Nhóm giải pháp cụ thể

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện chiêm hóa, tỉnh tuyên quang theo hướng hiệu quả và bền vững (Trang 103)

4.8.2.1. đất trồng cây hàng năm

* Tăng cường biện pháp xen canh gối vụ

- Thử nghiệm và phát triển các giống ngô mớị Hiện nay một số giống ngô mới như Q2, LVN10, LVN14, DK888, tỏ ra có triển vọng phát triển trên ựịa bàn huyện và ựã ựược thử nghiệm thành công ở một số xã, do ựó cần tiến hành thử nghiệm trên diện rộng từ ựó khuyến cáo mở rộng phát triển góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng ựất.

- đưa cây ựậu tương DT84 vào trồng trên ruộng 1 vụ. Cây ựậu tương DT84 ựã ựược thử nghiệm ở xã Vinh Quang, Hoà An, Trung Hoà, Kim Bình,

Linh Phú, Tri Phú, Bình Nhân, Ngọc Hộị.. ựạt năng suất cao, chất lượng tốt thời gian sinh trưởng ngắn, thắch ứng cao và có khả năng trồng ựược cả ở vụ hè.

Thực hiện biện pháp làm ựất hợp lý, hạn chế xới xáo và mùa mưa, tăng cường biện pháp che phủ ựất, trồng xen áp dụng các mô hình canh tác nhất là ựối với ựất nương rẫy ựể hạn chế xói mòn rửa trôị

* Sử dụng một số giống mới phù hợp và tăng cường ựầu tư phân bón

- đối với công tác giống

Cải tạo hoặc phục hồi những giống ựịa phương có năng suất chất lượng tốt ựã bị thoái hoá hoặc xuống cấp. Duy trì phát triển những loại cây trồng năng suất cao, ổn ựịnh phù hợp với ựiều kiện ựịa phương.

đối với giống lúa: tiếp tục phát triển các giống lúa CR203, C70, Kim Cương và các giống lúa laị.. ựã ựược trồng nhiều năm trên ựịa bàn huyện.

đối với cây ngô: các giống ngô như Bioseed, LVN10, LVN14... là các loại giống cho năng suất cao hơn nhiều so với giống ngô ựịa phương, chắnh vì vậy cần ựược quan tâm ựến các loại giống này ựể mở rộng diện tắch gieo trồng.

đối với các loại cây lạc, ựậu ựỗ, khoai: ựây là loại cây ngắn ngày góp phần quan trọng vào việc tăng vụ, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, nâng cao hiệu quả sử dụng ựất cần ựược chú trọng ựầu tư nhiều hơn nữạ

- đối với phân bón: sử dụng phân bón ựủ về mặt số lượng và chất lượng đối với phân hữu cơ: cần tiếp tục khuyến khắch nông hộ sử dụng thêm các loại phân lợn và trâu bò ựã ựược ủ hoai mục.

đối với phân vô cơ (ựạm, lân, kali): nhìn chung loại phân này các hộ hầu sử dụng rất ắt. Do vậy trong thời gian tới cần khuyến khắch các hộ tăng cường sử dụng loại phân này với cơ cấu hợp lý, việc cung ứng các loại phân này ựã ựược hệ thống dịch vụ nhà nước và tư nhân cung cấp ựủ nhu cầu tiêu dùng.

đối với phân vi sinh và NPK tổng hợp: cần khuyến khắch người dân sử dụng, vì các loại phân này có cơ cấu N, P, K hợp lý có thể dùng bồi dưỡng và nâng cao ựộ phì của ựất, tiện lợi sử dụng và vận chuyển dễ dàng. Bên cạnh việc

tăng cường sử dụng phân bón là việc xác ựịnh cơ cấu phân hợp lý cho từng loại cây trồng của từng vùng.

