Ghi nhận của Võ Văn Chi (1997) trong Từ điển cây thuốc Việt Nam [3], ở Ấn Độ, rễ Tốc thằng cáng có các tính chất tƣơng tự tính chất của alcaloid Ipeca có
trong loài (Cephaelis ipecacuanha (Brot.) A. Rich.) nhƣ kích thích mạnh niêm mạc
và da. Do đó, rễ cây đƣợc dùng làm thuốc gây nôn và trị ho.
Tài liệu nghiên cứu cây thuốc bản địa của Pankaj Oudhia, loài Anodendron
paniculatum (Roxb.) A. DC. đƣợc Y học cổ truyền Ấn Độ xếp vào đông dƣợc chữa các bệnh hầu họng và miệng, cụ thể là chữa khó thở, khó nuốt, gây nôn, chỉ ho. Liều dùng với rễ và vỏ cây khô khoảng 5g/ngày, dùng riêng, không phối hợp với
các thuốc khác. Ngoài ra, ở Ấn Độ ngƣời ta còn dùng loài này trong các phƣơng
thuốc phối hợp điều trị biến chứng tiểu đƣờng, teo tinh hoàn ở nam giới, các bệnh
phù (họng, phổi và tim), chữa rối loạn thần kinh [86].
Đề tài “Nghiên cứu các cây thuốc của đồng bào Pako, Vân Kiều ở Miền Trung theo hƣớng tác dụng chống oxy hoá, diệt tế bào ung thƣ” (Đề tài cấp Bộ GD & ĐT,
18
paniculatum (Roxb.) A. DC.) là một trong những cây thuốc mà các thầy thuốc bản địa ở vùng đồng bào Pako - Vân Kiều ở Quảng Trị sử dụng để chữa các bệnh liên
quan đến khối u [7]. Kết quả sàng lọc hoạt tính gây độc tế bào in vitro cho thấy dịch
chiết methanol tổng của phần trên mặt đất cây Tốc thằng cáng thể hiện hoạt tính ức chế 5 trên 6 dòng tế bào ung thƣ thử nghiệm, đó là các dòng tế bào LU-1 (ung thƣ phổi ngƣời), Hep G2 (ung thƣ gan ngƣời), KB (ung thƣ biểu mô), SW-480 (ung thƣ
ruột kết) và MKN7 (ung thƣ dạ dày) với các giá trị IC50 lần lƣợt là: 14,24; 11,78;
19
Chƣơng 2
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU