Thời gian nghiên cứu : 1/1/2014-31/12/2014 Thời gian tiến hành nghiên cứu: 08/2014-08/2015
2.2.2Địa điểm
Bệnh viện C Thái Nguyên
2.3.Nội dung nghiên cứu.
21
Mục tiêu 1 Mục tiêu 2
Hình 5. Nội dung nghiên cứu.
Phân tích về việc lựa chọn và sử dụng KS theo kinh nghiệm trong điều trị tại Bệnh viện C Thái Nguyên Mục đích:
Phân tích hoạt động sử dụng thuốc kháng sinh tại Bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên Năm 2014
Phân tích cơ cấu về số lượng và chi phí thuốc kháng sinh sử dụng tại Bệnh viện C
Phân tích thực trạng kê đơn thuốc kháng sinh tại Bệnh viện C
- Tỷ lệ chi phí kháng sinh /tổng chi phí thuốc trong năm 2014.
- Phân tích cơ cấu kháng sinh theo nhóm.
- Phân tích cơ cấu kháng sinh theo tên gốc, tên biệt dược, thuốc đơn thành phần,đa thành phần, theo nước sản xuất.
- Phân tích thuốc kháng sinh theo ABC
- Phân tích kháng sinh nhóm A
- Đặc điểm mẫu nghiên cứu - Tỷ lệ đơn/ bệnh án thực hiện đúng quy chế
- Một số chỉ số sử dụng thuốc - Một số chỉ số kê đơn kháng sinh - Tương tác thuốc trong đơn ngoại trú, bệnh án nội trú.
Phân tích ABC, Microsoft excel.
Epi info 7, Stata 10, Microsoft excel,drug
22
2.4.Phương pháp nghiên cứu 2.4.1Thiết kế nghiên cứu 2.4.1Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp mô tả hồi cứu.
2.4.2Mẫu nghiên cứu
Tính cỡ mẫu:
Đối với đơn thuốc ngoại trú có bảo hiểm y tế chi trả
Sử dụng chỉ số: thời gian điều trị trung bình của thuốc kháng sinh = tổng số ngày kê kháng sinh/ tổng số kháng sinh được kê trong đơn ngoại trú.
Tính toán số đơn cần lấy:
Trong đó:
n: cỡ mẫu nghiên cứu
s: độ lệch chuẩn (ước tính từ một nghiên cứu thử)
Cách tính độ lệch chuẩn: lấy thử cỡ mẫu là 30 đơn ngoại trú bảo hiểm.
Tính được: = 7,97; s2=7,43;
d: là ước lượng khoảng sai lệch (chọn d= 0,05 ).
: hệ số tin cậy, phụ thuộc vào độ tin cậy (Z = 1,96).
Thay vào công thức (2): Z = 1,96; s2=7,43; d= 0,05 7,97.
Tính được cỡ mẫu cần lấy là 192 đơn ngoại trú có bảo hiểm y tế chi trả. Lấy tròn 200 đơn ngoại trú có bảo hiểm y tế chi trả.
23
Đối với bệnh án
Sử dụng chỉ số: Thời gian điều trị trung bình của thuốc kháng sinh= tổng số ngày kê kháng sinh/tổng số kháng sinh được kê trong bệnh án.
Tính toán số bệnh án cần lấy như sau:
Trong đó:
n: cỡ mẫu nghiên cứu
s: độ lệch chuẩn (ước tính từ một nghiên cứu thử)
Cách tính độ lệch chuẩn: Lấy thử cỡ mẫu là 30 bệnh án
Tính được = 7,2; s2=9,27.
d: là ước lượng khoảng sai lệch (chọn d= 0,05 ).
: hệ số tin cậy, phụ thuộc vào độ tin cậy (Z = 1,96). Thay vào công thức (1): Z = 1,96; s2=9,27; d= 0,05×7,2.
Tính được cỡ mẫu cần lấy là 288 bệnh án. Lấy tròn 300 bệnh án.
Tiêu chuẩn lựa chọn và loại trừ
- Tiêu chuẩn lựa chọn: đơn và hồ sơ bệnh án có kê/ chỉ định ít nhất 1 loại kháng sinh trong khoảng thời gian từ 1/1/2014 đến 31/12/2014.
