “Quan hệ vuụng gúc trong khụng gian” lớp 11 THPT. Luận ỏn tiến sĩ.
17. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phương phỏp luận duy vật biện chứng với việc học, dạy nghiờn cứu toỏn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
18. I. Ia. Lecne (1977), Dạy học nờu vấn đề, Nxb Giỏo dục, Hà Nội. 19. V. A. Cruchetxki (1973), Tõm lý năng lực toỏn học của học sinh.
20. Đào Tam, Lờ Hiển Dương (2008), Tiếp cận cỏc phương phỏp dạy học khụng truyền thống trong dạy học toỏn ở trường đại học và trường phổ thụng,
Nxb Đại học Sư phạm.
21. Bựi Văn Nghị (2009), Vận dụng lớ luận vào thực tiễn dạy học mụn Toỏn ở trường phổ thụng, Nxb Đại học Sư phạm.
22. Trần Trung (2009), Ứng dụng cụng nghệ thụng tin và truyền thụng hỗ trợ dạy học hỡnh học theo hướng tớch cực hoỏ hoạt động nhận thức của học sinh Dự bị Đại học Dõn tộc, Luận ỏn tiến sĩ giỏo dục học, Trường Đại học Vinh.
23. Nguyễn Văn Thuận (2004), Gúp phần phỏt triển năng lực tư duy lụgớc và sử dụng chớnh xỏc ngụn ngữ toỏn học cho học sinh đầu cấp Trung học phổ thụng trong dạy học Đại số, Luận ỏn Tiến sĩ Giỏo dục học, Trường Đại học Vinh.
24. Trần Bỏ Hoành (2007), Đổi mới phương phỏp dạy học, chương trỡnh và sỏch giỏo khoa, Nxb Đại học Sư phạm.
25. A. A. Stoliar (1969), Giỏo dục học Toỏn học, Nxb Giỏo dục, Minsk. 26. Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biờn) – Văn Như Cương (Chủ biờn) - Phạm Khắc Ban - Tạ Mõn (2007), Hỡnh học 11 nõng cao, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
27. Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biờn) – Văn Như Cương (Chủ biờn), Phạm Vũ Khuờ - Bựi Văn Nghị (2006), Hỡnh học 10 nõng cao, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
28. Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biờn) – Nguyễn Huy Đoan (chủ biờn) - Nguyễn Xuõn Liờm - Đặng Hựng Thắng - Trần Văn Vuụng (2006), Đại số 10 nõng cao, Nxb Giỏo dục.
29. Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biờn) –Văn Như Cương (Chủ biờn) – Phạm Khắc Ban - Tạ Mõn (2007), Hỡnh học 11 nõng cao, Nxb Giỏo dục.
30. Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biờn) – Nguyễn Huy Đoan (chủ biờn) - Nguyễn Xuõn Liờm - Nguyễn Khắc Minh - Đặng Hựng Thắng (2007), Đại số và giải tớch 11 nõng cao, Nxb Giỏo dục.
31. Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biờn) –Văn Như Cương (Chủ biờn) – Phạm Khắc Ban- Lờ Huy Hựng - Tạ Mõn (2008), Hỡnh học 12 nõng cao, Nxb Giỏo dục.
32. Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biờn) – Nguyễn Huy Đoan (chủ biờn) - Trần Phương Dung - Nguyễn Xuõn Liờm - Đặng Hựng Thắng (2008), Giải tớch 12 nõng cao, Nxb Giỏo dục.