Thực tiễn việc sử dụng di tíchlịch sử-cách mạng ở địa

Một phần của tài liệu luận văn sử dụng di tích lịch sử cách mạng ở địa phương trong dạy học lịch sử việt nam từ 1945 đến 1954 lớp 12 THPT tỉnh tuyên quang ( chương trình chuẩn) (Trang 39 - 66)

dạy học Lịch sử ở trƣờng THPT tỉnh Tuyên Quang

1.3.1. Thực trạng về di tích lịch sử nói chung và di tích lịch sử- cách mạng thời kỳ 1945- 1954 nói riêng ở Tuyên Quang

Nhƣ chúng ta đã biết Tuyên Quang là một tỉnh miền núi phía Bắc của Tổ quốc có 22 dân tộc cùng sinh sống từ nhiều đời nay, mỗi dân tộc có ngôn ngữ, phong tục tập quán, có vốn văn hoá dân gian riêng tạo nên sự đa dạng về bản sắc văn hoá của cộng đồng các dân tộc trên mảnh đất Tuyên Quang.

Theo thống kê của Ban quản lý di tích và danh thắng Tuyên Quang tính đến tháng 8 năm 2013 tổng số di tích lịch sử- cách mạng là 520 trong đó có 117 di tích đƣợc xếp hạng quốc gia, 196 di tích đƣợc xếp hạng cấp tỉnh, 206 di tích đã lập hồ sơ đang chờ xếp hạng, 4 di tích đang lập hồ sơ năm 2013 và có 3 di tích chƣa lập hồ sơ, đã gắn biển cho 105 di tích. Trong đó có những di tích đặc biệt nhƣ lán Nà Lừa, đình Tân Trào, lán Hang Bòng, Cây đa Tân Trào, di tích Chủ tịch phủ - Thủ tƣớng phủ, khu di tích hầm bí mật, an toàn của Trung ƣơng Đảng, Chính phủ và Bác Hồ ở Kim Quan, di tích Đại hội lần thứ II của Đảng tại Kim Bình… gắn với những sự kiện quan trọng của lịch sử dân tộc, chứa đựng các giá trị về truyền thống yêu nƣớc, chủ nghĩa anh hùng cách mạng cùng các giá trị về nghệ thuật chỉ đạo quân sự tài tình của Đảng, Bác Hồ, các giá trị tâm linh cao quí phù hợp với đạo lý truyền thống dân tộc

Những di tích cách mạng ở Tuyên Quang mãi mãi là những tƣợng đài trong trái tim của ngƣời Tuyên Quang và đồng bào cả nƣớc, là sức mạnh truyền thống để thế hệ sau luôn cảm thấy tự hào về những thành quả mà cha ông ta đã gây dựng lên. Đồng thời với khối lƣợng di tích cách mạng nhƣ vậy sẽ là điều kiện thuận lợi cho các giáo viên không chỉ riêng ở Tuyên Quang mà giáo viên các tỉnh khác cũng có thể khai thác và sử dụng trong dạy học lịch sử ở trƣờng THPT.

Nhƣng cũng giống nhƣ nhiều nƣớc ở trên thế giới, các di tích lịch sử- cách mạng và kháng chiến ở Tuyên Quang đã và đang trải qua nhiều hiểm họa, bị phá hủy do thời gian ngày càng lùi xa, thiên nhiên khắc nghiệt, chiến tranh kéo dài và bản thân con ngƣời.

Tính đến tháng 8/2013, Sở Văn hóa- Thông tin Tuyên Quang đã nghiên cứu, lập hồ sơ khoa học và trình Bộ Văn hóa- Thông tin và Ủy ban nhân dân Thành phố xếp hạng 206 di tích, thực hiện chỉnh tranh, gắn bia lƣu niệm cho 105 di tích. Một số di tích cách mạng- kháng chiến đã đƣợc thành phố đầu tƣ kinh phí ngân sách để tu bổ, nâng cấp nhƣ: tu sửa tôn tạo Thành nhà Mạc đƣợc ký quyết định ngày 1/3/1996, ngày 3/11/2011 Bộ Văn hóa thể thao và du lịch đã ký quyết định cấp hơn 4,77 tỷ đồng để tu bổ xây dựng lại Đình Tân Trào, Đình Hồng Thái, Đình Thanh La…. Trong tổng số 447 di tích lịch sử cách mạng các thời kỳ, đến nay hầu hết các di tích đã đƣợc dựng bia, làm nhà bia, ghi lại dấu ấn thời kỳ chính phủ, bác Hồ, các bộ, ngành trung ƣơng đã ở, làm việc lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Đã hoàn thành phục hồi, tu bổ, tôn tạo và đặt bia 66 di tích tại khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Tân Trào; 15 di tích tại cụm di tích ATK - Kim Quan; 29 di tích tại cụm di tích Kim Bình - Kiên Đài (Chiêm Hóa); tu bổ, chống xuống cấp đình Tân Trào, đình Hồng Thái, đình Thanh La (Sơn Dƣơng). Riêng trong năm 2013, ngành đã triển khai lập dự án đầu tƣ bảo vệ, phục hồi, tôn tạo các di tích lịch sử cách mạng và kháng chiến trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang, giai đoạn 2013 - 2015; phục hồi, bảo tồn, tôn tạo khu di tích lịch sử cách mạng Lào,

thôn Làng Ngòi, thôn Đá Bàn, xã Mỹ Bằng (Yên Sơn). Đã hoàn thành nghiệm thu công trình phục hồi lán ở, làm việc của Hoàng thân Xuphanuvông (thời kỳ 1950 - 1951) và tôn tạo đƣờng nội bộ, các bia sự kiện trong khu di tích lịch sử quốc gia cách mạng Lào, thôn Làng Ngòi, xã Mỹ Bằng; nghiệm thu giai đoạn II công trình phục dựng chùa Bảo Ninh Sùng Phúc (Chiêm Hóa).

Nhƣng nhìn chung, công tác bảo vệ và sử dụng các di tích cách mạng- kháng chiến ở Tuyên Quang nói chung và di tích phản ánh giai đoạn 1945- 1954 nói riêng đã và đang tồn tại nhiều vấn đề cần phải giải quyết.

Tình trạng các di tích cách mạng- kháng chiến và tình hình sử dụng nêu trên đã có những tác động không tốt đến việc giáo dục học sinh THPT. Điều này thể hiện ở: Học sinh ít có cơ hội tiếp xúc, khai thác những nội dung lịch sử khoa học đƣợc phản ánh trong di tích. Nhiều lúc lại bị “hiện đại hóa” các di tích lịch sử-cách mạng do việc tôn tạo di tích không đúng nguyên trạng. Từ đó, ý nghĩa giáo dục truyền thống đạo đức ít đƣợc phát huy trong các dịp tham quan.

1.3.2. Thực trạng việc sử dụng di tích lịch sử- cách mạng địa phương trong dạy học bộ môn Lịch sử ở trường THPT Tuyên Quang

Để hiểu đƣợc thực tiễn việc sử dụng di tích lịch sử- cách mạng trong dạy học bộ môn lịch sử ở trƣờng THPT Tuyên Quang, chúng tôi đã tiến hành phát phiếu điều tra 15 giáo viên của 6 trƣờng THPT ( Nguyễn Văn Huyên, Tân Trào, Ỷ La, Trần Phú, THPT Chuyên tỉnh, THPT nội trú tỉnh và 150 học sinh của trƣờng THPT Nguyễn Văn Huyên, Tân Trào thuộc 1 huyện và 1 thành phố. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 1.1: Kết quả xin ý kiến giáo viên Câu hỏi Số GV đƣợc hỏi Kết quả trả lời Nội dung câu trả lời Số

GV trả lời

%

Câu 1: Theo các thầy(cô) có cần thiết phải sử dụng di tích lịch sử- cách mạng trong dạy học lịch sử dân tộc ở trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang không? 15 Rất cần thiết 8 53,3 Cần thiết 5 33,4 Không cần thiết 2 13,3 Ý kiến khác 0 0

Câu 2: Thầy (cô) đã sử dụng tài liệu lịch sử địa phƣơng trong đó có di tích lịch sử cách mạng ở Tuyên Quang trong các bài lịch sử dân tộc có liên quan chƣa?

15 Thƣờng xuyên sử dụng 0 0

Chƣa sử dụng 8 53,3

Sử dụng một vài lần 5 33,4

Không để ý 2 13,3

Câu 3: Thầy (cô) đã sử dụng di tích lịch sử- cách mạng trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 theo hình thức dạy học nào dƣới đây?

15 Trong bài lịch sử nội khóa

10 66,7

Trong hoạt động ngoại khóa lịch sử

2 13,3

Hƣớng dẫn học sinh tự học ở nhà

Câu 4: Sử dụng di tích lịch sử- cách mạng trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945- 1954. Thầy (cô) gặp những trở ngại nào?

15 Thời gian tiết học ít, học sinh không hứng thú học tập

6 40

Tài liệu tham khảo thiếu, lâu nay chƣa đƣợc sử dụng 2 13,3 Lúng túng trong việc vận dụng phƣơng pháp dạy học 0 0 Tất cả các ý kiến trên 7 46,7 Câu 5: Việc sử dụng di tích lịch sử- cách mạng ở địa phƣơng trong dạy học lịch sử Việt Nam, theo thầy (cô) có tác dụng? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

15 Tạo đƣợc hứng thú cho học sinh

0 0

Hiệu quả bài học đạt đƣợc cao hơn

0 0

Có thể sử dụng linh hoạt với các phƣơng pháp dạy học khác

0 0

Tất cả các ý kiến trên 15 100

Câu 6: Khi sử dụng di tích lịch sử- cách mạng có ở địa phƣơng, thầy (cô) chú ý đến mục đích nào?

15 Minh họa, cụ thể hóa cho lịch sử dân tộc 1 6,7 Gây hứng thú học tập cho học sinh. 3 20 Rèn kỹ năng tƣ duy, thực hành bộ môn 2 13,3

Giáo dục ý thức giữ gìn truyền thống dân tộc

3 20

Làm cho học sinh tự hào gắn bó với quê hƣơng

6 40

Câu 8: Những khó khăn của thầy (cô) khi sử dụng tài liệu lịch sử địa phƣơng trong đó có di tích lịch sử- cách mạng trong dạy học lịch sử dân tộc từ 1945- 1954 ở Tuyên Quang?

15 Tài liệu lịch sử địa phƣơng về các di tích lịch sử- cách mạng ở Tuyên Quang còn hạn chế, ít. 2 13,3 Khó khăn về kinh phí hỗ trợ 8 53,3

Thời gian trên lớp không cho phép. 5 33,4 Khó khăn về phƣơng pháp sử dụng 0 0 Câu 9: Hình thức sử dụng di tích lịch sử - cách mạng nào dƣới đây theo thầy/cô là có hiệu quả ở trƣờng THPT? 15 Tổ chức cho học sinh học ngay tại di tích 5 33,4 Khai thác di tích để dạy học trong những bài nội khóa.

3 20

Tổ chức học sinh thăm quan ngoại khóa lịch sử.

5 33,4

Hƣớng dẫn học sinh tự khai thác di tích trong học tập Lịch sử.

2 13,2

Câu 10: Thầy (cô) đã sử dụng di tích lịch sử- cách mạng trong dạy học lịch sử

15 Dùng để minh họa cho kiến thức trong sách giáo khoa.

dân tộc từ 1945 đến 1954 thông qua những biện pháp

nào dƣới đây? Dùng để giải thích phân tích

2 13,3

Dùng để đặt câu hỏi nêu vấn đề 1 6,7 Tổ chức thảo luận 1 6,7 Sử dụng với đồ dùng trực quan 6 40 Sử dụng để giúp học sinh giải quyết bài tập ở nhà

2 13,3

Thông qua việc điều tra giáo viên bộ môn Lịch sử ở trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang về việc sử dụng di tích lịch sử- cách mạng trong dạy học Lịch sử dân tộc chúng tôi nhận thấy: Đa phần giáo viên khi đƣợc hỏi đều nhận thức rõ tầm quan trọng của việc sử dụng di tích lịch sử- cách mạng trong việc dạy học trong đó có đến 86,7 % ý kiến khẳng định trong tình hình hiện nay chúng ta có thể và cần thiết phải sử dụng di tích lịch sử- cách mạng ở trƣờng THPT để nâng cao chất lƣợng môn học. Tuy nhiên, hơn một nửa trong số các giáo viên đƣợc hỏi (53,3%), cho biết chƣa từng từng tổ chức cho học sinh học tập ngoại khóa môn Lịch sử hoặc sử dụng di tích lịch sử- cách mạng dƣới mọi hình thức trong dạy học Lịch sử dân tộc. Đa phần giáo viên đều cho rằng nếu sử dụng di tích Lịch sử cách mạng trong dạy học Lịch sử dân tộc sẽ làm cho học sinh thêm tự hào gắn bó với quê hƣơng mình ( 40%), tạo hứng thú cho học sinh và hiệu quả bài học đạt đƣợc cao hơn ( 60%), trong số đó có một ít giáo viên sử dụng với mục đích minh họa, 20% sử dụng với mục đích

nêu vấn đề, và sử dụng với mục đích đồ dung trực quan là 40%. Tuy nhiên đa phần giáo viên đều gặp phải trở ngại là thời gian trên lớp ít, thiếu tài liệu thực tế, và không có kinh phí để thực hiện (93,3%). Họ đều cho rằng nếu tổ chức cho học sinh đến tham quan học tập tại di tích lịch sử- cách mạng thì rất tố nhƣng do nhiều nguyên nhân nên chƣa thể thực hiện đƣợc. Họ đƣa ra rất nhiều lý do lý giải việc ít hay không sử dụng di tích lịch sử- cách mạng trong dạy học nhƣ: Học sinh lớp 12 phải tập trung những môn trọng tâm để thi Tố nghiệp, thời gian dành cho môn Sử không nhiều, nhiệm vụ của giáo viên Lịch sử chỉ làm sao giúp các em có đƣợc một khối kiến thức nhất định, càng ít càng tốt để nếu có thi tố nghiệp nhằm đảm bảo các em đạt điểm trung bình, mất nhiều thời gian và công sức chuẩn bị… Một số giáo viên khác lại cho rằng, việc sử dụng di tích lịch sử- cách mạng trong dạy học chỉ đƣợc thực hiện khi nào có phân phối chƣơng trình bắt buộc của Bộ Giáo dục. Quan tìm hiểu thực tế, chúng tôi còn nhận thấy rằng, việc sử dụng di tích lịch sử nói chung và di tích lịch sử- cách mạng nói riêng để dạy học lịch sử đƣợc tiến hành chủ yếu bằng việc tổ chức tham quan. Nhƣng việc tổ chức tham quan này nhìn tổng thể chƣa trực tiếp phục vu việc dạy học Lịch sử có hiệu quả mà chỉ là một hoạt động ngoại khóa của trƣờng, lại không đƣợc tiến hành thƣờng xuyên. Tỉ lệ giáo viên chƣa thực hiện một tiết dạy học tại thực địa di tích lịch sử còn rất cao, chƣa trực tiếp hƣớng dẫn học sinh tham quan ngoại khóa tại di tích lịch sử còn khá nhiều. Thậm chí, không ít giáo viên ở Tuyên Quang chƣa từng tổ chức cho học sinh tham quan tại di tích. Đây quả là một điều đáng nói ở mảnh đất đƣợc coi là “ di tích của cả nƣớc” này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 1.2: Kết quả xin ý kiến học sinh Câu hỏi Số HS đƣợc hỏi Kết quả trả lời

Nội dung câu trả

lời Số HS trả lời % Câu 1: Em có thích học môn Lịch sử ở trƣờng THPT không? 150 Rất thích 10 6,7 Thích 30 20 Bình thƣờng 90 60 Không thích 20 13,3 Câu 2: Kể tên các di tích lịch sử- cách mạng ở Tuyên

Quang liên quan đến nội dung lịch sử Việt Nam từ 1945- 1954 trong sách giáo

khoa Lịch sử 12- chƣơng trình chuẩn mà em biết?

