Phân tích môi trƣờng bên ngoài của Công ty Cổ phần đầu tƣ Tam

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư tam hưng (Trang 61)

Hƣng

3.2.1. Phân tích môi trường vĩ mô với mô hình PEST++

Sau nhiều năm liên tục có mức tăng trƣởng cao, đến năm 2008 nền kinh tế Việt Nam bắt đầu chững lại do bị ảnh hƣởng bởi đợt khủng hoảng kinh tế thế giới, đặc biệt năm 2009 mức tăng trƣởng GDP chỉ đạt 5,32% mặc dù trƣớc đó năm 2007 còn ở mức 8,46%. Sang năm 2010, tình hình có vẻ đƣợc phục hồi với mức tăng trƣởng GDP đạt 6,78%. Tuy nhiên, sự phục hồi này còn thiếu tính bền vững và ẩn chứa nhiều vấn đề bất ổn trong kinh tế vĩ mô, vì vậy những năm tiếp sau đó tăng trƣởng GDP luôn chỉ đạt ở mức dƣới 6% (tăng trƣởng GDP các năm 2011, 2012, 2013 & 2014 lần lƣợt là: 5,89;

Giám đốc Công ty Đội trƣởng thi công Xây dựng Chủ tịch Hội đồng quản trị Các tổ đội xây dựng

54

5,25; 5,42 & 5,98), kèm theo đó là phát sinh các vấn đề phức tạp về tài chính, nợ xấu, số lƣợng các doanh nghiệp gặp khó khăn và phá sản tăng cao, thị trƣờng bất động sản vẫn tiếp tục trầm lắng, nhiều dự án xây dựng buộc phải dừng hoặc hoãn triển khai… . Trƣớc tình hình đó, Chính phủ đã tập trung tìm hiểu, phân tích nguyên nhân, đánh giá tình hình và đã triển khai một loạt các giải pháp quan trọng nhằm ổn định kinh tế vĩ mô theo hƣớng ƣu tiên phát triển bền vững. Một số giải pháp chính đƣợc Chính phủ quyết liệt thực hiện trong giai đoạn này gồm: Tái cấu trúc và tăng cƣờng quản lý hệ thống tài chính; tăng cƣờng tái cơ cấu các doanh nghiệp nhà nƣớc; kích cầu tiêu dùng và đầu tƣ ở mức hợp lý để tránh tình trạng giảm phát sau khi đã thực hiện thành công chống lạm phát cao; hỗ trợ thị trƣờng bất động sản sau một thời gian dài bị đóng băng; đẩy mạnh cải cách các thủ tục hành chính nhằm tạo môi trƣờng cạnh tranh, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam; tái khởi động và xây dựng mới nhiều công trình hạ tầng quan trọng, đặc biệt là hạ tầng về giao thông,… Bằng việc triển khai đồng bộ và quyết liệt các giải pháp trên của Chính phủ, tình hình kinh tế của Việt Nam đã bắt đầu có những dấu hiệu rất tích cực từ cuối năm 2014 và đầu năm 2015. Cụ thể mức tăng trƣởng GDP của Quý I/2015 đã đạt mức 6,03%, cao hơn nhiều so với các dự báo trƣớc đó (dự báo chỉ từ 5,4 - 5,6 %). Bên cạnh đó, tình hình kinh tế vĩ mô đang đƣợc cải thiện rõ rệt, các mục tiêu đề ra của Chính phủ đối với nền kinh tế đã đƣợc thực hiện tốt và đạt kết quả tốt. Đó là: hệ thống tài chính bƣớc đầu có những kết quả tích cực, lãi suất cho vay đƣợc kéo về ở mức hợp lý, tỷ giá hối đoái đƣợc kiểm soát chặt và ổn định hơn, môi trƣờng đầu tƣ bƣớc đầu đƣợc cải thiện, thị trƣờng bất động sản và xây dựng đã có dấu hiệu hồi phục,… Theo dự báo, mức tăng trƣởng GDP cả năm 2015 có thể đạt 6,2 - 6,4%, đây là mức tăng trƣởng cao nhất trong 5 năm qua. Cùng với sự phục hồi của kinh tế thế giới và sự tăng trƣởng bền vững của nền kinh tế trong nƣớc, đặc biệt là sự tăng trƣởng ấn tƣợng 8,35% trong Quý I/2015 của lĩnh vực Công nghiệp - xây dựng sẽ tạo động lực mạnh cho thị trƣờng xây dựng phát triển, nâng mức cầu về thép xây dựng trong thời gian tới.