- Tiêu chuẩn loại trừ đơn thuốc: đơn thuốc rách nát, mờ chữ, không đọc được. - Tiêu chuẩn loại trừ hồ sơ bệnh án: Bệnh nhân chuyển viện
2.5.Thu thập số liệu Mục tiêu 1: Mục tiêu 1:
Hồi cứu từ danh mục thuốc sử dụng thuốc năm 2014 được lấy ra từ phần mềm của bệnh viện.
24
Mục tiêu 2:
Thu thập đơn ngoại trú có bảo hiểm y tế chi trả
Hồi cứu từ 32.252 đơn ngoại trú có bảo hiểm y tế được lưu tại khoa Dược. Rút 200 đơn ngoại trú chia cho 12 tháng, lấy 17 đơn 1 tháng cho đến khi đủ số lượng (theo tiêu chuẩn lựa chọn và loại trừ). Tổng hợp các thông tin từ đơn ngoại trú được điền vào phiếu thu thập thông tin (Phụ lục 01).
Hồi cứu bệnh án trong kho lưu trữ tại phòng Kế hoạch tổng hợp:
Tổng 300 bệnh án chia đều 12 tháng, lấy 25 bệnh án/ 1 tháng. Tìm tháng rút bệnh án (theo tiêu chuẩn lựa chọn và loại trừ) đến khi đủ số lượng cần lấy. Tổng hợp các thông tin từ bệnh án điền vào phiếu thu thập thông tin (Phụ lục 02).
2.6.Phương pháp phân tích và xử lý số liệu Mục tiêu 1: Mục tiêu 1:
Tính tỷ lệ, giá trị tiền thuốc sử dụng Microsoft excel.
Phân tích ABC .
Trong thông tư 21/2013/TT-BYT đã chỉ rõ: Phân tích ABC là phương pháp phân tích tương quan giữa lượng thuốc tiêu thụ hàng năm và giá trị tiêu thụ nhằm phân định ra những thuốc nào chiếm tỷ lệ lớn trong ngân sách cho thuốc của bệnh viện.
25
Hình 6. Quy trình phân tích ABC Xác định liều DDD.
Đơn vị đo lường sử dụng thuốc DDD được tính theo liều xác định hàng ngày của mỗi thuốc. DDD là liều tổng cộng trung bình của một thuốc dùng cho một ngày cho một chỉ định ở người trưởng thành [3, 28].
+ Ý nghĩa liều DDD
DDD chỉ là một đơn vị đo lường kĩ thuật về sử dụng thuốc, không phản ánh liều dùng thực tế nhưng nó có ý nghĩa để theo dõi, giám sát đánh giá về tình hình tiêu thụ và sử dụng hợp lí hay không. Một số thuốc không thể dùng liều DDD để
26
theo dõi: dịch truyền, vacxin, thuốc tê – mê, thuốc ngoài da, thuốc cản quang…[3]. Trong nghiên cứu sử dụng thuốc, liều DDD có thể được tính trên 1000 dân mỗi ngày, DDD trên 1 người mỗi năm hoặc liều DDD được tính trên 100 ngày - giường [45].
Các bước tính DDD [23]
Hình 7.Sơ đồ các bước tính liều DDD
Mục tiêu 2:
Toàn bộ số liệu được nhập trong phần mềm Epi info 7. Xử lý số liệu bằng phần mềm Stata 10.
27
Hình 8: Sơ đồ quy trình xử lý số liệu. Phân tích số liệu.
Biến định tính: tính tần suất, tỉ lệ %. Để so sánh giữa các nhóm ‘Bệnh án’ và
‘Đơn ngoại trú’ sử dụng test chi2 hoặc Fisher exact test (trong trường hợp giá trị mong đợi nhỏ hơn 5)
- Biến định lượng: tính giá trị trung bình, SD, min max, trung vị.
Hình 9: Sơ đồ phân tích số liệu. Test Skewness
28
2.7.Các chỉ số và biến số trong nghiên cứu.