4.8.2.2. đất trồng cây lâu năm

Cải tạo vườn cây ăn quả/cây chè: hiện nay mô hình vườn cây ăn quả, vườn tạp, khá phổ biến. Trước hết tập trung vào cải tạo cấu trúc vườn, thay thế tập ựoàn cây hỗn tạp bằng tập ựoàn cây mới ựảm bảo phát triển bền vững, có hiệu quả. Việc thay thế nên tiến hành từng bước theo phương pháp trồng xen nhằm loại thải những cây trồng có năng suất thấp bị sâu bệnh, thay vào ựó là những loại cây có khả năng chống chịu caọ

đối với các loại cây ăn quả: ựây là thế mạnh của huyện, một trong cây

trồng chủ lực là cây cam, chắnh vì vậy trong thời gian tới cần có nghiên cứu và chắnh sách hỗ trợ giống, phân bón ựể ựưa các loại cây này vào trồng sản xuất, ngoài ra còn có thể trồng thêm các loại cây khác như nhãn, soàị..

Cây chè: từ trước tới nay cây chè có vị trắ sau cây lúa nhưng một số năm gần

ựây do thị trường chè trong và ngoài nước biến ựộng, giá cả và thị trường không ổn ựịnh ựã làm ảnh hưởng không nhỏ ựến diện tắch chè chung trong toàn huyện. Vì vậy, hướng phát triển của cây chè trong thời gian tới là tiếp tục trồng thay thế diện tắch giống chè cũ bằng các giống LDP1, LDP2, chè Shan... có năng suất chất lượng tốt, mang lại hiệu quả kinh tế cao, ổn ựịnh trên thị trường là ựiều cần thiết.

Tóm lại: tắnh chất của mỗi loại ựất là không giống nhau, cùng với ựịa hình

chia cắt phức tạp, do vậy cũng có những giải pháp ựặc thù ựể nâng cao hiệu quả sử dụng cho từng loạị Các giải pháp ựã ựưa ra ở trên có tác ựộng trực tiếp hoặc gián tiếp ựến việc nâng cao hiệu quả sử dụng ựất. Tuy nhiên, ựể thực hiện ựược các giải pháp ựó, trước hết phải có sự tham gia ựồng bộ giữa các cấp, các ngành và các ựối tượng sử dụng ựất, sau ựó là việc ựưa ra các chắnh sách phù hợp cho từng vùng thông qua các mô hình ựiểm và công tác khuyến nông khuyến lâm.

Phần 5. KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

1. Toàn huyện ựang có 7 loại hình sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp chắnh với 17 kiểu sử dụng ựất. Trong ựó có 14 kiểu sử dụng trồng cây hàng năm, 2 kiểu sử dụng ựất trồng cây lâu năm, 1 kiểu sử dụng ựất nuôi trồng thủy sản ựược phân bố trên ba vùng sinh thái của huyện.

2. Hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của các LUT qua ựiều tra, phân tắch như sau: Cho hiệu quả cao nhất là LUT 4, kiểu sử dụng ựất Lạc xuân Ờ Lạc mùa Ờ rau ựông. Kiểu sử dụng ựất này cho hiệu quả kinh tế với thu nhập hỗn hợp 79.07 triệu ựồng/ha/năm. Hơn nữa, kiểu hình này có hệ số sử dụng ựất cao, có tác dụng cải tạo ựất, ựộ che phủ cao, do ựó có hiệu quả môi trường tốt. đồng thời, mức ựầu tư lao ựộng và thu nhập bình quân trên ngày công lao ựộng của kiểu hình này cũng cao nhất, chứng tỏ người dân mong muốn ựầu tư và duy trì kiểu hình nàỵ

Cho hiệu quả thấp nhất là cũng là LUT 4 với kiểu sử dụng ựất chuyên trồng sắn. Kiểu sử dụng ựất này cho hiệu quả kinh tế ở mức thấp nhất với thu nhập hỗn hợp 16.3 triệu ựồng/ha/năm. Kiểu hình này thu hút rất ắt công ựầu tư lao ựộng của người dân (chỉ 180 công). Hiệu quả môi trường của kiểu hình này cũng rất thấp, dễ dẫn ựến xói mòn ựất.

