Khác với hội nghị khách hàng, hộii thảo chỉ nên đề cấp tới vài khía cạnh có liên quan trực tiếp tới việc tiêu thụ sản phẩm của Công ty, hội thảo về chất lợng sản phẩm, về giá cả,… Thành viên của cuộc hội thảo ngoài các nhà khoa học, kinh tế, Công ty phải mời các khách hàng, bạn hàng lớn. Thông qua hội thảo là cơ hội để tăng cờng sự chú ý của khách hàng đối với Công ty.
Đối với khách hàng truyền thống cha có khả năng thanh toán theo hợp đồng vì đang gặp khó khăn về tài chính, trong những trờng hợp này Công ty nên xem xét cho khách hàng thanh toán chậm một thời gian nữa, giúp đỡ cho họ giải quyết khó khăn để củng cố mối quan hệ làm ăn gắn bó lâu dài. Đây cũng là biện pháp quan trọng để “cởi bỏ” chính sách khống chế nợ đã từng hạn chế khách hàng đến Công ty. Một cơ chế thoáng khác trong khâu thanh toán bằng sản phẩm của họ, sau đó Công ty tổ chức bán sản phẩm thu hồi tiền về.
Thực hiện tốt vấn đề vấn trên Công ty sẽ xây dựng và củng cố đợc mối quan hệ với khách hàng, với bạn hàng, nâng cao uy tín đẩy mạnh công tác tiêu thụ.
5. Nâng cao chất lợng than của Công ty bán trên thị trờng
Đặc điểm của hoạt động kinh doanh than là sau khi đợc khai thác, sàng tuyển và phân cấp chất lợng sẽ đợc vận chuyển đa đến tận tay ngời tiêu dùng. Trong quá trình vận chuyển than từ nơi sản xuất tới nơi tiêu thụ này, than rất dễ bị giảm chất lợng do rơi vãi, lẫn tạp chất, đất đá. Hoặc cũng có thể do sơ suất trong khâu kiểm tra chất lợng mà giao nhận không đảm bảo chất lợng. Việc cung cấp than không đảm bảo chất lợng than cho khách hàng theo thoả thuận sẽ làm mất uy tín của Công ty, dẫn đến Công ty mất khách hàng, thị trờng tiêu thụ bị thu hẹp, hoặc mất chỗ đứng trên thị trờng.
Để giữ vững uy tín với khách hàng, không ngừng duy trì và mở rộng thị trờng nâng cao sản lợng than tiêu thụ, Công ty cần phải nâng cao chất lợng than tiêu thụ của mình. Và để đạt đợc điều này, Công ty cần tiến hành một số biện pháp sau:
Thứ nhất, Công ty phải tăng cờng công tác kiểm định chất lợng than. Để tăng c-
ờng công tác quản lý, kiểm tra, kiểm định chất lợng than, Công ty cần tổ chức một bộ phận kỹ thuật chuyên đảm nhiệm công tác này. Bộ phận này phải gọn nhẹ, đủ khả năng và trình độ để tiến hành kiểm tra, kiểm định, nghiên cứu, thí nghiệm một cách độc lập không phải đi thuê các cơ quan chuyên môn bên ngoài. Sau khi đợc tổ chức, bộ phận này sẽ quản lý trực tiếp chất lợng than xuất bán và mua vào để đảm bảo giữ chữ tín cho Công ty.
Thứ hai, trong công tác ký kết hợp đồng mua với các công ty khai thác than để
mua đợc than đảm bảo chất lợng, thì hợp đồng mua than phải có các điều khoản chi tiết, cụ thể về chất lợng và phẩm cấp than. Nếu than không đảm bảo chất lợng thì giá than phải hạ thấp xuống tơng đơng với cấp chất lợng thực tế của than đã đợc bộ phận kiểm định kết luận và các công ty cung ứng than phải bị phạt theo hợp đồng do đã gây khó khăn, thiệt hại về mặt giá trị lẫn uy tín của Công ty.
Ngợc lại, nếu chất lợng than thực tế cao hơn trong hợp đồng đã ký kết thì Công ty nên điều chỉnh các hợp đồng sao cho giữa đầu mua vào và đầu bán ra là hợp lý, nhằm khuyến khích đợc cung cầu đảm bảo các bên cùng có lợi.
Việc ký kết hợp đồng kinh tế kín kẽ, các điều khoản trong hợp đồng chặt chẽ là điều kiện pháp lý để giải quyết tranh chấp trong việc mua bán than của Công ty, tránh đợc sự hiểu lầm không đáng có và ràng buộc trách nhiệm mỗi bên.
Mặt khác, nhờ thực hiện tốt các điều khoản trong hợp đồng mà Công ty đã tạo đợc uy tín với các đơn vị cung cấp than từ đó Công ty có đợc những u ái đặc biệt với nguồn hàng đảm bảo chất lợng và ổn định lâu dài góp phần tạo thế mạnh trong cạnh tranh trên thị trờng của Công ty.