Đối với cả 2 nội dung nghiên cứu trên có các chỉ số và biến số trong nghiên cứu như bảng 2:
Bảng 2:Chỉ số và biến số trong nghiên cứu
STT Tên biến số Giá trị Phân loại Cách thu thập
Mục tiêu 1
Chỉ số 1.1 :Tỷ lệ giá trị tiền thuốc kháng sinh so với tổng giá trị tiền thuốc= Tổng giá trị tiền thuốc KS *100%/ Tổng giá trị tiêu thụ thuốc
1 Số tiền kháng sinh sử dụng trong 1 năm Biến liên tục - Tổng hợp danh mục sử dụng thuốc trong năm 2014. - Phần mềm quản lý bệnh viện.
Chỉ số 1.2: Cơ cấu kháng sinh theo phân nhóm sử dụng
= Tổng giá trị tiền thuốc KS của mỗi nhóm *100%/ Tổng giá trị tiêu thụ thuốc KS,
= Tổng SL thuốc KS của mỗi nhóm *100% / Tổng SL thuốc KS
2 Số tiền thuốc kháng sinh sử dụng của từng nhóm Biến liên tục - Tổng hợp danh mục sử dụng thuốc trong năm 2014. - Phần mềm quản lý bệnh viện. 3 Số lượng thuốc KS sử dụng của từng nhóm Số lượng trên đơn vị nhỏ nhất Biến liên tục - Tổng hợp danh mục sử dụng thuốc trong năm 2014. - Phần mềm quản lý bệnh viện.
Chỉ số 1.3:Cơ cấu kháng sinh theo nguồn gốc xuất xứ
= Tổng giá trị tiền thuốc KS của mỗi nước x100% / Tổng giá trị tiêu thụ thuốc KS,
= Tổng SL thuốc KS sử dụng của mỗi nước *100% / Tổng SL thuốc KS sử dụng
4 Sô tiền thuốc kháng sinh sử dụng của từng nước VNĐ Biến liên tục - Tổng hợp danh mục sử dụng thuốc trong năm 2014. - Phần mềm quản lý bệnh viện.
29 5 Số lượng thuốc KS sử dụng của từng nước Số lượng trên đơn vị nhỏ nhất (viên, lọ) Biến liên tục - Tổng hợp danh mục sử dụng thuốc trong năm 2014. - Phần mềm quản lý bệnh viện.
Chỉ số 1.4: Cơ cấu tiêu thụ thuốc mang tên gốc và tên biệt dược
= Tổng giá trị tiền thuốc KS của mỗi nhóm x100% / Tổng giá trị tiêu thụ thuốc KS ,
=Tổng SL thuốc KS của mỗi nhóm x100% /Tổng SL thuốc KS
6 Số tiền thuốc kháng sinh của mỗi nhóm
VNĐ Biến liên tục - Tổng hợp danh mục sử dụng thuốc trong năm 2014. - Phần mềm quản lý bệnh viện. 7 Số lượng thuốc KS sử dụng của mỗi nhóm Số lượng trên đơn vị nhỏ nhất (viên, lọ) Biến liên tục - Tổng hợp danh mục sử dụng thuốc trong năm 2014. - Phần mềm quản lý bệnh viện.
Chỉ số 1.5: Cơ cấu tiêu thụ thuốc ks đơn thành phần và đa thành phần
= Tổng giá trị tiêu thụ thuốc KS của mỗi nhóm x100% / Tổng giá trị tiêu thụ thuốc KS ,
=Tổng SL thuốc KS của mỗi nhóm x100% /Tổng SL thuốc KS
8 Số tiền thuốc kháng sinh của mỗi nhóm
VNĐ Biến liên tục - Tổng hợp danh mục sử dụng thuốc trong năm 2014. - Phần mềm quản lý bệnh viện. 9 Số lượng thuốc KS sử dụng của mỗi nhóm Số lượng trên đơn vị nhỏ nhất (viên, lọ Biến liên tục - Tổng hợp danh mục sử dụng thuốc trong năm 2014. - Phần mềm quản lý bệnh viện.
Chỉ số 1.6: Phân tích kháng sinh sử dụng theo phương pháp ABC.
10 Tổng giá trị tiền thuốc của mỗi nhóm
Nhóm A,B,C Biến phân loại: Thứ bậc - Tổng hợp danh mục sử dụng thuốc trong năm 2014.