3. Trên cơ sở nghiên cứu, ựánh giá các LUT hiện trạng, tác giả ựã lựa chọn và ựề suất 6 LUT chắnh với 10 kiểu sử dụng ựất theo hướng hiệu quả và bền vững. đó là các LUT: 2 lúa (với diện tắch 1662.51 ha), 2 lúa Ờ màu (với diện tắch 3160.83 ha), chuyên màu (với diện tắch 2561.31 ha), nuôi trồng thủy sản (với diện tắch 423.81 ha), cây ăn quả (với diện tắch 5221.86 ha) và cây công nghiệp lâu năm (với diện tắch 692.94 ha).

định hướng sử dụng ựất ựến năm 2020, dự kiến các loại ựất: ựất 2 vụ lúa giảm 1588.50 ha ựể chuyển sang ựất 3 vụ (2 lúa Ờ Màu) còn 1662.51 ha, ựất 3

vụ tăng thêm 1488.50 ha, ựất chuyên màu tăng thêm 268.36 ha, LUT chè tăng thêm 178.20 hạ Còn LUT cá và cây ăn quả ựược giữ ổn ựịnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5.2. đề nghị

- Huyện cần triển khai ựồng bộ các giải pháp giúp nông dân phát triển sản xuất, trên cơ sở tiềm năng ựất ựai và kinh tế xã hội của vùng

- đề tài cần ựược tiếp tục nghiên cứu sâu hơn ựể bổ sung thêm các chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả môi trường và xã hội ựể hướng tới một nền sản xuất nông nghiệp bền vững.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2000), Chiến lược phát triển nông

nghiệp - nông thôn ựến năm 2010, Hà Hộị

2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2007), Quyết ựịnh về việc phê duyệt kết quả

kiểm kê ựất ựai năm 2005, Hà Nộị

3. Hà Thị Thanh Bình (2002), Trồng trọt ựại cương, NXB Nông nghiệp I, Hà Nội, trang 28, 43.

4. Vũ Thị Bình (1993), "Hiệu quả kinh tế sử dụng ựất canh tác trên ựất phù sa

sông Hồng huyện Mỹ Văn - Hải Hưng", Tạp chắ nông nghiệp và công

nghiệp thực phẩm, (10), trang 391 - 392.

5. Nguyễn Duy Bột (2001), Tiêu thụ nông sản - thực trạng và giải pháp, Tạp

chắ kinh tế và phát triển, số 1/2001.

6. Trần Thị Minh Châu (2007), Về chắnh sách ựất nông nghiệp ở nước ta hiện nay, Nhà xuất bản Chắnh trị Quốc gia, Hà Nộị

7. đỗ Kim Chung (1999), Công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nông nghiệp và phát

triển nông thôn ở các vùng kinh tế lãnh thổ Việt Nam, nghiên cứu kinh tế

số 253, trang 43.

8. Nguyễn Huy Cường (1997), Tổ chức sản xuất dưa chuột xuất khẩu vụ ựông ở

huyện Nam Thanh, tỉnh Hải Hưng, Kết quả nghiên cứu khoa học, Kinh tế

nông nghiệp (1995 - 1996), NXBNN, Hà Nộị

9. Ngô Thế Dân (2001), Một số vấn ựề khoa học công nghệ nông nghiệp trong

thời kỳ công nghiệp hoá - hiện ựại hoá nông nghiệp, Tạp chắ Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn số 1.

10. đường Hồng Dật và cộng sự (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam.

11. Phạm Thị Mỹ Dung, Phân tắch kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 126.

12. Vũ Năng Dũng, Quy hoạch nông thôn Việt Nam những năm ựầu thế kỷ 21, Nông dân nông nghiệp nông thôn Việt Nam trang 301 - 302.

13. Quyền đình Hà (2005), Bài giảng kinh tế ựất, Trường đH Nông Nghiệp 1 Hà Nộị

14. Tô đức Hạnh, Phạm Văn Linh (2000), Phát triển kinh tế hàng hoá trong nông thôn các tỉnh vùng núi phắa Bắc Việt Nam, thực trạng và giải pháp,

Nhà xuất bản Chắnh trị quốc gia, Hà Nội, trang 139 - 140. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

