Phương hướng và mục tiêu phát triển ngành nông nghiệp ựến năm 2020

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện chiêm hóa, tỉnh tuyên quang theo hướng hiệu quả và bền vững (Trang 58 - 64)

4.3.2.1. Phương hướng phát triển

Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản có vai trò quan trọng trong nền kinh tế của huyện, vừa ựảm bảo an ninh lương thực, nhu cầu thực phẩm vừa là nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất công nghiệp. Hoạt ựộng sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản diễn ra hầu hết trên ựịa bàn của huyện, góp phần thúc ựẩy tăng trưởng kinh tế của huyện, tăng nguồn thu ngân sách, tạo việc làm và tăng thu nhập cho nhân dân khu vực nông thôn, góp phần ổn ựịnh cuộc sống, nâng cao

ựời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. Vì vậy, phương hướng phát triển ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản của huyện ựến năm 2020 như sau:

a) Nông nghiệp

ỞTiếp tục ựẩy mạnh chuyển ựổi cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá.

+ Tập trung ựưa các cây giống cây trồng, vật nuôi tiến bộ có năng suất cao phù hợp với ựiều kiện của ựịa phương vào sản xuất, ựầu tư thâm canh, chuyên canh ựể tạo vùng sản xuất hàng hoá, nâng cao hệ số sử dụng ựất.

+ Chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi trên cơ sở khuyến khắch phát triển chăn nuôi theo hướng công nghiệp, quy mô trang trại phù hợp. Xây dựng xưởng chế biến thức ăn gia súc, ựưa ngành chăn nuôi trở thành hàng hoá phục vụ cho nhu cầu trong huyện, trong tỉnh, ựồng thời tạo cơ sở nguyên liệu cho công nghiệp chế biến các sản phẩm chăn nuôi phát triển. Tăng cường phòng chống dịch bệnh nguy hiểm, thường xuyên kiểm tra, phát hiện và dập tắt kịp thời, ựảm bảo cho ựàn gia súc, gia cầm phát triển.

ỞCùng với sự chuyển ựổi cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp, cần thực hiện việc chuyển ựổi cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ.

ỞPhát triển nền nông nghiệp với nhiều thành phần kinh tế, khuyến khắch mạnh mẽ kinh tế trang trại, kinh tế hợp tác và hợp tác xã, coi hộ gia ựình là ựơn vị kinh tế tự chủ trong tất cả các lĩnh vực hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp.

ỞTập trung ựầu tư, nâng cấp các công trình thuỷ lợi và hệ thống kênh mương ựảm bảo ựủ nước tưới và phục vụ thâm canh.

ỞThực hiện công nghiệp hoá - hiện ựại hoá nông nghiệp nông thôn, gắn phát triển nông nghiệp với thị trường và với sự phát triển của các lĩnh vực, các ngành kinh tế khác, ựặc biệt là với công nghiệp chế biến.

ỞPhát triển và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nhằm nâng cao năng suất lao ựộng, nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng khả năng cạnh tranh của các sản phẩm trên thị trường.

b) Lâm nghiệp

ỞPhát triển lâm nghiệp gắn với công nghiệp chế biến.

ỞQuản lý, bảo vệ rừng hiện có, chủ ựộng sản xuất cây giống, ựảm bảo ựủ giống tốt trồng rừng hàng năm ựể giữ ựộ che phủ rừng.

ỞKhai thác rừng như một ngành kinh tế, ựóng góp lớn cho kinh tế huyện.

ỞBảo tồn và ựa dạng hoá sinh học, ngăn chặn sự diệt vong của các loài, nhóm loài, quần thể thực ựộng vật ở các vùng sinh tháị Bảo tồn và phát triển các hệ sinh thái quý hiếm, tắnh ựa dạng sinh học tạo tiềm năng cho phát triển du lịch.

ỞTiến hành giao ựất, cho thuê ựất lâm nghiệp với hộ gia ựình, các tổ chức kinh tế ựể ựầu tư làm giàu rừng, trồng rừng và khai thác rừng hợp lý.

c) Thuỷ sản

ỞKhai thác có hiệu quả các loại mặt nước hiện có, quy hoạch vùng chăn nuôi, khai thác thuỷ sản.

