Quy hoạch phát triển theo vùng lãnh thổ:

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện chiêm hóa, tỉnh tuyên quang theo hướng hiệu quả và bền vững (Trang 55 - 58)

Căn cứ vào các ựiều kiện tự nhiên, tiềm năng phát triển của mỗi tiểu vùng và phương hướng phát triển kinh tế - xã hội trong triển vọng ựến năm 2020, lãnh thổ huyện có thể phân thành 3 tiểu vùng phát triển kinh tế - xã hội[28]. Cụ thể như sau:

4.3.1.1. Tiểu vùng phắa Tây Bắc

Tiểu vùng phắa Tây Bắc của huyện bao gồm 9 xã xã Hùng Mỹ, Hà Lang, Tân Mỹ, Phúc Sơn, Trung Hà, Hồng Quang, Minh Quang, Thổ Bình, Bình An. đây là vùng có nhiều tiềm năng về phát triển nông, lâm nghiệp và chăn nuôi và là vùng có ảnh hưởng nhiều ựến sự phát triển kinh tế của toàn huyện.

đây là vùng tiếp giáp trực tiếp với tỉnh Hà Giang và các huyện Na Hang, Hàm Yên có khả năng giao thương với tỉnh bạn và huyện bạn. Cùng với hệ thống trục giao thông quốc lộ 279 và quốc lộ 37B (dự kiến hình thành) ựược coi là trục kinh tế chắnh của tiểu vùng, tiểu vùng phắa Tây Bắc lấy trung tâm phát triển tại các xã Minh Quang và Phúc Sơn.

Triển vọng ựến năm 2020, tiểu vùng phắa Tây Bắc của huyện ựược phát triển với ựịnh hướng cơ bản như sau:

Tăng cường ựầu tư phát triển và bảo tồn vốn rừng, tạo ra vùng sinh thái bền vững cho sự phát triển của toàn huyện.

- Phát triển du lịch theo hướng kết hợp du lịch văn hóa và du lịch sinh tháị - Phát triển nông nghiệp theo hướng hình thành vùng cây công nghiệp (cây chè, lạc...). Vùng chăn nuôi gia súc và ựảm bảo cơ sở nguyên liệu vững chắc cho phát triển công nghiệp chế biến. đảm bảo nguồn nguyên liệu cho tiểu thủ công nghiệp như mây, tre, giang ựan...

+ Phát triển vùng nguyên liệu lạc (tập trung tại các xã Minh Quang, Phúc Sơn, Thổ Bình, Tân Mỹ), cây ăn quả (chủ yếu là cây cam ở Trung Hà và Hà Lang).

+ Phát triển ựàn gia súc, các loại gia cầm theo mô hình trang trại tạo cơ sở nguyên liệu cho chế biến (ựàn trâu ựược phát triển ở khắp các xã của tiểu vùng này).

4.3.1.2. Tiểu vùng Trung tâm huyện

Tiểu vùng Trung tâm của huyện gồm thị trấn Vĩnh Lộc và 9 xã Trung Hòa, Hòa An, Phúc Thịnh, Tân Thịnh, Xuân Quang, Tân An, Hòa Phú, Nhân

Lý, Yên Nguyên. đây là vùng có nhiều tiềm năng về phát triển công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp và là vùng có ảnh hưởng nhiều nhất ựến sự phát triển kinh tế của toàn huyện.

đây là vùng tiếp giáp trực tiếp với huyện Hàm Yên và huyện Yên Sơn có khả năng giao thương với các huyện bạn. Cùng với trục giao thông đT 190 ựược coi là trục kinh tế chắnh của huyện và của tiểu vùng, tiểu vùng Trung tâm lấy trục phát triển là thị trấn Vĩnh Lộc, xã Hòa Phú và xã Phúc Thịnh.

Triển vọng ựến năm 2020, tiểu vùng Trung tâm của huyện ựược phát triển với ựịnh hướng cơ bản như sau:

− Tăng cường ựầu tư phát triển các ngành công nghiệp.

− Phát triển du lịch theo hướng kết hợp thăm quan và làm cầu nối trong tua du lịch.

− Phát triển nông nghiệp theo hướng hình thành vùng cây ăn quả ựặc sản có thương hiệu và phục vụ cho phát triển công nghiệp chế biến.

+ Phát triển vùng nguyên liệu cho sản xuất tiểu thủ công nghiệp như mây, tre, giang ựan... vùng nguyên liệu mắa, ựậu tương.

+ Phát triển ựàn gia súc, các loại gia cầm theo mô hình trang trại tạo cơ sở nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

− Hình thành các cụm công nghiệp An Thịnh (xã Phúc Thịnh) làm hạt nhân cho phát triển công nghiệp của huyện, nâng cao tỷ lệ ựóng góp của ngành công nghiệp trong toàn bộ nền kinh tế và thúc ựẩy kinh tế của huyện phát triển. Hình thành một số ựiểm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp với quy mô vừa, hợp lý gắn với việc bố trắ lại dân cư theo hướng hình thành các ựiểm dân cư ựô thị, các ựiểm dân cư nông thôn.

4.3.1.3. Tiểu vùng phắa đông

Tiểu vùng phắa đông của huyện gồm 10 xã Ngọc Hội, Kim Bình, Vinh Quang, Bình Nhân, Tri Phú, Linh Phú, Phú Bình, Yên Lập, Bình Phú và Kiên

đàị đây là vùng có nhiều tiềm năng về phát triển công nghiệp và phát triển du lịch, ựồng thời cũng là vùng có ảnh hưởng tới khu vực lưu vực của sông Gâm.

đây là vùng tiếp giáp trực tiếp với Huyện Chợ đồn (tỉnh Bắc Kạn) và 2 huyện Na Hang và Yên Sơn có khả năng giao thương với tỉnh bạn và huyện bạn. Cùng với hệ thống trục giao thông quốc lộ 2B (dự kiến ựược hình thành) và tuyến ựường tỉnh đT 190 ựược coi là trục kinh tế chắnh của tiểu vùng, tiểu vùng phắa đông lấy trung tâm phát triển là xã Kim Bình.

Triển vọng ựến năm 2020, tiểu vùng phắa đông của huyện ựược phát triển với ựịnh hướng cơ bản như sau:

− Tăng cường ựầu tư phát triển vùng nguyên liệu phục vụ cho các ngành công nghiệp.

− Tăng cường ựầu tư phát triển và bảo tồn vốn rừng, tạo ra vùng sinh thái bền vững cho sự phát triển của toàn huyện.

− Phát triển nông nghiệp theo hướng hình thành vùng cây mắa, ựậu tương phục vụ cho phát triển công nghiệp chế biến.

+ Phát triển vùng nguyên liệu mắa, ựậu tương phục vụ cho công nghiệp chế biến.

+ Phát triển ựàn gia súc, các loại gia cầm theo mô hình trang trại tạo cơ sở nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

− Phát triển du lịch văn hóa lịch sử khu vực Kim Bình.

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện chiêm hóa, tỉnh tuyên quang theo hướng hiệu quả và bền vững (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)