Tiết 42: Luyện tập

Một phần của tài liệu TTOAN 7 (Trang 50 - 56)

- VD1:SGK VD2:SGK

Tiết 42: Luyện tập

I .Mục tiêu:

+HS đợc củng cố khắc sâu các kiến thức đã học ở tiết trớc nh: dấu hiệu; giá trị của dấu hiệu và tần số của chúng.

+Có kỹ năng thành thạo tìm giá trị của dấu hiệu cũng nh tần số và phát hiện nhanh dấu hiệu chung cần tìm hiểu.

+HS thấy đợc tầm quan trọng của môn học áp dụng vào đời sống hàng ngày.

II .Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-GV: +Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi số liệu thống kê ở bảng 5, bảng 6, bảng 7, bảng ở BT 3/4 SBT và một số bài tập.

-HS : +Vài bài điều tra; Bảng nhóm, bút dạ.

III Tổ chức các hoạt động dạy học:

A.Hoạt động 1: Kiểm tra (10 ph). -Câu 1:

+Thế nào là dấu hiệu? Thế nào là giá trị của dấu hiệu? Tần số của mỗi giá trị là gì?

+Lập bảng số liệu thống kê ban đầu theo chủ đề mà em chọn. -Câu 2:

+Yêu cầu chữa bài tập 1/3 SBT:

II.Hoạt động 2: luyện tập (32 ph) -Cho HS làm BT 3/8 SGK

-GV treo bảng phụ ghi đầu bài, treo bảng điều tra bảng 5, bảng 6/8 SGK. -Yêu cầu 1 HS đọc to đề bài

-Gọi 3 HS trả lời các câu a, b, c. -Yêu cầu nhận xét các câu trả lời.

I.Luyện tập: 1.BT 3/8 SGK:

a)Dấu hiệu: Thời gian chạy 50m của mỗi hs (nam, nữ).

b)Với bảng 5: Số các giá trị là 20, số các giá trị khác nhau là 5. Với bảng 6: Số các giá trị khác nhau là 20, số các giá trị khác nhau là 4.

-Cho HS làm BT 4/9 SGK.

-GV treo bảng phụ ghi đầu bài, treo bảng điều tra bảng 7/9 SGK:

a)Dấu hiệu cần tìm hiểu và số các giá trị của dấu hiệu đó?

b)Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu? c)Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng?

-Yêu cầu 1 HS đọc to đề bài -Gọi 3 HS trả lời các câu a, b, c. -Cho HS làm BT 3/4 SBT.

-Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài. Một ngời ghi lại số đIện năng tiêu thụ tính theo kWh trong một xóm gồm 20 hộ để làm hoá đơn thu tiền. Ngời đó ghi nh sau; -Treo bảng phụ.

-Theo em bảng số liệu này còn thiếu sót gì và cần phải lâph bảng nh thế nào? -Bảng này phải lập nh thế nào?

-Hỏi thêm: Cho biết dấu hiệu là gì? Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của từng giá trị đó?

-Yêu cầu hoạt động nhóm làm BT sau: Hãy lập bảng thống kê các chữ cái với tần số của chúng trong khẩu hiệu sau: “ Ngàn hoa việc tốt dâng lên Bác Hồ”.

2.BT 4/9 SGK: Bảng 7

a)Dấu hiệu: Khối lợng chè trong từng hộp. Số các giá trị là 30. b)Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 5.

c)Các giá trị khác nhau là 98; 99; 100; 101; 102.

Tần số các giá trị theo thứ tự trên là 3; 4; 16; 4; 3.

3.BT 3/4 SBT:

a)Bảng số liệu này còn thiếu tên các chủ hộ để từ đó mới làm đợc hoá đơn thu tiền.

b)Phải lập danh sách các chủ hộ theo một cột và một cột khác ghi lợng điện tiêu thụ tơng ứng với từng hộ thì mới làm hoá đơn thu tiền cho từng hộ đợc.