30 - Phần mềm quản lý bệnh viện. 11 Số lượng thuốc KS sử dụng của mỗi nhóm Số lượng trên đơn vị nhỏ nhất (viên, lọ Biến liên tục - Tổng hợp danh mục sử dụng thuốc trong năm 2014. - Phần mềm quản lý bệnh viện. Chỉ số 1.7:Tính tổng lượng DDD =
12 Tổng lượng DDD Biến liên
tục
- Tổng hợp danh mục sử dụng thuốc trong năm 2014.
- Phần mềm quản lý bệnh viện. -Tra liều DDD từ trang WHO ATC/DDD index http://www.whocc.no/atc_ddd_index / Chỉ số 1.8: DDD/100 ngày giường = DDD/100 ngày giường Biến liên tục - Tổng hợp danh mục sử dụng thuốc trong năm 2014. - Phần mềm quản lý bệnh viện. -Tra liều DDD từ trang WHO ATC/DDD index
http://www.whocc.no/atc_ddd_index
Chỉ số 1.9: Giá trị tiêu thụ cho một liều DDD =
Giá trị tiêu thụ cho một liều DDD Biến liên tục - Tổng hợp danh mục sử dụng thuốc trong năm 2014. - Phần mềm quản lý bệnh viện. -Tra liều DDD từ trang WHO ATC/DDD index
31
Mục tiêu 2:
Chỉ số 2.1: Tỷ lệ đơn thuốc thực hiện đúng quy chế kê đơn ngoại trú= số đơn thuốc thực hiện đúng quy chế kê đơn ngoại trú*100/ tổng số đơn thuốc khảo sát
(Đơn thuốc được coi là thực hiện đúng quy chế kê đơn ngoại trú khi giá trị các biến có STT 1,3-8 nhận giá trị “có” và các biến có STT 2,9,10 nhận giá trị “có” hoặc “không áp dụng”)
1 Ghi địa chỉ BN chính xác số nhà, đường phố hoặc thôn, xã Có Không Biến nhị phân
Thu thập thông tin từ đơn ngoại trú (theo phụ lục 01)
2 Trẻ dưới 72 tháng tuổi có ghi số tháng tuổi và ghi tên bố hoặc mẹ Có Không Không áp dụng Biến định danh
Thu thập thông tin từ đơn ngoại trú (theo phụ lục 01) 3 Gạch chéo phần đơn còn giấy trắng Có Không Biến nhị phân
Thu thập thông tin từ đơn ngoại trú (theo phụ lục 01) 4 Ký, ghi tên bác sĩ đầy đủ Có Không Biến nhị phân
Thu thập thông tin từ đơn ngoại trú (theo phụ lục 01)
5 Ghi theo tên chung quốc tế với thuốc một thành phần hoặc ghi theo tên biệt dược có tên chung quốc tế trong ngoặc đơn với thuốc một thành phần
Có Không
Biến nhị phân
Thu thập thông tin từ đơn ngoại trú (theo phụ lục 01) 6 Ghi hàm lượng, số lượng từng thuốc trong đơn Có Không Biến nhị phân
Thu thập thông tin từ đơn ngoại trú (theo phụ lục 01)
7 Ghi liều dùng từng thuốc trong đơn
Có Không
Biến nhị phân
Thu thập thông tin từ đơn ngoại trú (theo phụ lục 01)
32
8 Ghi cách dùng từng thuốc trong đơn
Có Không
Biến nhị phân
Thu thập thông tin từ đơn ngoại trú (theo phụ lục 01)
9 Đơn thuốc có thuốc gây nghiện thì số lượng thuốc gây nghiện phải viết bằng chữ, chữ đầu viết hoa Có Không Không áp dụng Biến định danh
Thu thập thông tin từ đơn ngoại trú (theo phụ lục 01)
10 Đơn thuốc có thuốc hướng tâm thần thì số lượng thuốc hướng tâm thần và tiền chất dùng làm thuốc viết thêm số 0 phía trước nếu số lượng chỉ có một chữ số Có Không Không áp dụng Biến định danh
Thu thập thông tin từ đơn ngoại trú (theo phụ lục 01)
