Phương án bồi thường

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của việc thực hiện chính sách bồi thường giải phóng mặt bằng đến vấn đề xã hội tại một số dự án trên địa bàn huyện đăk song tỉnh đăk nông (Trang 31 - 32)

Theo báo cáo xã hội học của Viện nghiên cứu địa chắnh năm 2003, trong tổng số 6000 hộ ựược ựiều tra thì phương án bồi thường bằng tiền cho ựến nay vẫn là phương án ựược áp dụng phổ biến (92,50%). Vì trên thực tế, quỹ ựất phục vụ cho việc bồi thường GPMB và TđC của mỗi ựịa phương không giống nhau, quỹ ựất công ắch còn lại của các ựịa phương không ựáng kể, nên không ựáp ứng ựược yêu cầu bồi thường bằng ựất và lập khu TđC. Mặt khác, số lượng các hộ di chuyển lớn, có những hộ diện tắch ựất thu hồi lớn nên việc bồi thường diện tắch ựất có cùng giá trị là rất khó. Hầu hết ựịa ựiểm khu TđC và cơ sở hạ tầng khu TđC không thỏa mãn yêu cầu của người

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

bị thu hồi ựất như cách xa trung tâm, không thể kinh doanh, buôn bán nên rất nhiều trường hợp người bị thu hồi ựất lựa chọn phương án bồi thường bằng tiền. Thực tế cho thấy chắnh sách bồi thường chưa thật công bằng giữa các loại ựất với nhau, giữa hộ gia ựình với nhau và giữa 2 ựịa phương liền kề. Trong cùng một khu vực giải toả nhiều nơi có sự phân biệt giữa hai ựối tượng sử dụng ựất có ngành nghề khác nhaụ Mức bồi thường lại quá thấp so với giá chuyển nhượng thực tế tại ựịa phương, tạo ra sự chênh lệch làm cho người bị thu hồi ựất cảm thấy bị thiệt thòi, ựòi tăng tiền bồi thường, không bàn giao mặt bằng ựúng kế hoạch gây ảnh hưởng ựến tiến ựộ của dự án [20].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của việc thực hiện chính sách bồi thường giải phóng mặt bằng đến vấn đề xã hội tại một số dự án trên địa bàn huyện đăk song tỉnh đăk nông (Trang 31 - 32)