ỞQuy hoạch, xây dựng trạm, trại cá tại ựịa phương, sản xuất ựủ các loại cá giống ựể phục vụ cho nuôi trồng thuỷ sản.

4.3.2.2. Mục tiêu phát triển

Xây dựng một nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá có năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh cao, phát triển với tốc ựộ cao, bền vững trên cơ sở ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, tăng nhanh khối lượng sản phẩm hàng hoá, nhất là hàng nông sản ựã qua chế biến. Xây dựng nông thôn mới có cơ cấu kinh tế hợp lý, có quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội phát triển, ựời sống nông dân ựược nâng cao cả về vật chất và văn hoá. Bảo vệ tốt môi trường, ựặc biệt là rừng

phòng hộ ựầu nguồn sông Gâm; ngăn chặn nạn phá rừng, thực hiện chắnh sách huy ựộng mọi nguồn lực và các thành phần kinh tế tắch cực khoanh nuôi tái sinh rừng, bảo vệ rừng hiện có và trồng rừng.

ỞPhấn ựấu tăng trưởng giá trị sản xuất của ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản ựạt bình quân khoảng 6,5-7,5%/năm giai ựoạn 2011-2020.

a) Nông nghiệp

Thực hiện chuyển ựổi cơ cấu nông nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng cây công nghiệp và tỷ trọng chăn nuôị Dự kiến sản xuất nông nghiệp tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân khoảng 6-7% giai ựoạn 2011-2020.

− Diện tắch cho sản xuất nông nghiệp có xu hướng giảm ựi, song ựảm bảo an ninh lương thực bằng cách ựưa các giống lúa, ngô có năng suất cao, ựầu tư thâm canh tăng năng suất ựể lương thực bình quân ựầu người ựạt 500 kg/người/năm vào năm 2020. Phấn ựấu xây dựng ngành sản xuất nông nghiệp của huyện thành trọng ựiểm sản xuất nông nghiệp của cả tỉnh.

− Chuyển ựổi cơ cấu cây trồng vùng ựất thấp có ựiều kiện khắ hậu thuận lợi sang phát triển các cây, con có hiệu quả hơn, hình thành các vùng chuyên canh tập trung:

+ Quy hoạch mở rộng vùng nguyên liệu mắa tập trung tại các xã Vinh Quang, Kim Bình, Xuân Quang, Yên Nguyên, Trung Hoà, Hoà Phú, Tân Thịnh, Phúc Thịnh, Tri Phú, Ngọc Hội với diện tắch khoảng 800-1.000 hạ

+ Hình thành vùng trồng cây lạc tại 15 xã như Yên Nguyên, Hoà Phú, Phúc Thịnh, Tân Thịnh, Tân An, Hà Lang, Trung Hà, Bình An, Hồng Quang, Thổ Bình, Minh Quang, Phúc Sơn, Tân Mỹ, Hùng Mỹ, Xuân Quang (với diện tắch khoảng 3.000 ha).

+ Quy hoạch vùng trồng cây ựậu tương tại các xã Vinh Quang, Hoà An, Trung Hoà, Kim Bình, Linh Phú, Tri Phú, Bình Nhân, Ngọc Hội (với diện tắch khoảng 1.473 ha).

+ Quy hoạch vùng cây ăn quả khoảng 700-900 ha, trong ựó tập trung ựầu tư phát triển vùng cam tại xã Trung Hà, Hà Lang với diện tắch khoảng 300 hạ

− Phát triển ựàn gia súc, các loại gia cầm theo mô hình trang trại tạo cơ sở nguyên liệu cho chế biến. Phấn ựấu ựến 2020 ựưa tỷ trọng chăn nuôi trong giá trị sản xuất nông nghiệp chiếm khoảng 35-40%.

+ Tốc ựộ tăng trưởng bình quân ựàn trâu của huyện ựạt khoảng 2- 2,5%/năm trong giai ựoạn 2011-2020. Dự báo ựến năm 2015 có khoảng 47.000- 48.000 con và ựến năm 2020 có khoảng 52.000-53.000 con. Quy hoạch phát triển ựàn trâu tại các xã Bình An, Hồng Quang, Thổ Bình, Minh Quang, Trung Hà, Phúc Sơn, Tân Mỹ, Hà Lang, Hùng Mỹ, Yên Lập, Bình Phú, Phú Bình, Kiên đài, Kim Bình, Tri Phú, Linh Phú.

