Thực trạng phát triển sản xuất tại huyện đăk Song:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của việc thực hiện chính sách bồi thường giải phóng mặt bằng đến vấn đề xã hội tại một số dự án trên địa bàn huyện đăk song tỉnh đăk nông (Trang 50 - 52)

4.1.3.1. Sản xuất nông nghiệp:

Ngành nông nghiệp là ngành mang lại nguồn thu nhập chắnh người dân trên ựịa bàn huyện đăk Song, giá trị sản xuất nông nghiệp của huyện năm 2005 là 2.161 tỷ ựồng, năm 2010 là 2.668 tỷ ựồng và ựến năm 2012 là 3.294 tỷ ựồng. Trong ựó:

ạ Trồng trọt:

- Cây Công nghiệp hàng năm:

Lạc: Diện tắch năm 2005 là 1.560 ha, sản lượng 1.867 tấn; năm 2010 là 957 ha, sản lượng 2.048 tấn; năm 2012 là 1835 tấn.

- Cây công nghiệp lâu năm:

+ Cà phê: Diện tắch năm 2005 là 13.604 ha, sản lượng 17.576 tấn ; năm 2010 là 15.362 ha, sản lượng 29.400 tấn; năm 2012 là 25.103 ha, sản lượng 46.807 tấn.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

+ Cao su: Diện tắch năm 2005 là 618 ha, sản lượng 150 tấn ; năm 2010 là 1.685 ha, sản lượng 987 tấn; năm 2012 là 1.656 ha, sản lượng 582 tấn.

+ Hồ tiêu: Diện tắch năm 2005 là 423 ha, sản lượng 644 tấn ; năm 2010 là 1.644 ha, sản lượng 2.090 tấn; năm 2012 là 2.433 ha, sản lượng 4.400 tấn.

- Một số loại cây lương thực và cây lấy bột khác:

+ Lúa: Diện tắch năm 2005 là 700 ha, sản lượng 3.021 tấn; năm 2010 là 625 ha, sản lượng 4.203 tấn; năm 2012 là 700 ha, sản lượng 2.578 tấn.

+ Ngô: Diện tắch năm 2005 là 3.824 ha, sản lượng 26.101 tấn; năm 2010 là 5.052 ha, sản lượng 25.747 tấn; năm 2012 là 4.567 ha, sản lượng 27.172 tấn.

+ Khai lang: Diện tắch năm 2005 là 917 ha, sản lượng 34.074 tấn; năm 2010 là 4.035 ha, sản lượng 46.687 tấn; năm 2012 là 4.219 ha, sản lượng 50.731 tấn.

+ Sắn: Diện tắch năm 2005 là 2.991ha, sản lượng 64.377 tấn; năm 2010 là 2.785 ha, sản lượng 59.878 tấn; năm 2012 là 2785 ha, sản lượng 59.594 tấn.

Ngoài ra trên ựịa bàn huyện đăk Song còn có thể trồng các loại rau ựậu và cây ăn quả cũng mang lại nguồn thu nhập cho người dân như bắp cải, bắ ngô, ựậu xanh,..

b. Chăn nuôi:

Ngành chăn nuôi trong 5 năm trở lại ựây phát triển tương ựối nhanh theo hướng công nghiệp hóạ Nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện ựại ựã ựược áp dụng và nhiều giống cũ ựã ựược thay bằng giống mới cho sản lượng cao hơn. Vật nuôi chủ yếu của trên ựịa bàn là bò, lợn, dê và gia cầm. Tổng ựàn bò của huyện năm 2010 là 1585 con tăng gấp ựôi so với năm 2005, năm 2012 là 2.167 con; ựàn lợn năm 2010 là 15.801 con, năm 2012 là 20.987 con, cao hơn gấp ựôi so với năm 2005; ựàn dê năm 2010 là 1.470 con, năm 2012 là 633 con. Số lượng ựàn gia năm 2005 là 50.284 con, năm 2010 tăng lên 62.366 con. Tuy nhiên ựến năm 2012 số lượng gia cầm giảm ựáng kể do thời tiếc có

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

nhiều thay ựổi nên hộ gia ựình hạn chế việc chăn nuôi cũng như gia cầm thiệt hại do dịch cúm, số lượng gia cầm năm 2012 chỉ hơn một nữa so với năm 2010, chỉ còn 30.183 con.

c. Thủy sản

Ngành thủy sản không phải thế mạnh của huyện, những những năm qua cũng có sự phát triển ựáng kể, Tổng giá trị của ngành nuôi trồng thủy sản năm 2012 là 4,23 tỷ ựồng, cao gần gần gấp 3 lần sô với năm 2005. 4.1.3.2. Sản xuất Lâm nghiệp

Lâm nghiệp cũng ựóng góp một phần khá lớn cho sự phát triển kinh tế của huyện. Tuy nhiên ựang có chiều hướng giảm dần do diện tắch rừng và ựất rừng bị tàn phá nghiêm trọng làm giảm ựi mật ựộ che phủ rừng cũng như ựa dạng sinh học, từ những cánh rừng bạc ngàn giờ ựược thay thế bởi những cánh ựồng cà phê, hồ tiêụ Tổng giá trị sản xuất lâm nghiệp năm 2005 là 13.78 tỷ ựồng, năm 2010 là 16.69 tỷ ựồng, năm 2012 là 9,02 tỷ ựồng.

4.1.3.3 Sản xuất công nghiệp

Các sản phẩm Công nghiệp chủ yếu trên ựịa bàn là Cà phê nhân, tinh bột sắn, Gỗ xẻ XDCB, ván ép, ựá xây dựng,...tổng giá trị sản xuất công nghiệp năm 2005 là 43,2 tỷ ựồng ; năm 2010 là 116,98 tỷ ựồng và ựến năm 2012 là 124,10 tỷ ựồng. Qua số liệu ta có thể thấy rằng sản xuất công nghiệp trong nhiều năm qua trên ựịa bàn liên tục tăng, góp phần không nhỏ trong sự phát triển kinh tế của huyện.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của việc thực hiện chính sách bồi thường giải phóng mặt bằng đến vấn đề xã hội tại một số dự án trên địa bàn huyện đăk song tỉnh đăk nông (Trang 50 - 52)