Các loại hình bảo lãnh

Một phần của tài liệu Pháp luật về hoạt động tín dụng của ngân hàng (Trang 44)

Với chủ trương đa dạng hóa các loại hình nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng nhằm mở

rộng khả năng cấp tín dụng của các tổ chức tín dụng, pháp luật(33) qui định các tổ chức tín

dụng được thực hiện dưới hình thức bảo lãnh ngân hàng sau:

- Bảo lãnh nghĩa vụ trả nợ vay trong hợp đồng tín dụng (bao gồm cả bảo lãnh vay vốn trong nước và bảo lãnh vay vốn nước ngoài);

- Bảo lãnh nghĩa vụ thanh toán của người mắc nợ đối với chủ nợ; - Bảo lãnh dự thầu;

- Bảo lãnh thực hiện hợp đồng;

- Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm; - Bảo lãnh đối ứng; - Các loại bảo lãnh khác. 1/ Bảo lãnh vay vốn. 283/QĐ-NHNN14 ngày 25/8/2000. SVTH: Trần Hoàng Trung Trang 40

Luận văn tốt nghiệp Pháp luật về hoạt động tín dụng của Ngân hàng

Ví dụ: Ngân hàng A bảo lãnh cho doanh nghiệp B vay tiên ngân hàng c.

về mặt lý thuyết, mặc dù bào lãnh vay vốn được coi là một trong số các hình thức

bảo lãnh ngân hàng nhung hình thức bảo lãnh này cũng chứa đựng một số nét riêng để phân biệt với các hình thức bảo lãnh khác.

+ Đối tượng của bảo lãnh vay vốn chính là: Nghĩa vụ tài sản của bên vay đối với bên cho vay (bao gồm nghĩa vụ hoàn trả tiền vay cả gốc và lãi, nghĩa vụ nộp phạt vi phạm hợp đồng tín dụng, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại và các nghĩa vụ tài sản khác của bên vay đối với bên cho vay, nếu có...). Điều này cho thấy bảo lãnh vay vốn là hình thức bảo lãnh ngân hàng chứa đựng nguy cơ rủi ro và bất trắc rất lớn cho ngân hàng bên đứng ra bảo lãnh.

+ Cơ sở pháp lý làm phát sinh nghĩa vụ được bảo lãnh chính là họp đồng tín dụng. Vì thế, chỉ khi nào hợp đồng tín dụng đã phát sinh hiệu lực pháp lý thì khi đó nghĩa vụ được bảo lãnh mới phát sinh và sự bảo lãnh của ngân hàng mới có giá trị pháp lý. Lấy ví

dụ trên và giả thiết rằng Ngân hàng A đã phát hành thư bảo lãnh cho Ngân hàng c,

ngân hàng c đã giao kết hợp đồng tín dụng với doanh nghiệp B nhưng sau đó hợp đồng

tín dụng này bị Tòa án tuyên bố vô hiệu thì ngân hàng A có quyền yêu cầu doanh nghiệp B thanh toán các khoản phí bảo lãnh cho mình hay không? Trong tình huống này ta thấy, sự vô hiệu của hợp đồng tín dụng sẽ làm cho hợp đồng bảo lãnh cũng chấm dứt hiệu lực, nghĩa là khi đó ngân hàng A không còn tư cách là người bảo lãnh nữa. Tuy nhiên, thực tế ngân hàng A đã phát hành thư bảo lãnh theo đúng cam kết, do đó ngân hàng này vẫn có quyền yêu cầu thanh toán khoản phí dịch vụ bảo lãnh.

+ Chủ thể trong bảo lãnh vay vốn bao gồm cả bên bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh, đều là các tổ chức tín dụng được Ngân hàng Nhà nước cấp giấy phép hoạt động.

2/ Bảo lãnh thưc hiên hơp đồng.

Là một bảo lãnh ngân hàng do tổ chức tín dụng phát hành cho bên nhận bảo lãnh cam kết sẽ thanh toán thay cho khách hàng trong trường hợp khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ của mình khi đến hạn.

Ví dụ: Ngân hàng A bảo lãnh cho doanh nghiệp B mua hàng hóa của Doanh nghiệp c.

Hình thức bảo lãnh thực hiện hợp đồng cũng có nét riêng của nó, cho phép phân biệt với các hình thức bảo lãnh khác ở chỗ:

- Đối tượng bảo lãnh thực hiện hợp đồng chính là các nghĩa vụ tài sản của khách hàng (bên có nghĩa vụ) đối với bên có quyền. Nghĩa vụ tài sản này bao giờ cũng phát sinh

GVHD: Lê Huỳnh Phương Chinh

Luận văn tốt nghiệp Pháp luật về hoạt động tín dụng của Ngân hàng

thay cho khách hàng được bảo lãnh băng tài sản của mình chứ không phải băng việc thực hiện một công việc nhất định nên nghĩa vụ được bảo lãnh phải có khả năng tính được thành tiền. Vì vậy nếu một khách hàng yêu cầu ngân hàng bảo lãnh cho một công việc của họ mà bản thân công việc đó không thể trị giá thành tiền thì công việc này không được xem là đối tượng của bảo lãnh ngân hàng.

3/ Bảo lãnh thanh toán.

Là một bảo lãnh ngân hàng do tổ chức tín dụng phát hành cho bên nhận bảo lãnh cam kết sẽ thanh toán thay cho khách hàng trong trường hợp khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ của mình khi đến hạn.

Theo định nghĩa này, do pháp luật không xác định rõ đây là nghĩa vụ thanh toán trong họp đồng hay ngoài họp đồng nên có thể hiểu nghĩa vụ được bảo lãnh trong trường hợp này bao gồm cả nghĩa vụ thanh toán trong và ngoài hợp đồng.

Mặc dù nó cũng là hình thức bảo lãnh của ngân hàng nhưng nó vẫn có nét riêng để nhận biết, cụ thể là:

- Đối tượng của bảo lãnh thanh toán chính là các nghĩa vụ thanh toán của khách hàng đối với chủ nợ. Nghĩa vụ thanh toán này có thể phát sinh từ một họp đồng hoặc ngoài hợp đồng (chẳng hạn nghĩa vụ thuế, nộp phạt vi phạm hành chính, bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng...). Nghĩa vụ này bao giờ cũng là một món tiền cụ thể mà khách hàng được bảo lãnh phải thanh toán cho bên chủ nợ vào một ngày nhất định.

- về chủ thể, trong bảo lãnh thanh toán bên nhận bảo lãnh bao giờ cũng có tư cách (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

là chủ nợ còn khách hàng được bảo lãnh bao giờ cũng có tư cách là người mắc nợ. Vì thế chỉ khi nào hai chủ thể này chứng minh rõ tư cách của họ là chủ nợ và khách nợ đối với nhau thì khi đó họ mới có thể chứng minh sự ràng buộc về pháp lý giữa văn bản bảo lãnh đối với tổ chức tín dụng để từ đó yêu cầu tổ chức tín dụng thực hiện vai trò là người bảo lãnh.

4/ Bảo lãnh dư thầu.

Là một bảo lãnh ngân hàng do tổ chức tín dụng phát hành cho bên mời thầu để bảo đảm nghĩa vụ tham gia dự thầu của khách hàng. Trường hợp khách hàng bị phạt do vi phạm qui định dự thầu mà không nộp hoặc nộp không đủ tiền phạt cho bên mời thầu thì tổ chức tín dụng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đã cam kết.

Ví dụ: Ngân hàng A bảo lãnh cho công ty xây dựng B tham gia dự thầu xây dựng

công trình nhà văn hóa thể thao của chủ đầu tư c.

GVHD: Lê Huỳnh Phương Chinh

Luận văn tốt nghiệp Pháp luật về hoạt động tín dụng của Ngân hàng

- Vê chủ thê, bên nhận bảo lãnh trong quan hệ bảo lãnh dự thâu bao giờ cũng là bên mời thầu, còn khách hàng được bảo lãnh bao giờ cũng là bên dự thầu.

5/ Bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản phẩm.

Là một hình thức bảo lãnh ngân hàng do tổ chức tín dụng phát hành thư bảo lãnh gửi cho người mua (bên nhận bảo lãnh) để cam kết bảo đảm thực hiện đúng các nghĩa vụ tài sản của khách hàng đối với người mua phát sinh do việc khách hàng vi phạm điều khoản về chất lượng sản phẩm theo hợp đồng.