Sự phát triển của ngành xây dựng phụ thuộc nhiều vào tốc độ tăng trƣởng kinh tế và các chính sách vĩ mô. Với vai trò là ngành hỗ trợ cho sự phát triển của nền kinh tế, tăng trƣởng của ngành xây dựng phụ thuộc vào các yếu tố nhƣ tốc độ đô thị hóa,

55

vốn đầu tƣ FDI, lãi suất cho vay và lạm phát. Bên cạnh đó, xây dựng cũng là lĩnh vực tạo nên nền tảng cho phát triển cho những ngành khác và nền kinh tế nói chung. Do đó, việc chính phủ luôn duy trì một mức giải ngân vào lĩnh vực xây dựng, đặc biệt là cơ sở hạ tầng. Ngoài các chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ cũng có tác động trực tiếp tới ngành xây dựng. Nhƣ trong giai đoạn 2011-2015, chính sách thắt chặt tiền tệ đã khiến cho nguồn vốn đổ vào đầu tƣ xây dựng giảm mạnh. Do đó, chu kỳ của ngành xây dựng cũng chịu tác động mạnh từ chu kỳ của tăng trƣởng kinh tế ƣớc tính kéo dài khoảng 3- 10 năm. Ngoài ra, tốc độ tăng trƣởng của ngành sẽ có một độ lệch nhất định so với tốc độ tăng trƣởng GDP.

- Thu nhập bình quân đầu ngƣời

Cho đến năm 2007, GDP bình quân đầu ngƣời của Việt Nam vẫn còn ở mức dƣới 1000 USD. Đến năm 2009, mặc dù đã đạt 1.160 USD/ngƣời, nhƣng nếu loại trừ yếu tố trƣợt giá của USD, thì Việt Nam vẫn chƣa ra khỏi nhóm có thu nhập thấp. Tuy nhiên, từ năm 2010, Việt Nam đã chính thức chuyển sang nhóm nƣớc có thu nhập trung bình với 1.273 USD/ngƣời. Chỉ tiêu này tiếp tục tăng khá đều ở những năm tiếp theo, cụ thể: năm 2011 (1.515 USD), năm 2012 (1.749 USD), năm 2013 (1.899 USD) và năm 2014 đạt 2.028 USD/ngƣời.

Với quy mô dân số hơn 90,73 triệu ngƣời, GDP của Việt Nam năm 2014 đạt trên 184 tỷ USD với tốc độ tăng trƣởng nhƣ hiện nay cho thấy nhu cầu của thị trƣờng đối với thị trƣờng bất động sản phục hồi, từ đó thúc đẩy hoạt động xây dựng cung cấp hàng hóa cho thị trƣờng bất động sản nói riêng, cũng nhƣ hoạt động xây dựng, phát triển hạ tầng, xây dựng các nhà máy, khu công nghiệp....

- Lạm phát

Từ năm 2004, lạm phát ở nƣớc ta có xu hƣớng gia tăng, cao điểm đã lên mức hai con số ở ở năm 2011 (khoảng hơn 18%). Nhờ có những giải pháp chống lạm phát mạnh mẽ của Chính phủ, từ năm 2012 đến năm 2015, lạm phát đã giảm xuống dƣới mức 5%. Tuy nhiên, việc để tỷ lệ lạm phát giảm quá nhiều (chỉ hơn 4% năm 2014 và khoảng 2% năm 2015) là điều đáng lo ngại đối với nền kinh tế. Thực tế việc kiềm chế lạm phát do thắt chặt chính sách tiền tệ đã gây ra nhiều hệ lụy. Trong

56

điều kiện cụ thể của nền kinh tế Việt Nam, nguồn vốn các doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh còn phụ thuộc quá lớn vào vốn vay các ngân hàng thƣơng mại; việc thắt chặt chính sách tiền tệ sẽ tác động đến hoạt động doanh nghiệp, việc làm, tăng trƣởng kinh tế và tác động đến cả chính sách tài khóa (điển hình nhƣ việc giảm nguồn thu ngân sách nhà nƣớc). Khó khăn của các doanh nghiệp lại cũng tác động ngƣợc đến hoạt động của ngân hàng thƣơng mại. Vì vậy, gần đây Chính phủ và các cơ quan chức năng đã thực hiện một số biện pháp khuyến khích đầu tƣ, hỗ trợ thị trƣờng và xây dựng nhằm điều chỉnh và kiểm soát mức độ lạm phát ở mức hợp lý, phù hợp với điều kiện phát triển của nền kinh tế. Điều này có tác dụng tích cực đến thị trƣờng tiêu thụ thép xây dựng.

- Tỷ giá hối đoái

Giai đoạn từ năm 2010 - 2015 tỷ giá đã có nhiều sự biến động. Đầu năm 2011, nền kinh tế vừa kết thúc giai đoạn suy thoái và khủng hoảng bắt đi vào sự ổn định. Giai đoạn 2011 - 2012 đánh dấu sự phản ứng trong chính sách tỷ giá ở Việt Nam, tỷ giá nhảy vọt lên mức 21.000 VNĐ/USD sau đó bình ổn và dao động quanh mức 20.500 -21.000 VNĐ/USD cho đến tận cuối năm 2014.Trong năm 2015, dƣới sức ép phá giá của đồng Nhân dân tệ và lên giá của đồng USD, tỷ giá Việt Nam đã phá giá 4 lần và tỷ giá cuối năm lên mức hơn 22.500 VNĐ/USD. Nhƣng có thể nói, tỷ giá Việt Nam là khá ổn định, Ngân hàng nhà nƣớc cố gắng duy trì mức tỷ giá phù hợp, từ đó, thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo hƣớng ổn định. Điều đó hỗ trợ rất nhiều cho việc trao đổi và mua bán nguyên vật liệu xây dựng giữa Việt Nam và các nƣớc khác ngoài khu vực, qua đó tạo điều kiện cho hoạt động xây dựng phát triển..

- Lãi suất

Lãi suất đang đƣợc ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam định hƣớng giảm nhằm khuyến khích các doanh nghiệp vay với mức lãi suất thấp hơn để đảm bảo tăng trƣởng kinh tế. Từ năm 2010, lãi suất bình ôn ở mức 8%, tăng mạnh vào giai đoạn đầu năm 2011 đến đầu năm 2012, sau đó lãi suất hạ dần đến mức xấp xỉ 7% vào vào đầu năm 2013. Từ đó duy trì ở mức 6-7% giai đoạn đầu năm 2013 đến cuối năm 2015. Điều này có tác dụng tích cực đến các doanh nghiệp kinh doanh cung cấp dịch vụ thi công xây dựng.

57

3.2.2. Môi trường chính trị - luật pháp

Nhà nƣớc đã thành công trong việc giữ ổn định chính trị, có các chính sách hợp lý trong việc điều hành kinh tế tạo đƣợc sự tăng trƣởng kinh tế cao trong nhiều năm, cùng với đó là các chính sách kêu gọi các nguồn lực nhằm phát triền kinh tế, cải tổ và cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nƣớc nhằm tạo động lực mới cho các doanh nghiệp phát triển.

Những năm gần đây, nhà nƣớc đã tích cực hệ thống hóa các văn bản pháp luật liên quan tới ngành xây dựng và đã ban hành nhiều chính sách và luật sửa đổi nhằm tạo hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp xây dựng. Các thay đổi quan trọng nhƣ: (1) Chính sách kích cầu thị trƣờng bất động sản (gói tính dụng 30.000 tỷ, hạ lãi suất, nâng thời gian cho vay...); (2) Luật đấu thầu 2013, Luật xây dựng 2014, Luật kinh doanh bất động sản 2014...; (3) Khung pháp lý mới cho hình thức đầu tƣ PPP; (4) Các quy hoạch phát triển.

