Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư tam hưng (Trang 54)

Luận văn đƣợc tác giả nghiên cứu trên cơ sử dụng các phƣơng pháp thống kê, phân tích tổng hợp, so sánh, dự báo, phƣơng pháp nghiên cứu hệ thống dựa trên thu thập và nghiên cứu số liệu. Tài liệu từ một số nguồn thứ cấp có độ tin cậy để phân tích và đƣa ra các đánh giá, nhận xét, kết luận và những giải pháp có tính khả thi cao góp phần hình thành chiến lƣợc kinh doanh cho CTCP Đầu tƣ Tam Hƣng.

2.2.1. Địa điểm và đối tượng nghiên cứu

- Chọn địa điểm nghiên cứu: Văn phòng trụ sở Công ty Cổ phần Đầu tƣ Tam Hƣng.

- Chọn đối tƣợng nghiên cứu: Các vấn đề liên quan đến xây dựng chiến lƣợc kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tƣ Tam Hƣng.

2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu.

- Dữ liệu sơ cấp: là những dữ liệu chƣa đƣợc xử lý, đƣợc thu thập lần đầu lấy

trực tiếp từ các đơn vị khác để nghiên cứu thông qua các cuộc điều tra hay thống kê. Do khách hàng của Công ty Cổ phần Đầu tƣ Tam Hƣng tƣơng đối đa dạng, gồm nhiều đối tƣợng khác nhau về độ tuổi, nghề nghiệp, lĩnh vực hoạt động. Ngoài

47

ra do điều kiện thời gian có hạn nên khi thực hiện luận văn này, tác giả chủ yếu sử dụng dữ liệu thứ cấp mà không tiến hành thu thập thông tin sơ cấp thông qua điều tra phát phiếu hỏi và phỏng vấn.

- Dữ liệu thứ cấp: Là dữ liệu có nguồn gốc từ số liệu sơ cấp đã đƣợc phân

tích, giải thích và thảo luận, diễn giải. Các nguồn dữ liệu thứ cấp nhƣ: bài báo, tập san chuyên đề, tạp chí, biên bản hội nghị, bài báo khoa học, luận văn, thông tin thống kê.

Tác giả tìm kiếm và thu thập các số liệu thứ cấp về tình hình phát triển của thị trƣờng thép thông qua các bài báo, các tạp chí và cả những nghiên cứu khoa học. Đồng thời tác giả thu thập thông qua các nguồn thông tin tin cậy qua các số liệu đã đƣợc công bố của Tổng hội xây dựng Việt Nam, Hiệp hội nhà thầu xây dựng Việt Nam và các số liệu báo cáo của Công ty Cổ phần Đầu tƣ Tam Hƣng.

Thông tin (dữ liệu) có thể đƣợc thu thập trực tiếp hoặc gián tiếp từ các đối tƣợng cần nghiên cứu bằng 3 phƣơng pháp sau: Phương pháp quan sát; Phương

pháp thực nghiệm; Phương pháp phỏng vấn chuyên gia. Do điều kiện về thời gian

cũng nhƣ điều kiện về kinh tế nên tác giả không thực hiện việc thu thập thông tin bằng phƣơng pháp điều tra và phƣơng pháp phỏng vấn chuyên gia.

2.2.3. Phương pháp thống kê mô tả.

Thống kê mô tả đƣợc sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập đƣợc từ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức khác nhau. Có nhiều kỹ thuật thống kê đƣợc sử dụng nhƣ: Biểu diễn dữ liệu bằng đồ họa trong đó các đồ thị mô tả dữ liệu hoặc giúp so sánh dữ liệu; biểu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu tóm tắt về dữ liệu; thống kê tóm tắt (dƣới dạng các giá trị thống kê đơn nhất) mô tả dữ liệu.