- Đối tượng của bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm chỉ là nghĩa vụ nộp tiền phạt của khách hàng được bảo lãnh đối với bên nhận hàng hóa do khách hàng đã vi phạm điều khoản về chất lượng sản phẩm theo họp đồng đã ký. Neu chiếu theo qui định này nghĩa là chỉ khi nào khách hàng được bảo lãnh bị bên đối tác áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng về điều khoản chất lượng sản phẩm mà khách hàng không tự thực hiện được nghĩa vụ đó thì tổ chức tín dụng bảo lãnh mới thực hiện thay cho khách hàng; còn nếu không bị bên đối tác áp dụng chế tài phạt vi phạm thì khi đó bên bảo lãnh không phải thực hiện vai trò bảo lãnh của mình.

- về mặt chủ thể, khách hàng được bảo lãnh bao giờ cũng là nhà cung cấp sản

phẩm hàng hóa và do đó người này mặc nhiên có nghĩa vụ phải bảo đảm chất lượng cho sản phẩm mình đã cung cấp cho khách hàng. Bên nhận bảo lãnh chính là người mua sản phẩm hàng hóa. cần lưu ý rằng chỉ người mua nào đã được xác định rõ trong hợp đồng cung cấp sản phẩm cũng như trong hợp đồng bảo lãnh mới được coi là bên nhận bảo lãnh và mới có quyền yêu cầu tổ chức tín dụng bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ thay cho nhà cung cấp.

6/ Bảo lãnh đổi ứng.

Là hình thức bảo lãnh ngân hàng, theo đó tổ chức tín dụng bảo lãnh đối ứng phát hành thư bảo lãnh đối ứng gửi cho bên nhận bảo lãnh đối ứng để cam kết thực hiện nghĩa vụ thay cho khách hàng được bảo lãnh khi người này không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ của họ đối với bên nhận bảo lãnh đối ứng.

Ví dụ: Ngân hàng A bảo lãnh cho doanh nghiệp B thanh toán khoản tiền hàng nhập khẩu của bên nước ngoài. Đe đảm bảo nghĩa vụ hoàn trả lại số tiền đã được trả thay

cho ngân hàng A, Doanh nghiệp B đã đề nghị ngân hàng c đứng ra bảo lãnh cho nghĩa vụ

tài sản của mình.

“Ngân hàng A” đóng vai trò là Bên bảo lãnh (xét trong quan hệ với bên bán hàng

nước ngoài), vừa là bên nhận bảo lãnh đối ứng (xét trong quan hệ với ngân hàng C).

GVHD: Lê Huỳnh Phương Chinh

{3A> Điều 1 Nghị định số

16/2001 (đã được sửa

đổi, bỏ sung tại Điều 1

khoản 1 Nghị đinh số

65/2005/NĐ-CP ngày

Luận văn tốt nghiệp Pháp luật về hoạt động tín dụng của Ngân hàng

Bảo lãnh đôi ứng hàm chứa một sô nét đặc thù như sau:

- Đối tượng cua bảo lãnh đối ứng chính là nghĩa vụ tài sản của khách hàng được bảo lãnh đối với tổ chức tín dụng bảo lãnh. Nghĩa vụ tài sản này bao gồm nghĩa vụ hoàn trả số tiền đã được bên bảo lãnh trả thay kèm theo nghĩa vụ thanh toán tiền phí dịch vụ bảo lãnh cho bên bảo lãnh.

- về mặt chủ thể, cả bên bảo lãnh đối ứng và bên nhận bảo lãnh đối ứng đều là các (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tổ chức tín dụng được phép hoạt động bảo lãnh ngân hàng. Cả hai chủ thể này đều có chung một khách hàng là bên được bảo lãnh, mặc dù đối tượng (nghĩa vụ được bảo lãnh) của hành vi bảo lãnh của mỗi tổ chức tín dụng là khác nhau. Mặt dù hai chủ thể trên đều cùng bảo lãnh cho một khách hàng nhưng hành vi bảo lãnh của cả hai không phải là đồng bảo lãnh. Vì trong trường họp đồng bảo lãnh sẽ phải liên đới chị trách nhiệm. Trong bảo lãnh đối ứng hoàn toàn không có sự liên đới trách nhiệm, bởi lẽ mỗi tổ chức tín dụng này chỉ phải có nghĩa vụ “dự bị” đối với một chủ nợ khác.