Thứ ba, hạn chế đến mức thấp nhất việc bốc dỡ than qua các kho bãi và phơng
tiện vận tải trung gian, vì các khâu này thờng làm cho than bị lấm tạp chất, bị vỡ vụn dẫn tới chất lợng than của Công ty bị giảm sút. Do đó Công ty cần thay đổi hình thức
Công ty phải căn cứ vào các điều khoản giao nhận và thanh toán trong hợp đồng đầu ra (hợp đồng bán) để ký kết các hợp đồng đầu vào (hợp đồng mua) với các đơn vị khai thác cung cấp than (các mỏ). Với thời gian nhận và giao hàng hợp lý, trùng hợp tránh không qua các khâu trung gian, lu kho, lu bãi, tăng cờng vận chuyển thẳng từ nơi mua đến nơi bán.
6. Giảm chi phí tối thiểu cho Công ty
ở Công ty Kinh doanh và Chế biến than Hà Nội, chi phí chiếm một phần không nhỏ trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Nh chúng ta đã biết mấy năm gần đây sản lợng than tiêu thụ ở miền núi giảm một cách đáng kể nguyên nhân là do chi phí vận chuyển quá cao trong khi đó Nhà nớc đã bỏ chính sách trợ giá than miền núi. Chính vì vậy việc giảm chi phí tối thiểu ở Công ty Kinh doanh và Chế biến than Hà Nội là cần thiết. Để thực hiện điều đó Công ty nên thực hiện một số giải pháp sau:
- Phân bố chi phí kinh doanh đến từng bộ phận của Công ty, nh đến từng trạm, cửa hàng,…
- Khoán chi phí đến từng cán bộ công nhân viên với từng công việc cụ thể.
- Có chính sách thởng phạt công minh trong việc chi tiêu của Công ty, ví dụ nh ai tiết kiệm đợc chi phí so với định mức mà chất lợng công việc vẫn tốt thì đợc hởng 60% giá trị tiết kiệm đó. Còn những ai thiếu trách nhiệm chi tiêu quá định mức cho phép thì phải hoàn trả phần dôi ra đó.
- Xây dựng hệ thống phân phối than khoa học để cung cấp than một cách hợp lý giảm thiểu chi phí vận chuyển.
Ngoài ra, Công ty cần phải tiết kiệm chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và một số chi phí liên quan đến hàng tồn kho để tránh lãng phí giúp cho quá trình kinh doanh đạt hiệu quả cao hơn. Trong một số năm gần đây mặc dù doanh thu của Công ty tăng lên nhng do một số chi phí khác nh chi phí quản lý, chi phí lu kho lớn nên lợi nhuận cũng ảnh hởng đáng kể. Về chi phí quản lý thì năm 1999 là 48.627.000 đồng thì đến năm 2000 nó đã lên tới 107.000.000 đồng. Đây là một con số khá lớn đòi hỏi Công ty cần có kế hoạch xem xét và đánh giá lại qui trình bán hàng và quản lý nhằm làm tăng lợi nhuận, tránh tình trạng sử dụng lãng phí vốn trong khi Công ty đang trong tình trạng gặp khó khăn trong việc thanh toán nợ ngắn hạn ngân hàng và một số chi phí khác.
7. Phát triển nguồn nhân lực
Nhân lực là một trong yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất - kinh doanh và là nhân tố đóng vai trò sáng tạo. Nguồn nhân lực luôn đợc coi là nhân tố có ý nghĩa quyết định đối với mọi hoạt động của Công ty, đối với việc sáng tạo ra và sử dụng mọi yếu tố khác của quá trình sản xuất - kinh doanh. Vì vậy, nhân lực là nhân tố có vai trò quyết định đối với việc nâng cao hiệu quả sản xuất - kinh doanh nói chung, hiệu quả sử dụng
vốn nói riêng. Chính vì vậy để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn thì bên cạnh việc đầu t trang thiết bị, máy móc, Công ty còn phải có một đội ngũ lao động có chất lợng nhằm sử dụng có hiệu quả các loại máy móc thiết bị của Công ty. Việc phát triển nguồn nhân lực đòi hỏi có sự giúp đỡ và chỉ đạo từ phía ban lãnh đạo Công ty, sự nỗ lực vơn lên, ham học hỏi từ phía cán bộ công nhân viên. Để thực hiện đợc điều đó thì bản thân Công ty phải xem xét một số biện pháp sau:
Thứ nhất, đào tạo và đào tạo lại đội ngũ đáp ứng nhu cầu kinh doanh.