Trong giai đoạn 2016-2020, nhu cầu về đầu tƣ cho giao thông đƣờng bộ khoảng 202,000 tỷ/năm và cho ngành điện là khoảng 125,000 tỷ/năm. Do đó, áp lực về vốn đầu tƣ là rất lớn trong thời gian sắp tới. Vì vậy, nếu những nổ lực cải thiện khung pháp lý cho hình thức PPP phát huy tác dụng, thì việc thu hút vốn đầu tƣ tƣ nhân sẽ đƣợc đẩy mạnh, góp phần thúc đẩy tăng trƣởng của ngành xây dựng nói chung.

Các chính sách của ngành bất động sản tác động đến ngành xây dựng. Ngành bất động sản đƣợc xem là ngành tạo cầu cho ngành xây dựng. Do đó, những chính sách của Chính Phủ đối với lĩnh vực bất động sản sẽ ảnh hƣởng mạnh đến lĩnh vực xây dựng, cụ thể là nghị định 69, 71 và thông tƣ 13, 19. Các chính sách này bao gồm những quy định về việc áp giá đền bù, tiền thuế sử dụng đất theo giá thị trƣờng và nâng hệ số rủi ro cho vay đầu tƣ bất động sản lên 250%. Điều này làm cho các doanh nghiệp bất động sản phải tạm dừng các dự án đang triển khai và rất thận trọng khi triển khai dự án mới; gây đình trệ trong lĩnh vực xây dựng trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012, đặc biệt là năm 2011.

58

Hiện nay, hầu nhƣ các chính sách của Chính phủ đều có xu hƣớng kiểm soát chặt chẽ thị trƣờng bất động sản do tỷ lệ nợ xấu trong lĩnh vực này đang ở mức cao và Công ty Quản lý tài sản (VAMC) ch mới trong giai đoạn đầu xử lý nợ xấu. Nhƣ vậy, trong ngắn hạn và trung hạn, chúng tôi cho rằng các chính sách của Chính phủ đối với lĩnh vực bất động sản sẽ tiếp tục xu hƣớng thận trọng, ít nhất là cho đến khi nợ xấu đƣợc giải quyết. Luật đấu thầu 2013 và Nghị định 63/2014/NĐ-CP giúp cải thiện khả năng ca ̣nh tranh củ a nhà thầu trong nƣớc cũng nhƣ tăng tính minh ba ̣ch trong đấu thầu dự án. Nhìn chung, các công trình trọng điểm thƣờng thuộc về đơn vị quốc tế, nhà thầu Việt Nam thƣờng bị lép vế trên sân nhà. Ngoài những hạn chế về tài chính và công nghệ, nhà thầu nƣớc ngoài đƣợc hƣởng ƣu đãi về xúc tiến đầu tƣ, chính sách thuế, chính sách tín dụng, tỷ giá ngoại tệ… đã tạo nên sự không bình đẳng trong tham gia đấu thầu. Bên cạnh đó, sự thiếu minh bạch và thủ tục rƣờm rà phức tạp trong quá trình mời thầu góp phần tạo nên sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các đơn vị tham gia đấu thầu. Luật đấu thầu 2013 giúp tăng tính minh bạch trong việc đấu thầu bằng cách đơn giản hóa quá trình đăng ký đấu thầu một cách thuận lợi nhất cho các công ty và khắc phục hoàn toàn việc chồng chéo trong công tác đấu thầu giữa các văn bản. Việc phân cấp trong đấu thầu về cơ bản vẫn giống nhƣ Luật Đấu thầu 2005, nhƣng trƣớc đây là phân cấp khép kín và “bí mật,” không ai đƣợc tham gia trong suốt thời gian từ lúc phát hành hồ sơ mời thầu đến khi có kết quả lựa chọn nhà thầu. Nhƣng bây giờ thì ch “bí mật” đối với những ngƣời không liên quan, còn đối với cơ quan cấp trên, cơ quan quản lý về đấu thầu, v.v. có trách nhiệm, kiểm tra, cử ngƣời giám sát quá trình đấu thầu của chủ đầu tƣ để đảm bảo cho cuộc đấu thầu đƣợc minh bạch và hiệu quả hơn.