Đề tài sử dụng phƣơng pháp này để phản ánh tình hình cơ bản, các thông tin liên quan phục vụ cho luận văn thông qua các số tuyệt đối, số tƣơng đối và số bình quân thể hiện ở các biểu, bảng số liệu, đồ thị và sơ đồ.

2.2.4. Phương pháp so sánh.

Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh số liệu với một số chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc) để thấy rõ

48

đƣợc sự biến động hay khác biệt của từng chỉ tiêu phân tích. Tiêu chuẩn để so sánh thƣờng là: Chỉ tiêu của kỳ này với chỉ tiêu của kỳ trƣớc, kết quả tăng doanh số của kỳ này so với kỳ trƣớc, năm nay so với năm ngoái. Điều kiện để so sánh là các chỉ tiêu so sánh phải phù hợp với các yếu tố không gian, thời gian, cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lƣờng, phƣơng pháp tính toán. Phƣơng pháp so sánh có hai hình thức: So sánh tuyệt đối và so sánh tƣơng đối. So sánh tuyệt đối dựa trên hiệu số của hai chỉ tiêu so sánh là chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu cơ sở. So sánh tƣơng đối là tỉ lệ (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trƣởng.

So sánh là phƣơng pháp đƣợc sử dụng rộng rãi, phổ biến trong nghiên cứu khoa học. Mục đích của so sánh là làm rõ sự khác biệt hay những đặc trƣng riêng có của đối tƣợng nghiên cứu; từ đó, giúp cho các đối tƣợng quan tâm có căn cứ để quyết định lựa chọn.

Trong bài luận văn, tác giả kết hợp cả hai hình thức so sánh tƣơng đối và tuyệt đối. Sự kết hợp này sẽ bộ trợ cho nhau, giúp tác giả vừa có đƣợc những chỉ tiêu cụ thể về khối lƣợng và giá trị vừa thấy đƣợc mức độ biến động của các đối tƣợng phân tích.

2.2.5. Phương pháp dự báo.

Phƣơng pháp này dựa trên cơ sở nhận xét của những yếu tố liên quan, dựa trên những ý kiến về các khả năng có liên hệ của những yếu tố liên quan này trong tƣơng lai. Phƣơng pháp định tính có liên quan đến mức độ phức tạp khác nhau, từ việc khảo sát ý kiến đƣợc tiến hành một cách khoa học để nhận biết các sự kiện tƣơng lai hay từ ý kiến phản hồi của một nhóm đối tƣởng hƣởng lợi (chịu tác động) nào đó.

Mô hình dự báo định lƣợng dựa trên số liệu quá khứ, những số liệu này giả sử có liên quan đến tƣơng lai và có thể tìm thấy đƣợc. Tất cả các mô hình dự báo theo định lƣợng có thể sử dụng thông qua chuỗi thời gian và các giá trị này đƣợc quan sát đo lƣờng các giai đoạn theo từng chuỗi .

49

Tuy nhiên hiện nay thông thƣờng khi dự báo ngƣời ta thƣờng hay kết hợp cả phƣơng pháp định tính và định lƣợng để nâng cao mức độ chính xác của dự báo. Bên cạnh đó, vấn đề cần dự báo đôi khi không thể thực hiện đƣợc thông qua một phƣơng pháp dự báo đơn lẻ mà đòi hỏi kết hợp nhiều hơn một phƣơng pháp nhằm mô tả đúng bản chất sự việc cần dự báo.

Trong bài luận văn này tác giả sử dụng kết hợp cả hai loại chỉ tiêu định tính và định lƣợng để phân tích các thông tin, dữ liệu liên quan đến từng nội dung đề cập, nghiên cứu, qua đó nêu ra đƣợc những đánh giá, nhận xét và các kết quả với số liệu cụ thể.