-Trả lời thêm: Các giá trị khác nhau của dấu hiệu: 38; 40; 47; 53; 58; 72; 75; 80; 85; 86; 90; 91; 93; 94; 100; 105; 120; 165. Tần số tơng ứng: 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 2; 2; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1. 4.BT : C.Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà (2 ph). 51 N G A H O V I 4 2 4 2 3 1 1

-Họckỹ lí thuyết ở tiết 41.

-BTVN: Lập bảng thống kê về kết quả thi học kỳ môn toán của cả lớp, trả lời câu hỏi: Dấu hiệu là gì? Số các giá trị của dấu hiệu? Nêu các giá trị khác nhau và tần số của chúng?

Rút kinh nghiệm

Tiết 43: Đ2.Bảng “tần số”Các giá trị của dấu hiệu

I .Mục tiêu:

+Hiểu đợc bảng “tần số” là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu đ- ợc dễ dàng hơn.

+Biết cách lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.

II .Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi bảng 7/9 SGK bảng 8 và phần đóng khung trang 10 SGK.

-HS: Giấy trong, bút dạ, thớc thẳng có chia khoảng.

III .Tổ chức các hoạt động dạy học:

A.Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ (5 ph). Hoạt động của giáo viên

-Cho số lợng HS nam của từng lớp trong một trờng trung học cơ sở đợc ghi lại trong bảng dới đây.

Cho biết:

+Dấu hiệu là gì? Số tất cả các giá trị của dấu hiệu.

+Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của từng giá trị đó.

-GV uốn nắn lại: Nên ghi lại các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần

-Cho điểm đánh giá.

-ĐVĐ: Nếu lập 1 bảng gồm 2 dòng, dòng trên ghi các giá trị khác nhau của dấu hiệu, dòng dới ghi các tần số tơng ứng ta đợc 1 bảng rất tiện cho việc tính toán sau này, gọi là bảng tần số. Đa bảng kẻ sẵn lên.

B.Hoạt động 2: Lập bảng “tần số“ (10 ph). HĐ của Giáo viên

-Treo bảng phụ ghi bảng 7/9 SGK . -Yêu cầu làm ?1 theo nhóm

Ghi bảng

1.Lập bảng “tần số” “phân phối thực nghiệm của dấu hiệu”:

?1: -Yêu cầu 1 HS đọc to đề bài.

-Cho một vài nhóm báo cáo.

-GV bổ xung thêm vào bên phải và bên trái bảng cho đầy đủ.

-Nói : Ta có bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu gọi tắt là bảng “tần số” -Trở lại bảng 1, yêu cầu lập bảng “tần

Bảng 8 x 98 99 100 101 102 n 3 4 16 4 3 N=30 18 14 20 27 25 14 19 20 16 18 14 16 x 14 16 18 19 20 25 27 n 3 2 2 1 2 1 1 x 28 30 35 50 n 2 8 7 3 N=20

số”.

III.Hoạt động 3: Chú ý (9 ph). -Hớng dẫn HS chuyển bảng “tần số” dạng ngang thành bảng dọc, chuyển dòng thành cột nh SGK.

-Hỏi: Tại sao ta phải chuyển bảng “số liệu thống kê ban đầu” thành bảng “tần số” ? -Cho đọc chú ý b SGK. -Cho đọc phần ghi nhớ SGK 2.Chú ý: a)Có thể chuyển thành bảng “dọc” b)SGK. IV.Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (20 ph). -Yêu cầu làm BT 6/11 SGK. -Cho đọc to đề bài. -Làm việc cá nhân tự lập bảng “tần số” -Cho 1 HS lên bảng điền vào bảng kể sẵn của GV trên bảng.

-Yêu cầu trả lời câu hỏi a, b của BT. -GV liên hệ thực tế: Chính sách dân số của nhà nớc ta: Mỗi gia đình chỉ có từ 1 đến 2 con.

-Yêu cầu làm BT /11 SGK.

-Tổ chức trò chơi toán học BT 5/10 SGK.

Hai đội chơi mỗi đội 5 HS.

-GV đa bảng thống kê: Danh sách lớp, ngày tháng, năm sinh cho mỗi đội và cả lớp

BT 6/11 SGK:

a)Dấu hiệu: Số con của mỗi gia đình Bảng “tần số”

b)Nhận xét:

-Số con của các g.đình trong thôn từ 0

⇒ 4.

-Số gia đình có 2 con là chủ yếu.

-Số gia đình có trên 3 con chiếm 23,3% BT 7/11 SGK:

a)Dấu hiệu: Tuổi nghề của mỗi công nhân.

Số các giá trị : 25. b)Bảng “tần số”:

Nhận xét: Tuổi nghề thấp nhất là 1 năm. Tuổi nghề cao nhất là 10 năm (2 CN) . Giá trị tần số lớn nhất là 4. Khó nói tuổi nghề của công nhân tập trung trong khoảng nào.

D.Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (2 ph). -Ôn lại bài.

-BTVN: Số 4, 5, 6/4 SBT.

Rút kinh nghiệm

Tiết 44: Luyện tập

I .Mục tiêu:

+Tiếp tục củng cố cho HS về khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số tơng ứng.

+Củng cố kỹ năng lập bảng “tần số” từ bảng số liệu ban đầu. +Biết cách từ bảng tần số viết lại một bảng số liệu ban đầu.

II .Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-GV: +Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi bài tập bảng 13 và bảng 14 SGK. Bài tập 7/4 SBT và một số bảng khác.

-HS : +BT; Bảng nhóm, bút dạ.

III .Tiến trình dạy học:

A.Hoạt động 1: Kiểm tra (10 ph).

x 0 1 2 3 4 n 2 4 17 5 2 N=30 x 1 2 3 4 5 n 1 3 1 6 3 6 7 8 9 10 1 5 2 1 2 N=25

-Câu 1: Yêu cầu chữa BT 5/4 SBT.

-Câu 2:

+Yêu cầu chữa bài tập 6/4 SBT: Đầu bài đa lên bảng phụ:

-

B.Hoạt động 2: luyện tập (30 ph) Cho HS làm BT 8/12 SGK

-GV treo bảng phụ ghi đầu bài, treo bảng điều tra bảng 13/12 SGK.

-Yêu cầu 1 HS đọc to đề bài: a)Dấu hiệu là gì ? Xạ thủ đã bắn bao nhiêu phát ?

b)Lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét.

-Gọi 2 HS trả lời các câu a, b. -Yêu cầu nhận xét các câu trả lời.

-Cho HS làm BT 9/12 SGK -GV treo bảng phụ ghi đầu bài, treo bảng điều tra bảng 14/12 SGK.

-Yêu cầu 1 HS đọc to đề bài: a)Dấu hiệu là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ?

b)Lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét.

-Cho HS tự làm cá nhân.

-Sau đó kiểm tra bài làm của 1 số em.

-Yêu cầu làm bài tập 7/4 SBT

I.Luyện tập: 1.BT 8/12 SGK:

a)Dấu hiệu: Điểm số đạt đợc của mỗi lần bắn súng. Xạ thủ đã bắn 30 phát.

b)Bảng “tần số”:

Nhận xét:

Điểm số thấp nhất: 7. Điểm số cao nhất: 10.

Số điểm 8 và đIểm 9 chiếm tỉ lệ cao. 2.BT 9/12 SGK:

a)Dấu hiệu: Thời gian giải một bài toán của mỗi HS (ph). Số các giá trị 35.

b)Bảng “tần số”

Nhận xét: Thời gian giải 1 bài toán nhanh nhất 3 phút.

Thời gian giải 1 bài toán chậm nhất 10 phút. Số bạn giải 1 bài toán từ 7 đến 10 phút chiếm tỉ lệ cao.

3.BT 7/4 SBT: C.Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà (5 ph).

-Họckỹ lí thuyết ở tiết 43.

-BTVN: Thời gian hoàn thành cùng một loại sản phẩm tính bằng phút của 35 công nhân trong một phân xởng SX đợc ghi trong bảng sau:

a)Dấu hiệu là gì? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu? b)Lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét. 3 5 4 5 4 6 3 4 7 5 5 5 4 4 5 4 5 7 5 6 6 5 5 6 6 4 5 5 6 3 6 7 5 5 8 Số HS nghỉ học (x) 0 1 2 3 4 6 Tần số (n) 10 9 4 1 1 1 N = 26 Số lỗi chính tả (x) 1 2 3 4 5 6 7 9 10 Tần số (n) 1 4 6 12 6 8 1 1 1 N = 40 Điểm số(x) 7 8 9 10 Tần số (n) 3 9 10 8 N = 30 Thời gian 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số(n) 1 3 3 4 5 11 3 5 N = 35

Rút kinh nghiệm

Tiết 45: Đ3.Biểu đồ

I Mục tiêu:

+Hiểu đợc ý nghĩa minh họa của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số t- ơng ứng.

+Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian.

+Biết đọc các biểu đồ đơn giản.

II .Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi bảng 7/9 SGK bảng 8 và phần đóng khung trang 10 SGK.

-HS: Giấy trong, bút dạ, thớc thẳng có chia khoảng.

III .Tổ chức các hoạt động dạy học:

A.Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ (5 ph).

-Câu 1: +Từ bảng số liệu ban đầu có thể lập đợc bảng nào? +Nêu tác dụng của bảng đó.

-Câu 2: Đa lên bảng phụ: Thời gian hoàn thành cùng một loại sản phẩm (ph) của 35 CN trong một phân xởng SX đợc ghi trong bảng sau:

+Dấu hiệu ở đây là gì? Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu? +Lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét?

-GV uốn nắn lại: Nên ghi lại các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần

-ĐVĐ: Ngoài bảng số liệu thống kê ban đầu, bảng tần số, ngời ta còn dùng biểu đồ để cho một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số. Đó là một biểu đồ đoạn thẳng. Tiết này ta sẽ nghiên cứu kĩ về biểu đồ.

B.Hoạt động 2: Biểu đồ đoạn thẳng (16 ph). -Trở lạI bảng “tần số” lập từ bảng 1

cùng làm ? với HS.

-Yêu cầu làm ? đọc từng bớc và làm theo.

-Lu ý:

+Độ dài đơn vị trên hai trục có thể khác nhau. Trục hoành biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diễn tần số n.

+Giá trị viết trớc, tần số viết sau.

-Yêu cầu HS nhắc lại các bớc vẽ biểu đồ đoạn thẳng. -Cho làm bài tập 10/14 SGK 1.biểu đồ đoạn thẳng: a)?: -Dựng biểu đồ: +Bớc 1: Dựng hệ trục toạ độ. +Bớc 2: Vẽ các đIểm có các toạ đọ đã cho trong bảng. +Bớc 3:Vẽ các đoạn thẳng -BT 10.14 SGK:

+Dấu hiệu: ĐIểm kiểm tra toán HKI của mỗi HS lớp 7C. Số các giá trị 50. +Biểu đồ doạn thẳng. 3 5 4 5 4 6 3 4 7 5 5 5 4 4 5 4 5 7 5 6 6 5 5 6 6 4 5 5 6 3 6 7 5 5 8 x 3 4 5 6 7 8 n 3 7 14 7 3 1 N = 35

C.Hoạt động 3: Chú ý (10 ph).

-Đa biểu đồ hình chữ nhật lên bảng phụ. Nêu nh SGK

2.Chú ý:

Ngoài ra còn biểu đồ hình chữ nhật.

D.Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (8 ph). -Hãy nêu ý nghĩa của việc vẽ biểu đồ?

-Nêu các bớc vẽ biểu đồ đoạn thẳng. -Yêu cầu làm BT 8/5 SBT.

a)Nhận xét: HS lớp này học không đều. Điểm thấp nhất là 2

Điểm cao nhất là 10.

Số HS đạt điểm 5, 6, 7 là nhiều nhất. b)Bảng “tần số”:

E.Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (2 ph). -Ôn lại bài.

-BTVN: Số11, 12/14 SGK,; 9, 10/ 6 SBT. -Đọc bài đọc thêm (tr 15, 16 SGK)

Rút kinh nghiệm

Một phần của tài liệu TTOAN 7 (Trang 50 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w