Tiết 49: ôn tập chơng

Một phần của tài liệu TTOAN 7 (Trang 62 - 70)

- VD1:SGK VD2:SGK

Tiết 49: ôn tập chơng

I. Mục tiêu:

+Hệ thống lại cho HS trình tự phát triển và kĩ năng cần thiết trong chơng. +Ôn lại kiến thức và kỹ năng cơ bản của chơng nh: dấu hiệu; tần số; bảng tần số; cách tính số trung bình cộng; mốt; biểu đồ.

+Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chơng.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-GV: +Thớc thẳng, phấn màu, bút dạ.

+Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi bảng hệ thống ôn tập chơng và các bài tập.

-HS: +bảng phụ nhóm, thớc thẳng, bút dạ.

+Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chơng III SGK và SBT.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học:

A.Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (15 ph). 1)Muốn điều tra về một dấu hiệu nào

đó , em phải làm những việc gì? Trình bày kết quả thu đợc theo mẫu những bảng nào? Làm thế nào để so sánh, đánh giá dấu hiệu đó?

2)Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu, em cần làm gì?

1)Muốn điều tra về một dấu hiệu nào đó, đầu tiên phải thu thập số liệu thống kê, lập bảng số liệu ban đầu. Từ đó, lập bảng “tần số” , tìm số trung bình cộng của dấu hiệu, mốt của dấu hiệu.

2)Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu em dùng biểu đồ.

-Dùng bảng phụ đa lên bảng sau:

3)Hãy nêu mẫu bảng số liệu thống kê ban đầu?

4)Tần số của một giá trị là gì?

5) Có nhận xét gì về tổng các tần số? 6)Bảng tần số gồm những cột nào? 7)Nêu cách tính số trung bình cộng của dấu hiệu? Công thức?

8)Mốt của dấu hiệu là gì? Kí hiệu? 9)Em biết những loại biểu đồ nào?

3)Thờng gồm 3 cột: STT; Đơn vị; Số liệu điều tra.

4)Số lần xuất hiện của một giá trị. 5)= tổng số đơn vị điều tra (N). 6)Gồm các cột : giá trị (x); tần số (n) 7)Gồm ba bớc:

+Tính tích của giá trị và tần số tơng ứng. +Tính tổng các tích tìm đợc.

+Chia tổng vừa tìm cho số đơn vị điều tra.

8)Giá trị có tần số lớn nhất, ký hiệu là Mo.

9)Biểu đồ đoạn thẳng, hình chữ nhật,

Điều tra về một dấu hiệu Thu thập số liệu thống kê:

+Lập bảng số liệu ban đầu. +Tìm các giá trị khác nhau. +Tìm tần số của mỗi giá trị.

Bảng tần số

Bảng tần số Số trung bình cộng

mốt của dấu hiệu

ý nghĩa của thống kê trong đời sống

N n n x n x n x X + + + k k = 1 2 2 2 ...

10)Thống kê có ý nghĩa gì trong đời sống của chúng ta?

hình quạt.

10)Giúp ta biết đợc tình hình các hoạt động , diễn biến của hiện tợng. Từ đó dự đoán các khả năng xảy ra, góp phần phục vụ đời sống con ngời tố hơn. B.Hoạt động 2: Luyện tập (28 ph). -Yêu cầu làm BT 20/23 SGK. -Yêu cầu 1 HS lập bảng “tần số” theo hàng dọc và nhận xét.

-Gọi tiếp 2 HS lên bảng: +HS 2 vẽ biểu đồ. +HS 3 tính số trung bình cộng. -Yêu cầu 1 HS đọc BT 1 trong vở BT in. -Gọi HS lên bảng làm theo thứ tự câu hỏi.

1.BT 20/23 SGK: 31 1090 = X ≈ 35 2.BT1 Vở BT in: C.Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà (2 ph).

-Ôn tập lý thuyết theo bảng hệ thống ôn tập chơng và các câu hỏi ôn tập trang 22.

-Làm lại các bài tập. -Tiết sau kiểm tra 1 tiết.

Tiết50 Đ. Kiểm tra 1 tiết.

I Mục tiêu:

Kiến thức: Ôn tập cho học sinh các kiến thức trong chơng 3 Kỹ năng : Biết vận dụng các kiến thức trong giải toán.

Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận chính xác trong tính toán . Biết sử dụng máy trong thực hiện phép tính

II đề bài

x 20 25 30 35 40 45 50

n 1 3 7 9 6 4 1 31

III Biểu điểm:

IV Kết quả:

V rút kinh nghiệm :

Chơng IV Biểu thức đạI số

Tiết 51: Đ1. KháI niệm về biểu thức đạI số

I Mục tiêu:

+HS hiểu đợc khái niệm về biểu thức đại số. +HS tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số.

-GV: +Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi các bài tập. +Bảng phụ ghi bài tập số 3/26 SGK.

-HS: +Bảng nhóm, giấy trong.

III Tiến trình dạy học:

A.Hoạt động I: Giới thiệu chơng (2 ph).

-Giới thiệu chơng “Biểu thức đại số” ta sẽ nghiên cứu các nội dung sau: +Khái niệm về biểu thức đại số.

+Giá trị của một biểu thức đại số. +Đơn thức. +Đa thức.

+Các phép tính cộng trừ đơn, đa thức, nhân đơn thức. +Cuối cùng là nghiệm của đa thức.

B.Hoạt động 2: Nhắc lại về biểu thức (5 ph). -ở lớp dới ta đã biết các số đợc nối

với nhau bới dấu các phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa, làm thành một biểu thức.

-Hãy cho ví dụ về một biểu thức. -Những biểu thức trên còn đợc gọi là biểu thức số.

-Yêu cầu làm ví dụ trang 24 SGK. -Cho làm tiếp ?1. 1.Nhắc lại về biểu thức: -Ví dụ: *5+3-2; 12:6.2; 152.47; 4.32-5.6. gọi là biểu thức số. *Chu vi hình chữ nhật là: 2.(5+8) (cm) * Diện tích hình chữ nhật là: 3.(3+2) (cm2) C.Hoạt động 3: Khái niệm về biểu thức đại số (25 ph).

-Nêu bài toán: SGK

-Giải thích: 2.Khái niệm về biểu thức đại số: -Giải thích: ngời ta dùng chữ a để

viết thay cho 1 số nào đó. Yêu cầu viết biểu thức tính chu vi của hình chữ nhật đó.

-Hỏi: nếu cho a=2 ta có biểu thức trên biểu thị chu vi hình chữ nhật nào? Tơng tự với a=3,5?

-Vậy biểu thức 2.(5+a) biểu thị chu vi các hình chữ nhật có 1 cạnh bằng 5, cạnh còn lại bằng a. -Yêu cầu làm ?2. -Chu vi hình chữ nhật cạnh là 5(cm) và a(cm) là: 2.(5+a)

-?2: Gọi chiều rộng là acm thì chiều dài là a+2 (cm). Diện tích hình chữ nhật là: a(a+2) (cm2). D.Hoạt động 5: Luyện tập củng cố (12 ph). - Đọc phần có thể em cha biết - Làm bài 1/26/ SGK - Làm bài 2/ SGK

- Tổ chức trò chơi " Thi nối nhanh"

Cột 1 Cột 2

1) x-y a)Tích của x và y

2)5y b)Tích của 5 và y

3)xy c)Tổng của 10 và x

4) 10+x d)Tích của tổng x và y với hiệu x và y

5) (x+y)(x-y) e)Hiệu của x và y E.Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà (2 ph).

-Cần học thuộc định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, cách so sánh hai số hữu tỉ.

-BTVN: số 3, 4, 5/ 8 SGK; Số 1, 3, 4, 8/3,4 SBT.

-Ôn tập qui tắc cộng, trừ phân số; quy tắc “dấu ngoặc”; quy tắc “chuyển vế” (toán 6).

Rút kinh nghiệm

Tiết 52: Đ2. giá trị của biểu thức đại số

I. Mục tiêu:

+Biết cách tính giá trị của biểu thức đại số. +Biết cách trình bày lời giải của bài toán này.

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi các bài tập. -HS: Bảng nhóm, giấy trong, bút dạ.

III tiến trình dạy học:

A.Hoạt động I: Kiêm tra (5 ph). - Chữa bài 4/27/ SGK

- Chữa bài 5/ SGK

- Nếu với lơng 1 tháng a= 500 000đ và thởng m= 100 000đ, còn phạt

n= 50 000đ. Em hãy tính số tiền ngời công nhân đó nhận đợc trong câu a, b trên B.Hoạt động 2: Giá trị của một biểu thức đại số (10 ph).

- Cho h/s tự đọc ví dụ 1

- Ta nối 18,5 là giá trị của biểu thức 2m+n tại m= 9 và n= 0,5 hay còn nói tại m=9, n= 0,5 thì giá trị của biểu thức 2m+n là 18,5

- Cho h/s làm VD2

- Vậy muốn tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biếu thức đã cho ta làm thế nào?

1) : Giá trị của một biểu thức đại

số

a) VD1 b) VD2:

c) NX: để tính giá trị của biểu thức đại số tại các giá trị cho trớc của các biến ta thay các giá trị cho trớc đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính

- Cho h/s làm ?1, gọi 2 h/s lên bảng thực hiện - Làm ?2 2) áp dụng ?1 ?2 D.Hoạt động 4: Luyện tập (15 ph).

- Tổ chức trog chơi bằng bài 6/ SGK - Gv giới thiệu về thày Lê Văn Thiêm E.Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà (2 ph). -đọc phần có thể em cha biết -BTVN: số 7,8,9 SGK; Số 8-12/11 SBT. -Đọc bài đơn thức . Tiết 53: Đ3. đơn thức I Mục tiêu:

+Nhận biết đợc một biểu thức đại số nào đó là đơn thức.

+Nhận biết đợc đơn thức thu gọn. Nhận biết đợc phần hệ số, phần biến của đơn thức.

+Biết nhân hai đơn thức.

+Biết cách viết gọn một đơn thức ở dạng cha thu gọn thành dạng thu gọn.

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi các bài tập. -HS: Bảng nhóm, giấy trong, bút dạ.

iii Tiến trình dạy học:

A.Hoạt động I: Kiêm tra (5 ph). -Câu hỏi:

a)Để tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho, ta làm thế nào ?

b)Chữa bài tập 9/29 SGK:

Tính giá trị của biểu thức x2y3 + xy tại x=1 và y = 1/2.

-ĐVĐ: Hôm nay ta tìm hiểu dạng biểu thức gọi là đơn thức. Ghi đầu bài. B.Hoạt động 2: Đơn thức (10 ph).

-Thế nào là một đơn thức ? Để biết hãy làm bài ?1: Bảng phụ nh SGK bổ xung thêm 9; 3/6; x; y.

-Gọi 2 HS lên bảng mỗi em xếp 1 cột theo yêu cầu của ?1.

-Nói: Các biểu thức ở nhóm 2 là các đơn thức, còn ở nhóm 1 không phải là đơn thức.

-Vậy theo em thế nào là đơn thức? -Theo em số 0 có phải là đơn thức không ? Vì sao? -GV: Số 0 đợc gọi là đơn thức không. -Cho đọc chú ý SGK. 1.Đơn thức: a)Nhận xét: Sắp xếp các đơn thức ?1 thành hai nhóm.

-Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến. -Số 0 cũng là một đơn thức vì số 0 cũng là 1 số. -Chú ý: SGK -Làm BT 10/32: Bạn Bình viết sai một ví Biểu thức chứa +, - 3-2y; 10x+y; 5(x+y) Biểu thức còn lại: 4xy2; -3/5x2y3x; 2x2(-1/2)y3x; 2x2y….

-Yêu cầu làm ?2, chú ý lấy các đơn thức khác dạng đã có.

-Củng cố bằng BT10/32 SGK

dụ (5-x)x2, không phải là đơn thức vì có chứa phép trừ.

C.Hoạt động 3: Đơn thức thu gon (10 ph). -Xét đơn thức 10x6y3 có mấy biến?

Các biến có mặt mấy lần và đợc viết dới dạng nào?

-Ta nói đơn thức 10x6y3 là đơn thức thu gọn. 10 là hệ số, x6y3là phần biến của đơn thức. Vậy thế nào là đơn thức thu gọn?

-Đơn thức thu gọn gồm mấy phần ? -Yêu cầu lấy ví dụ về đơng thức thu gọn, chỉ ra phần hệ số và phần biến. -Yêu cầu làm BT12/32 SGK:

2.Đơn thức thu gọn:

-Đơn thức 10x6y3 có hai biến x và y, các biến có mặt một lần dới dạng một luỹ thừa với số mũ nguyên dơng.

-VD: SGK. -BT 12/32 SGK:

Đơn thức 2,5x2y có hệ số là 2,5 phần biến là x2y.

D.Hoạt động 4: Bậc của đơn thức (7 ph). -Xét đơn thức 2x5y3z. Hỏi đã thu gọn

cha ? Hãy xác định phần hệ số, phần biến, số mũ của mỗi biến?

-Tổng các số mũ của các biến là 5+3+1=9 Nói 9 là bậc của đơn thức đã cho. Vậy thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0?

-Nêu chú ý SGK.

3.Bậc của đơn thức:

-đơn thức 2x5y3z đã thu gọn có

tổng các số mũ của các biến 5+3+1 = 9 -Gọi 9 là bậc của đơn thức 2x5y3z. -Số thực ≠ 0 là đơn thức bậc không. -Số 0 gọi là đơn thức không có bậc. -chú ý SGK.

E.Hoạt động 5: Nhân hai đơn thức (6 ph). +Cho A = 32.167; B = 34.166. Tính

A.B ?

-Gọi đại diện học sinh lên bảng làm. -Bằng cách tơng tự hãy tì tích của hai đơn thức sau : 2x2y và 9xy4. -Vậy muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào?

-Yêu cầu HS đọc chú ý SGK. -Yêu cầu làm ?3.

4.Nhân hai đơn thức:

Tính: A.B = 32.167ì 34.166 = (32 . 34).( 167 . 166) = 36. 1613 T ơng tự: (2x2y) . (9xy4) = (2.9).(x2.x) . (y.y4) = 18.x3y5.

Qui tắc: nhân các hệ số với nhau, nhân các phần biến với nhau.

Chú ý: SGK

?3: Tìm tích: (-1/4.x3).(-8xy2) =2x4y2. G.Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà (2 ph).

-Cần nắm vững các kiến thức cơ bản của bài.

-BTVN: số 11/32 SGK; Số 14, 15, 16, 17, 18/11 SBT. -Đọc bàI đơn thức đồng dạng.

Rút kinh nghiệm

Tiết 54: Đ4. đơn thức đồng dạng

+Hiểu thế nào là hai đơn thức đồng dạng. +Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.

Ii Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi các bài tập. -HS: Bảng nhóm, giấy trong, bút dạ.

iii Tiến trình dạy học:

A.Hoạt động I: Kiêm tra (5 ph). -Câu hỏi 1:

a)Thế nào là đơn thức?

Cho ví dụ một đơn thức bậc 4 với các biến là x; y; z. b)Chữa bài tập 17a/12 SBT:

Tính giá trị của biểu thức 5x2y2 tại x=-1 và y = -1/2. -Câu hỏi 2:

a)Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0. b)Muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào? c)Viết gọn đơn thức sau:

(-2/3)xy2z.(-3x2y)2

-ĐVĐ: Hôm nay ta tìm hiểu đơn thức đồng dạng. B.Hoạt động 2: Đơn thức đồng dạng (10 ph). - Cho h/s làm ?1

- Các đơn thức viết đúng theo yêu cầu của câu a là các VD về đơn thức đồng dạng

- Các đơn thức ở câu b không phải là đơn thức đồng dạng

- Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng? - Lấy VD về đơn thức đồng dạng? - đọc chú ý trong SGK

- Lấy VD minh họa - Làm ?2 - Làm bài 15/ SGK 1) Đơn thức đồng dạng a) ?1" a:...--->đơn thức đồng dạng b:...--> đơn thức không đồng dạng b) K/n: SGK c) VD: d) Chú ý e) AD:?2 Bài 15/ SGK C.Hoạt động 3: Cộng trừ các đơn thức đồng dạng (17 ph). - Cho h/s tự nghiên cứu trong SGK

- để cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng ta làm ntn? - Vận dụng quy tắc cộng trừ các đơn thức sau a) xy2+(-2 xy2) +8 xy2 b)5ab-7ab-4ab - Cho làm ?3 - Nx các đơn thức đó có đồng dạng không? Tính tổng các đơn thức đó? - Chú ý rèn kĩ năng tính nhẩm cho h/s - Làm bài 16/SGK - Làm bài 17/ SGK

- Muốn tính giá trị của biểu thức ta làm ntn?

- GV giới thiệu cách tính nhanh

2) Cộng trừ các đơn thức đồng dạng a) Quy tắc: SGK b) AD:Tính a) xy2+(-2 xy2) +8 xy2 b)5ab-7ab-4ab Làm bài ?3 Làm bài 16/ SGK Làm bài 17/ SGK

NX: Trớc khi tính giá trị của biểu thức, ta nên thu gọn biểu thức đó bằng cách cộng hay trù các đơn thức đồng dạng nếu cần rồi mới tính giá trị biểu thức

- Chốt lại: Trớc khi tính giá trị của biểu thức, ta nên thu gọn biểu thức đó bằng cách cộng hay trù các đơn thức đồng dạng nếu cần rồi mới tính giá trị biểu thức

D.Hoạt động 4: Củng cố (10 ph). - Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?

- Nêu cách cộng hay trừ hai đơn thức đồng dạng? - Làm bài 18/ SGK dới hình thức thảo luận nhóm E.Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (2 ph).

-Cần nắm vững các kiến thức cơ bản của bài. -BTVN: số 19-21 SGK; Số 19-22/ SBT.

Rút kinh nghiệm

Một phần của tài liệu TTOAN 7 (Trang 62 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w