50 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHƢƠNG 3

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ TAM HƢNG

3.1. Giới thiệu về Công ty Cổ phân Đầu tƣ Tam Hƣng

3.1.1. Khái quát chung

Công ty Cổ phần Đầu tƣ Tam Hƣng là doanh nghiệp mới đƣợc thành lập từ năm 2011 (ngày 25/03/2011) hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực thi công các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, hạ tầng kỹ thuật và có hệ thống các máy móc thiết bị tiên tiến, hiện đại đủ để đáp ứng thi công các công trình. Địa bàn hoạt động chủ yếu trên đại bàn tỉnh Hải Dƣơng, với một số thông tin cụ thể nhƣ sau:

- Tên doanh nghiệp: công ty cổ phần đầu tƣ và phát triển tam hƣng.

- Địa chỉ trụ sở: lô 70.193 đƣờng Hà Huy Tập, phƣờng Thanh Bình, thành phố Hải Dƣơng, tỉnh Hải Dƣơng.

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0800909355 của Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Hải Dƣơng cấp ngày 25 tháng 03 năm 2011 thay đổi lần II ngày 24/10/2012.

- Ngƣời đại diện pháp luật: giám đốc Phạm Quang Tạo

- Tài khoản số: 0341000632088 tại ngân hàng Vietcombank - CN Hải Dƣơng.

- Mã số thuế: 0800909355.

- Vốn điều lệ: 6.800.000.000 vnđ (sáu tỷ tám trăm triệu đồng) - Ngành nghề kinh doanh theo giấy đăng ký kinh doanh:

xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, thuỷ lợi, giao thông đƣờng bộ;

san lấp mặt bằng;

thi công lắp đặt hệ thống cấp thoát nƣớc, hệ thống điện;

mua bán vật tƣ xây dựng, thiết bị lắp đặt trong xây dựng;

51

vận tải hành khách, hàng hoá bằng ô tô.

một số lĩnh vực khác

3.1.2. Cơ cấu tổ chức

Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Tam Hƣng đƣợc xây dựng theo mô hình trực tuyến, nhƣ sau:

- Tổng số cán bộ, công nhân viên: 47 ngƣời, đƣợc phân chia theo trình độ và chuyên môn đào tạo nhƣ sau:

+ Cử nhân kinh tế: 04 Ngƣời

+ Kỹ sƣ xây dựng: 05 Ngƣời

+ Kỹ sƣ thuỷ lợi: 01 Ngƣời

+ Kỹ sƣ điện: 01 Ngƣời + Kỹ sƣ trắc địa: 01 Ngƣời Phòng Tài chính - kế toán Phòng Kỹ thuật – kế hoạch Đội thi công 1 Đội thi công 2 đội thi công 3 Đội điện nƣớc Tổ sản xuất Tổ sản xuất Tổ sản xuất Tổ sản xuất Tổ sản xuất Tổ sản xuất Tổ sản xuất Tổ sản xuất Chủ tịch HĐQT Giám đốc P.Giám đốc Kỹ thuật P.Giám đốc Tài chính

52

+ Kỹ sƣ kinh tế XD: 01 Ngƣời

+ Cử nhân địa chính: 01 Ngƣời

+ Trình độ cao đẳng, trung cấp: 05 Ngƣời (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Công nhân kỹ thuật các loại: 28 Ngƣời

3.1.3. Chính sách chất lượng

Công ty Cổ phần Đầu tƣ Tam Hƣng cam kết thực hiện các hoạt động cải tiến liên tục nhằm thoả mãn ngày càng tốt hơn các yêu cầu của chủ đầu tƣ về chất lƣợng và tiến độ thi công công trình. Công ty đã xây dựng các quy trình đảm bảo chất lƣợng khá cụ thể và trách nhiệm của các thành viên tham gia.