+ Tốc ựộ tăng trưởng bình quân ựàn bò của huyện ựạt khoảng 8- 10%/năm trong giai ựoạn 2011-2020. Dự báo ựến năm 2015 có khoảng 10.000- 11.000 con và ựến năm 2020 có khoảng 15.000-16.000 con. Quy hoạch phát triển ựàn bò tại tất cả các xã trên ựịa bàn huyện.

+ Tốc ựộ tăng trưởng bình quân ựàn lợn của huyện ựạt khoảng 5,5- 6%/năm trong giai ựoạn 2011-2020. Dự báo ựến năm 2015 có khoảng 110.000- 115.000 con và ựến năm 2020 có khoảng 140.000-150.000 con. Quy hoạch phát triển ựàn lợn tại các xã Vĩnh Lộc, Tân An, Xuân Quang, Phúc Thịnh, Ngọc Hội, Tân Thịnh, Hoà Phú, Trung Hoà, Vinh Quang, Hoà An, Yên Nguyên, Nhân Lý, Bình Nhân.

+ Tốc ựộ tăng trưởng bình quân ựàn gia cầm của huyện ựạt khoảng 12- 14%/năm trong giai ựoạn 2011-2020. Dự báo ựến năm 2015 có khoảng 2,3 triệu con và ựến năm 2020 có khoảng 3,5 triệu con. Quy hoạch phát triển ựàn gia cầm xã Hoà Phú, Yên Nguyên, Vĩnh Lộc, Tân Thịnh, Hoà An, Xuân Quang, Phúc Thịnh, Ngọc Hội, Vinh Quang, Tân An.

b) Lâm nghiệp

Hoàn thành công tác giao ựất và cho thuê ựất, giao rừng cho các tổ chức kinh tế, cá nhân kinh doanh từ nghề rừng. Tổ chức hướng dẫn cho các chủ rừng kinh doanh có hiệu quả ựể người trồng rừng có thu nhập ổn ựịnh.

Xây dựng cơ sở chế biến lâm sản, tìm các ựầu mối tiêu thụ sản phẩm lâm sản. Nghiên cứu phát triển nguồn nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp chế biến lâm sản, tiểu thủ công nghiệp như chế biến gỗ, mây, giang ựan....

Tiếp tục thực hiện các biện pháp bảo vệ rừng tự nhiên và trồng mới rừng, phấn ựấu ựến năm 2020 tỷ lệ che phủ rừng ựạt trên 70%.

c) Thuỷ sản

Phát triển nuôi cá trên các diện tắch ao, hồ, diện tắch mặt nước ở các công trình thủy lợi, chăn nuôi cá ruộng và phát triển nuôi cá lồng, ựặc biệt trên sông Gâm, các con suối (tại thị trấn Vĩnh Lộc, các xã Trung Hoà, Vinh Quang, Ngọc Hội). Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và chuyển dịch cơ cấu nuôi trồng với các loại sản phẩm có giá trị kinh tế cao và các loại thủy sản ựặc sản khác... như cá Chiên, cá Bỗng, cá Lăng.

Xây dựng trại cá giống tại các xã Hoà An, Tân An, Trung Hoà, Minh Quang, hàng năm cung cấp từ 3 ựến 3,5 triệu con cá giống các loại, ựáp ứng nhu cầu nuôi trồng thuỷ sản của ựịa phương.

Phấn ựấu ựến năm 2020 ngành thuỷ sản của huyện ựạt ựược một số mục tiêu sau:

- Diện tắch ao hồ nhỏ phát triển thuỷ sản ựến năm 2015 ựạt 380 ha và ựến năm 2020 ựạt 390 hạ

- Nuôi thuỷ sản hồ chứa công trình thuỷ lợi ựến năm 2020 ựạt 186,2 hạ - Nuôi cá ruộng trũng ựến năm 2015 ựạt 150 ha và ựến năm 2020 ựạt 170 hạ

- Nuôi cá lồng trên sông ựến năm 2015 ựạt 140 lồng và ựến năm 2020 ựạt 180 lồng.

4.4. đánh giá hiện trạng sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện chiêm hóa, tỉnh tuyên quang theo hướng hiệu quả và bền vững (Trang 58 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)