Luật Xây Dựng (sửa đổi) 2014. Luật Xây Dựng năm 2014 tập trung vào xây dựng phƣơng thức và nội dung quản lý các dự án sử vốn Nhà Nƣớc, nổ lực khắc phục thất thoát và lãng phí tại các công trình xây dựng công hiện nay. Luật có nhiều điểm mới tăng cƣờng kiểm soát, quản lý chất lƣợng xây dựng ở tất cả các khâu trong quá trình đầu tƣ xây dựng, đảm bảo công khai, minh bạch về quy trình cấp giấy phép xây dựng. Ngoài ra, việc nhà nƣớc mở cửa chính sách cho ngƣời nƣớc

59

ngoài sở hữu nhà ở tại Việt Nam, dù còn hạn chế, nhƣng là cơ hội lớn cho đà tăng trƣởng của thị trƣờng xây dựng dân dụng. Luật Nhà Ở (sửa đổi) 2014 cho phép ngƣời nƣớc ngoài mua nhà ở tại Việt Nam dự kiến sẽ là lực đẩy quan trọng trong trong thị trƣờng Bất Động Sản Việt Nam. Hiên tại, theo ƣớc tính chỉ có khoảng 500/80.000 ngƣời nƣớc ngoài ở Việt Nam sở hữu nhà. Do đó, việc nới lỏng chính sách này có khả năng sẽ tạo nên lực cầu lớn trong phân khúc nhà cao cấp.

3.2.3. Phân tích môi trường ngành

Thị trƣờng xây dựng Việt Nam có một số lợi thế hơn so với các thị trƣờng khác trong khu vực, nhờ chi phí xây dựng và chi phí nhân công thấp hơn. Trình độ công nghệ kỹ thuật của nhà thầu trong nƣớc đã có sự cải thiện đáng kể so với giai đoạn trƣớc khi hội nhập. Tuy nhiên, ngành xây dựng Việt Nam cũng còn gặp nhiều khó khăn mà cả Chính phủ và khu vực tƣ nhân phải cùng nhau cải thiện và khắc phục nhƣ: Sự sụt giảm năng suất lao động trong những năm gần đây; Hạn chế về mặt tài chính nên nhà thầu trong nƣớc vẫn thƣờng ch đảm nhận vai trò thầu phụ cho các nhà thầu quốc tế ngay tại thị trƣờng nội địa; Nhiều vật liệu, thiết bị máy móc xây dựng phải phụ thuộc vào nhập khẩu; Việt Nam đang thiếu hụt vốn đầu tƣ cơ sở hạ tầng và khu vực tƣ nhân chƣa hào hứng tham gia vào phân khúc này khi chƣa có khung pháp lý hoàn ch nh cho mô hình hợp tác đầu tƣ công-tƣ (PPP); Tỷ lệ nợ xấu còn cao sẽ làm nguồn vốn tín dụng vào ngành xây dựng thận trọng hơn.

- Triển vọng ngắn hạn : Điều kiện kinh tế vĩ mô đƣợc cải thiện giúp duy trì

nhu cầu đầu tƣ vào nhà xƣởng-công nghiệp-kho chứa và thị trƣờng bất động sản đã dần ấm lên mặc dù vẫn còn nhiều khó khăn. Những nỗ lực của Chính phủ nhằm khôi phục sản xuất kinh doanh và thu hút đầu tƣ sẽ kích thích giá trị ngành xây dựng 2014 tăng trƣởng khả quan hơn năm trƣớc. Lãi suất cho vay giảm và giá vật liệu xây dựng ổn định sẽ giúp các nhà thầu cải thiện biên lợi nhuận. Những doanh

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư tam hưng (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)