- Sơ đồ tổ chức thi công công trình tại hiện trường

Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức Công ty

Kỹ sƣ - đội trƣởng phụ trách thi công

KS - Đội phó thi công KS - CB kỹ thuật

thi công

Cung ứng vật tƣ Kế toán đội

Thủ kho bảo vệ An toàn vệ sinh môi

trƣờng phòng cháy nổ Tổ xử lý nền, điện nước máy TC Tổ xe vận chuyển vật liệu Tổ nề hoàn thiện Tổ tông Tổ gia công cơ khí mộc, cốp pha Tổ bảo vệ, phục vụ

53

- Mối quan hệ giữa trụ sở chính và quản lý ngoài hiện trường

P.GĐ Tài chính - P.GĐ Kỹ thuật Kế toán trƣởng Trƣởng phòng Kế hoạch- Kỹ thuật Cán bộ kỹ thuật Thủ kho, bảo vệ Cán bộ toàn viên

Hình 3.2. Sơ đồ tổ chức thi công

3.2. Phân tích môi trƣờng bên ngoài của Công ty Cổ phần đầu tƣ Tam Hƣng Hƣng

3.2.1. Phân tích môi trường vĩ mô với mô hình PEST++

Sau nhiều năm liên tục có mức tăng trƣởng cao, đến năm 2008 nền kinh tế Việt Nam bắt đầu chững lại do bị ảnh hƣởng bởi đợt khủng hoảng kinh tế thế giới, đặc biệt năm 2009 mức tăng trƣởng GDP chỉ đạt 5,32% mặc dù trƣớc đó năm 2007 còn ở mức 8,46%. Sang năm 2010, tình hình có vẻ đƣợc phục hồi với mức tăng trƣởng GDP đạt 6,78%. Tuy nhiên, sự phục hồi này còn thiếu tính bền vững và ẩn chứa nhiều vấn đề bất ổn trong kinh tế vĩ mô, vì vậy những năm tiếp sau đó tăng trƣởng GDP luôn chỉ đạt ở mức dƣới 6% (tăng trƣởng GDP các năm 2011, 2012, 2013 & 2014 lần lƣợt là: 5,89;

Giám đốc Công ty Đội trƣởng thi công Xây dựng Chủ tịch Hội đồng quản trị Các tổ đội xây dựng

54

5,25; 5,42 & 5,98), kèm theo đó là phát sinh các vấn đề phức tạp về tài chính, nợ xấu, số lƣợng các doanh nghiệp gặp khó khăn và phá sản tăng cao, thị trƣờng bất động sản vẫn tiếp tục trầm lắng, nhiều dự án xây dựng buộc phải dừng hoặc hoãn triển khai… . Trƣớc tình hình đó, Chính phủ đã tập trung tìm hiểu, phân tích nguyên nhân, đánh giá tình hình và đã triển khai một loạt các giải pháp quan trọng nhằm ổn định kinh tế vĩ mô theo hƣớng ƣu tiên phát triển bền vững. Một số giải pháp chính đƣợc Chính phủ quyết liệt thực hiện trong giai đoạn này gồm: Tái cấu trúc và tăng cƣờng quản lý hệ thống tài chính; tăng cƣờng tái cơ cấu các doanh nghiệp nhà nƣớc; kích cầu tiêu dùng và đầu tƣ ở mức hợp lý để tránh tình trạng giảm phát sau khi đã thực hiện thành công chống lạm phát cao; hỗ trợ thị trƣờng bất động sản sau một thời gian dài bị đóng băng; đẩy mạnh cải cách các thủ tục hành chính nhằm tạo môi trƣờng cạnh tranh, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam; tái khởi động và xây dựng mới nhiều công trình hạ tầng quan trọng, đặc biệt là hạ tầng về giao thông,… Bằng việc triển khai đồng bộ và quyết liệt các giải pháp trên của Chính phủ, tình hình kinh tế của Việt Nam đã bắt đầu có những dấu hiệu rất tích cực từ cuối năm 2014 và đầu năm 2015. Cụ thể mức tăng trƣởng GDP của Quý I/2015 đã đạt mức 6,03%, cao hơn nhiều so với các dự báo trƣớc đó (dự báo chỉ từ 5,4 - 5,6 %). Bên cạnh đó, tình hình kinh tế vĩ mô đang đƣợc cải thiện rõ rệt, các mục tiêu đề ra của Chính phủ đối với nền kinh tế đã đƣợc thực hiện tốt và đạt kết quả tốt. Đó là: hệ thống tài chính bƣớc đầu có những kết quả tích cực, lãi suất cho vay đƣợc kéo về ở mức hợp lý, tỷ giá hối đoái đƣợc kiểm soát chặt và ổn định hơn, môi trƣờng đầu tƣ bƣớc đầu đƣợc cải thiện, thị trƣờng bất động sản và xây dựng đã có dấu hiệu hồi phục,… Theo dự báo, mức tăng trƣởng GDP cả năm 2015 có thể đạt 6,2 - 6,4%, đây là mức tăng trƣởng cao nhất trong 5 năm qua. Cùng với sự phục hồi của kinh tế thế giới và sự tăng trƣởng bền vững của nền kinh tế trong nƣớc, đặc biệt là sự tăng trƣởng ấn tƣợng 8,35% trong Quý I/2015 của lĩnh vực Công nghiệp - xây dựng sẽ tạo động lực mạnh cho thị trƣờng xây dựng phát triển, nâng mức cầu về thép xây dựng trong thời gian tới.