15. đỗ Nguyên Hải (2000), đánh giá ựất và hướng sử dụng ựất bền vững trong

sản xuất nông nghiệp của huyện Tiên Sơn tỉnh Bắc Ninh, Luận án Tiến sĩ

Nông nghiệp, Trường đHNNI - Hà Nộị

16. Hoàng Văn Hoa (1995), Chắnh sách nông nghiệp ở các nước ASEAN và ựịnh hướng tiếp tục hoàn thiện chắnh sách phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hoá ở Bắc Bộ, Kỷ yếu khoa học, ựề tài KX.03.21A

17. Nguyễn đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nộị

18. Nguyễn Hải Hữu (2000), đào tạo nghề ựáp ứng với chuyển ựổi cơ cấu kinh

tế nông nghiệp và nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện ựại hoá,

Hội

19. Quang Khánh, Nguyễn Văn Khiêm, Vũ Cao Thái (1997), điều tra, ựánh giá tài nguyên ựất ựai theo phương pháp FAO/UNESCO và quy hoạch sử dụng ựất trên ựịa bàn một tỉnh (Lấy tỉnh đồng Nai làm vắ dụ), Nhà xuất

bản Nông nghiệp, Hà Nộị

20. Hoàng Văn Khẩn và cộng sự (1995), Một số suy nghĩ về phát triển cây vụ ựông theo hướng SXHH trong nông hộ ở vùng đBSH và Bắc Trung Bộ,

Tập san KTNN và PTNT, số 4, NXBNN, Hà Nộị

21. Cao Liêm, đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1990), Phân vùng sinh thái nông nghiệp đồng bằng sông Hồng, đề tài 52D.0202, Hà Nộị

22. Phan Sĩ Mẫn (2001), Nguyễn Việt Anh, Những giải pháp cho nền nông nghiệp hàng hoá, Tạp chắ tia sáng tháng 3/2001.

23. Nguyễn Văn Nam (2005), Thị trường xuất nhập khẩu rau quả, NXB Thống kê, trang 107.

24. Rosemary Morrow (1994). Hướng sử dụng ựất nông nghiệp bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị

25. đặng Kim Sơn và cộng sự (2002), Một số vấn ựề về phát triển nông nghiệp

nông thôn, NXB Thống kê, Hà Nộị

26. đào Thế Tuấn (2007), Vấn ựề phát triển nông nghiệp nước ta trong thời kỳ

mới, Tạp chắ cộng sản - số 122/2007.

27. Nguyễn Tử Xiêm (2000), Bàn về tắnh bền vững trong quản lý sử dụng ựất

ựồi núi và phương thức nông lâm kết hợp trên ựất dốc, Tạp chắ Khoa học

đất, số 13 trang 57 NXB NN - Hà nộị

28. UBND huyện Chiêm Hóa (2009), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã

hội huyện Chiêm Hóa ựến năm 2020.

Tài liệu tiếng Anh

29. Arens P.L (1997). Land avalution standards for rainged argiculture world soil resources. FAO, Romẹ

30. FAO (1992), Land evalution and farming systems analysis for land use planning, FAO working document, FAO - ROME, pp. 86 - 97.

31. Khonkaen University (KKU) (1992). KKU - Food copping systems project,

an agro - ecossystem analysis of Northwest ThaiLand. Khonkaen. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

32. Alejandro, Kenji Amasa, (2007) Estimation of vegetation parameter for soil

erosion using linear Spectral Mixture Analysis of Landsat ETM data,

PHIẾU đIỀU TRA NÔNG HỘ

PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ

1.1. Họ tên chủ hộ:

Tuổi: Dân tộc:

Giới tắnh: - Nam Trình ựộ: ẦẦẦẦ... - Nữ

1.2. Loại hộ: Giàu Khá giả Trung bình cận nghèo Nghèo 1.2.1. Số nhân khẩu: ... 1.2.2. Số người trong ựộ tuổi lao ựộng: ... 1.2.3. Những người trong tuổi lao ựộng có khả năng lao ựộng (trừ học sinh, sinh viên) và những người trên tuổi lao ựộng thực tế ựang lao ựộng.

Hoạt ựộng chiếm thời gian lao ựộng nhiều nhất trong năm qua Stt Quan hệ với chủ hộ Tuổi Giới tắnh Theo ngành: Nông nghiệp = 1 Ngành khác = 2 Hình thức: Tự làm cho gia ựình =1 đi làm nhận tiền công, lương = 2

1 2 3 4 5

1.3. Nguồn thu của hộ trong năm qua (ựánh số thứ tự từ cao nhất ựến thấp nhất ): - SX Nông nghiệp

- Phi Nông nghiệp - Nguồn thu khác 1.4. Sản xuất chắnh của hộ trong nông nghiệp: - Trồng trọt

- Chăn nuôi - Khác

Huyện: Chiêm Hóa Xã:

Xóm, Thôn: Mã phiếu

PHẦN 2: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HỘ

2.1. Tình hình sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp của hộ

2.1.1. Tổng diện tắch ựất SX nông nghiệp của hộ: ... sào (...m2), gồm ... mảnh. 2.1.2. đặc ựiểm từng mảnh STT Diện tắch (m2) Nguồn gốc mảnh ựất (a) địa hình so với khu vực (b) Hình thức canh tác (c) Dự kiến thay ựổi sử dụng (d) Mảnh 1 Mảnh 2 Mảnh 3 Mảnh 4 Mảnh 5 Mảnh 6 Mảnh 7 Mảnh 8 Mảnh 9

(a): 1 = đất ựược giao;

2 = đất thuê, mượn, ựấu thầu; 3 = đất mua; 4 = Khác (ghi rõ) (b):1 = Bằng phẳng 2 = Dốc 3 = Dốc vừa 4 = thấp, trũng; 5 = Khác (ghi rõ) (c): 1 = Lúa xuân - Lúa mùa;

2 = Lúa xuân Ờ Lúa mùa Ờ Cây vụ ựông; 3 = Màu vụ xuân Ờ Lúa mùa;

4 = Màu vụ xuân Ờ Lúa mùa Ờ Cây vụ ựông;

5 = Cây hàng năm Ờ Cây hàng năm (cùng loại) 6 = Cây hàng năm Ờ Cây hàng năm (khác loại) 7 = Cây ăn quả (Loại cây);

8 = Cây lâu năm xen cây ăn quả;

9 = Cây công nghiệp lâu năm(ghi rõ từng loại cây); 10 = Khác (ghi rõ)

(d): 1 = Chuyển sang trồng lúa; 2 = Chuyển sang trồng cây ăn quả;

3 = Chuyển sang trồng cây công nghiệp lâu năm 4 = Chuyển sang trồng cây hàng năm

5 = Khác (ghi rõ). 2.2. Hiệu quả sử dụng ựất ạ Kết quả sản xuất Cây trồng Hạng mục đvt - Tên giống - Thời gian gieo trồng

- Năng suất Sản phẩm khác (ghi rõ tên sản phẩm, số lượng) b. Chi phắ

* Chi phắ vật chất - tắnh bình quân trên 1 sào (360 m2) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cây trồng Hạng mục đvt 1. Giống cây trồng 1.000ự - Mua ngoài Ộ - Tự sản xuất Ộ 2. Phân bón

- Phân hữu cơ Tạ/sào

- Phân vô cơ Kg/sào

+ đạm Ộ + Lân Ộ + Kali Ộ + NPK + Phân tổng hợp khác Ộ + Vôi Ộ 3. Thuốc BVTV 1000 ự - Thuốc trừ sâu 1000 ự - Thuốc diệt cỏ 1000 ự - Thuốc kắch thắch tăng trưởng: Ộ - Các loại khác (nếu có) Ộ

* Chi phắ lao ựộng - tắnh bình quân trên 1 sào (360 m2)

Cây trồng

Hạng mục đvt

1. Chi phắ lao ựộng thuê

ngoài 1.000ự - Cày, bừa, làm ựất Ộ - Gieo cấy Ộ - Chăm sóc Ộ - Bón phân Ộ - Phun thuốc Ộ

- Thu hoạch Ộ

- Vận chuyển Ộ

- Tuốt (xạc, bóc tách) Ộ

- Phơi sấy Ộ

- Chi phắ thuê ngoài khác Ộ 2. Chi phắ lao ựộng tự làm Công

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện chiêm hóa, tỉnh tuyên quang theo hướng hiệu quả và bền vững (Trang 103)