150

Kể đƣợc tên và hiểu rõ nội dung

mà di tích phản ánh 2 1,3 Kể đƣợc tên nhƣng không hiểu rõ nội dung mà di tích phản ánh 15 10 Không biết di tích nào 118 78,7

Không quan tâm 15 10 Câu 3: Em có thích đến

tham quan và học tập tại di 150

Rất thích 27 18

tích lịch sử- cách mạng không?

Bình thƣờng 33 22

Không thích 12 8

Câu 4: Em có hay đọc các tài liệu viết về di tích lịch sử- cách mạng của Tuyên Quang không?Nó có tác dụng gì với em trong học tập không? 150 Có 2 1,3

Không bao giờ 0 0

Một vài lần 18 12

Chƣa có điều

kiện đọc 130 86,7

Câu 5: Theo em việc tham quan và học tập tại di tích lịch sử- cách mạng có gì khác so với bài học trên lớp

không? ( có thể chọn nhiều đáp án) 150 Sinh động hơn 38 25,3 Dễ nhớ, hiểu sâu sắc các sự kiện hơn và nhớ đƣợc lâu hơn 79 52,7 Thấy tự hào về truyền thống quê hƣơng đất nƣớc mình hơn 33 22 Không gì khác 0 0

Câu 6: Em đã đƣợc đi tham quan các di tích lịch sử- cách mạng tiêu biểu của Tuyên Quang liên quan đến

nội dung lịch sử dân tộc giai đoạn 1945- 1954 chƣa?

150

Thƣờng xuyên 0 0

Thỉnh thoảng 15 10

Không cần thiết 15 10

Câu 7: Theo em có nên tổ chức các hoạt động ngoại khóa Lịch sử ở trƣờng THPT không? Vì sao? 150 Có 150 100 Không 0 0

Còn thông quan việc tìm hiểu học sinh THPT, chúng tôi nhận thấy rằng phần lớn các em đều rất hứng thú với những giờ học sử dụng đồ dùng trực quan, các giờ học tại thực địa, tham quan ngoại khóa. Đối với học sinh lớp 12, qua việc tiến hành dự giờ thăm lớp, chúng tôi quan sát thấy tiết học lịch sử dân tộc có sử dụng tƣ liệu về các di tích lịch sử- cách mạng hoặc tổ chức bài học tại di tích lịch sử- cách mạng thì không khí học tập rất sôi nổi, các em hăng hái phát biểu ý kiến và thảo luận. 70 % khi đƣợc hỏi trả lời rằng việc tham quan học tập tại di tích sinh động hơn rất nhiều so với việc học bài khô khan ở trên lớp; 52,7% học sinh cho rằng việc học tập tại di tích lịch sử sẽ giúp cho bài học lịch sử dễ hiểu hơn, 25,3% cho rằng sẽ sinh động hơn, 22% cảm thấy tự hào về truyền thống quê hƣơng đất nƣớc mình hơn.

Tuy nhiên lại có đến 78,7 % học sinh học sinh không kể đƣợc hoặc không kể đƣợc đầy đủ các di tích lịch sử- cách mạng giai đoạn 1945- 1954, 10 % học sinh kể đƣợc nhƣng không hiểu đƣợc nội dung mà các di tích phản ánh,và có đến 86,7 % học sinh khi đƣợc hỏi chƣa có điều kiện để đọc các tài liệu viết về di tích lịch sử- cách mạng của Tuyên Quang, 80% học sinh chƣa từng đƣợc đi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu luận văn sử dụng di tích lịch sử cách mạng ở địa phương trong dạy học lịch sử việt nam từ 1945 đến 1954 lớp 12 THPT tỉnh tuyên quang ( chương trình chuẩn) (Trang 39 - 66)