Sự phát triển của ngành xây dựng phụ thuộc nhiều vào tốc độ tăng trƣởng kinh tế và các chính sách vĩ mô. Với vai trò là ngành hỗ trợ cho sự phát triển của nền kinh tế, tăng trƣởng của ngành xây dựng phụ thuộc vào các yếu tố nhƣ tốc độ đô thị hóa,

55

vốn đầu tƣ FDI, lãi suất cho vay và lạm phát. Bên cạnh đó, xây dựng cũng là lĩnh vực tạo nên nền tảng cho phát triển cho những ngành khác và nền kinh tế nói chung. Do đó, việc chính phủ luôn duy trì một mức giải ngân vào lĩnh vực xây dựng, đặc biệt là cơ sở hạ tầng. Ngoài các chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ cũng có tác động trực tiếp tới ngành xây dựng. Nhƣ trong giai đoạn 2011-2015, chính sách thắt chặt tiền tệ đã khiến cho nguồn vốn đổ vào đầu tƣ xây dựng giảm mạnh. Do đó, chu kỳ của ngành xây dựng cũng chịu tác động mạnh từ chu kỳ của tăng trƣởng kinh tế ƣớc tính kéo dài khoảng 3- 10 năm. Ngoài ra, tốc độ tăng trƣởng của ngành sẽ có một độ lệch nhất định so với tốc độ tăng trƣởng GDP.

- Thu nhập bình quân đầu ngƣời

Cho đến năm 2007, GDP bình quân đầu ngƣời của Việt Nam vẫn còn ở mức dƣới 1000 USD. Đến năm 2009, mặc dù đã đạt 1.160 USD/ngƣời, nhƣng nếu loại trừ yếu tố trƣợt giá của USD, thì Việt Nam vẫn chƣa ra khỏi nhóm có thu nhập thấp. Tuy nhiên, từ năm 2010, Việt Nam đã chính thức chuyển sang nhóm nƣớc có thu nhập trung bình với 1.273 USD/ngƣời. Chỉ tiêu này tiếp tục tăng khá đều ở những năm tiếp theo, cụ thể: năm 2011 (1.515 USD), năm 2012 (1.749 USD), năm 2013 (1.899 USD) và năm 2014 đạt 2.028 USD/ngƣời.

Với quy mô dân số hơn 90,73 triệu ngƣời, GDP của Việt Nam năm 2014 đạt trên 184 tỷ USD với tốc độ tăng trƣởng nhƣ hiện nay cho thấy nhu cầu của thị

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư tam hưng (Trang 54)