Diễn biến của thị trờng ngày càng phức tạp, yêu cầu và nhiệm vụ kinh doanh của Công ty mỗi thời kỳ cũng khác nhau. Vì vậy, để đáp ứng đợc yêu cầu kinh doanh đòi hỏi Công ty phải đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ, nhân viên trong Công ty bằng những việc làm cụ thể sau:
- Mời chuyên gia nói chuyện về chuyên đề với cán bộ, nhân viên của Công ty, đặc biệt là trong một số lĩnh vực nh: Marketing, quản trị kinh doanh,…
- Gửi cán bộ, nhân viên đi đào tạo tại các trung tâm.
- Khuyến khích cán bộ, nhân viên trong Công ty đi học tại chức, văn bằng hai, thạc sĩ,… tự túc hoặc có sự hỗ trợ từ phía Công ty một phần.
Thứ hai, Cán bộ kinh doanh phải biết thêm Tiếng Anh, Tin học để có thể giao dịch và xử lý thông tin một cách kịp thời, nhanh chóng, chính xác. Bằng việc:
- Cho cán bộ kinh doanh có điều kiện đi học Tiếng Anh, Tin học nếu cha biết. - Có chính sách, biện pháp chiêu mộ “nhân tài” từ khi mới vào Công ty tránh việc sau này Công ty phải cho đi học Tiếng Anh, Tin học,…
Thứ ba, khuyến khích t tởng cách tân, dám nghĩ, dám làm, đặc biệt là đổi mới kinh tế, phơng thức quản lý, tổ chức bộ máy, phơng thức giao nhận.
Sự đổi mới ở mọi tổ chức là cần thiết, mà để đổi mới thì chỉ có con ngời mới đổi mới đợc. Vì vậy Công ty phải có chính sách và biện pháp khuyến các nhân viên trong Công ty đóng góp ý kiến vào việc đổi mới cho Công ty. Biện pháp là buộc mỗi nhân viên của Công ty phải có ý kiến đóng góp hàng năm nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh của Công ty. Còn về chính sách thì Công ty cần có những chính sách khuyến khích những t tởng đổi mới nh sau:
- Nếu ý tởng nào áp dụng vào Công ty đem lại hiệu quả kinh tế bằng vật chất thì đợc hởng 20% giá trị của ý tởng đó đem lại.
- Những ai dám chịu trách nhiệm để thực hiện những ý tởng của mình thì đợc h- ởng 50% kết quả đạt đợc, tuy nhiên thất bại thì ngời đó phải chịu trách nhiệm về việc làm của mình.
- Còn những ai có ý tởng mà không đem lại kết quả vật chất cho Công ty nhng nó đem lại giá trị vô hình nào đó thì thiết nghĩ Công ty cũng nên khuyến khích họ bằng những lời khen hay tặng thởng bằng hiện vật nho nhỏ để động viên.
Đội ngũ lãnh đạo của Công ty là “trung tâm đầu não” điều khiển mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Vì vậy rõ ràng sự thành bại của Công ty gắn liền với những quyết định của ban giám đốc Công ty. Do đó mà đội ngũ lãnh đạo của Công ty phải có đức, có tài. Và một yếu tố nữa của ngời lãnh đạo Công ty là dám chịu trách nhiệm trớc những thành bại của doanh nghiệp. Cổ nhân có câu: “ Mu sự tại nhân, thành sự tại thiên” song nhà kinh doanh ngày nay lại khác “Mu sự tại nhân, thành sự cũng tại nhân”. Sự thành bại của Công ty ngời lãnh đạo phải chịu trách nhiệm, lấy bại đó làm bài học cho thành công “thất bại là mẹ của thành công”, “thua keo này ta bày keo khác”. Có nh thế thì Công ty mới có một “bộ não” có khả năng đa Công ty phát triển ngày một mạnh hơn.
Để có đợc một đội ngũ có đợc những t cách nh trên tôi xin đề xuất mấy ý kiến sau đây:
- Khi tiến cử làm các chức vụ trong bộ máy lãnh đạo của doanh nghiệp phải xem xét kỹ lỡng những đức tính trên, đặc biệt quan tâm đến đức tính không ngừng tiến thủ và ham học hỏi của ngời đó.
- Tạo điều kiện cho cán bộ máy lãnh đạo học hỏi thêm từ thực tiễn kinh doanh bằng việc khảo sát, thăm quan các đơn vị kinh doanh khác hay bổ sung vào lý luận bằng việc đi học tại trung tâm đào tạo.
- Có chính sách thởng phạt nghiêm minh, trong đó nếu là cán bộ lãnh đạo làm không tốt thì phải chịu phê bình, nặng thì khiển trách. Còn thực hiện tốt vai trò của một ngời lãnh đạo thì Công ty nên thù lao bằng vật chất nhằm động viên họ làm tốt hơn nữa.