Chỉ số 2.1: Tỉ lệ bệnh án thực hiện đúng cách ghi chỉ định thuốc = Số bệnh án thực hiện đúng cách ghi chỉ định thuốc *100/ Tổng số bệnh án khảo sát
(Bệnh án được coi là thực hiện đúng cách ghi chỉ định thuốc khi biến STT 11 nhận giá trị “không” và biến STT 2.1- 4 nhận giá trị “có”)
11 Viết tắt tên thuốc, ghi ký hiệu
Có Không
Biến nhị phân
Thu thập thông tin từ bệnh án (theo phụ lục 02)
12 Ghi nội dung chỉ định thuốc bao gồm:
12.1 Tên thuốc, nồng độ (hàm lượng) Có Không Biến nhị phân
Thu thập thông tin từ bệnh án (theo phụ lục 02) 12.2 Liều dùng một lần, số lần dùng thuốc trong 24 giờ Có Không Biến nhị phân
Thu thập thông tin từ bệnh án (theo phụ lục 02)
12.3
33
các lần dùng thuốc,
thời điểm dùng thuốc Không
phân phụ lục 02)
12.4
Đường dùng thuốc Có Không Biến nhị phân
Thu thập thông tin từ bệnh án (theo phụ lục 02)
13 Ghi chỉ định thuốc theo trình tự: đường tiêm, uống, đặt, dùng ngoài và các đường dùng khác Có Không Biến nhị phân
Thu thập thông tin từ bệnh án (theo phụ lục 02)
14 Đánh số thứ tự ngày dùng với các thuốc
- Thuốc phóng xạ; - Thuốc gây nghiện; - Thuốc hướng tâm thần;
- Thuốc kháng sinh; - Thuốc điều trị lao; - Thuốc corticoid
Có Không
Biến nhị phân
Thu thập thông tin từ bệnh án (theo phụ lục 02)
Chỉ số 2.3: Số lượng thuốc trung bình trong một đơn = tổng số lượng thuốc được kê/ tổng số đơn thuốc khảo sát
15 Số lượng thuốc
trong 1 đơn 1,2,3…
Biến liên tục
Thu thập thông tin từ đơn ngoại trú (theo phụ lục 01)
Chỉ số 2.4: Tỷ lệ đơn thuốc có kê thuốc tiêm = số đơn thuốc có kê thuốc tiêm*100/ tổng số đơn thuốc khảo sát
16 Đơn thuốc có kê thuốc tiêm
Có Không
Biến nhị phân
Thu thập thông tin từ đơn ngoại trú (theo phụ lục 01)
Chỉ số 2.5: Tỷ lệ thuốc được kê bằng tên generic = số thuốc được kê bằng tên generic*100/ tổng số thuốc được kê đơn
17 Số thuốc được kê bằng tên generic trong 1 đơn
0,1,2… Biến liên tục
Thu thập thông tin từ đơn ngoại trú (theo phụ lục 01)
34
Chỉ số 2.6: Tỷ lệ thuốc được kê có trong danh mục thuốc bệnh viện = số lượng thuốc được kê có trong danh mục thuốc bệnh viện*100/ tổng số thuốc được kê đơn
18 Số thuốc được kê có trong danh mục thuốc bệnh viện trong 1 đơn
0,1,2… Biến liên tục
Thu thập thông tin từ đơn ngoại trú (theo phụ lục 01) và danh mục thuốc bệnh viện
Chỉ số 2.7:Tỷ lệ thuốc kháng sinh được kê có trong danh mục thuốc của bệnh viện = Tổng số thuốc kháng sinh có trong danh mục thuốc của bệnh viện*100/ tổng số thuốc kháng sinh được kê
19 Số thuốc kháng sinh không có trong danh mục thuốc của bệnh viện trong 1 đơn/ bệnh án
0,1,2… Biến liên tục
Thu thập thông tin từ đơn ngoại trú, bệnh án và danh mục thuốc bệnh viện (theo phụ lục 01,02)
Chỉ số 2.8: Tỷ lệ thuốc kháng sinh được kê bằng tên generic= tổng số kháng sinh được kê bằng tên generic*100/ tổng số kháng sinh được kê
20 Số thuốc kháng sinh