Thực chất khi tham gia hoạt động bảo lãnh ngân hàng, tổ chức tín dụng không chỉ có tư cách pháp lý là người bảo lãnh (trong quan hệ hợp đồng bảo lãnh với bên có quyền - bên nhận bảo lãnh) mà còn có cả tư cách pháp lý thứ hai là người cung ứng dịch vụ bảo lãnh (trong quan hệ hợp đồng dịch vụ bảo lãnh vói khách hàng được bảo lãnh). Vì thể, trong luật học khi xem xét vấn đề tư cách pháp lý của tổ chức tín dụng trong quan hệ bảo lãnh ngân hàng, không thể nhìn nhận một cách phiến diện mà cần phải xem xét toàn diện cả hai tư cách pháp lý này trong mối quan hệ biện chứng giữa chúng với nhau.

2.4. Quỉ định pháp luật về hoạt động cho thuê tài chính của ngân hàng.

Cho thuê tài chính(34) là hoạt động cấp tín dụng trung hạn và dài hạn thông qua

việc cho thuê máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác trên cơ sở hợp đồng cho thuê giữa bên cho thuê với bên thuê. Bên cho thuê cam kết mua máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác theo yêu cầu của bên thuê và nẳm giữ quyền sở hữu đối với các tài sản cho thuê. Bên thuê sử dụng tài sản thuê và thanh toán tiền thuê trong suốt thân hạn thuê đã được hai bên thỏa thuận.

Ngày nay, trên thế giới, dịch vụ cho thuê tài chính trở nên khá phổ biến và các tổ chức kinh doanh dịch vụ này cũng rất đa dạng. Neu trước đây chỉ có các công ty cho tài chính hoạt động cho thuê tài chính thì hiện nay, ngoài công ty tài chính còn có cả các ngân hàng, công ty bảo hiểm,...thực hiện các giao dịch này. Thậm chí có cả công ty cho

19/05/2005).

SVTH: Trần Hoàng Trung

<35) Điều 5 nghị định số

16/2001/NĐ- CP của

chính phủ ngày

02/5/2001 về tổ chức và

hoạt động của công ty

cho thuê

tài chính.

Luận văn tốt nghiệp Pháp luật về hoạt động tín dụng của Ngân hàng

ơ Việt Nam, dịch vụ cho thuê tài chính do các công ty cho thuê tài chính và Ngân hàng cung cấp. Tuy nhiên truờng hợp ngân hàng muốn hoạt động cho thuê tài chính, phải thành lập công ty cho thuê tài chính trục thuộc. Do đó, thực chất chỉ có các công ty cho thuê tài chính độc lập và công ty cho thuê tài chính trực thuộc ngân hàng mới đuợc trực tiếp cung cấp dịch vụ cho thuê tài chính. Theo điều 61 luật các tổ chức tín dụng qui định: “Hoạt động cho thuê tài chính đối với các tổ chức, cá nhân đuợc thực hiện thông qua công ty cho thuê tài chính”. Thời hạn hoạt động của công ty cho thuê tài chính tại Việt

Nam(35) tối đa là 50 năm. Truông hợp cần gia hạn thời hạn hoạt động phải đuợc Ngân

hàng Nhà nuớc chấp thuận. Mỗi lần gia hạn không quá 50 năm.

Trong hệ thống các tổ chức tín dụng ở Việt Nam thì công ty cho thuê tài chính thuộc nhóm các tổ chức tín dụng phi ngân hàng. Và pháp luật cũng đề ra các điều kiện riêng mà các tổ chức muốn hoạt động cho thuê tài chính phải thỏa mãn, các điều kiện này chủ yếu liên quan tới khả năng về vốn, phuơng án kinh doanh khả thi của công ty cho thuê tài chính tuơng lai, năng lực tài chính, uy tín và trình độ chuyên môn của các thành viên sáng lập và nguời quản trị, điều hành. Hội đủ các điều kiện nói hên, tổ chức xin kinh doanh dịch vụ cho thuê tài chính phải gửi hồ so xin cấp giấy phép thành lập và hoạt động tới Ngân hàng Nhà nuớc. Neu đuợc Ngân hàng Nhà nuớc chấp thuận, công ty cho thuê tài chính phải nộp lệ phí cấp phép và phải thực hiện một số yêu cầu theo quy định của pháp luật trước khi bắt đầu hoạt động. Ví dụ: công ty phải có giấy chứng nhận đãng ký kinh doanh, có điều lệ đuợc NHNN chuẩn y, có đủ vốn pháp định, phần vốn bằng tiền gửi vào tài khoản phong tỏa tại NHNN, công ty phải có trụ sở hoạt động phù hợp với yêu cầu kinh doanh...

Thông thường để thực hiện nghiệp vụ cho thuê tài chính, cần có ba bên: Bên thuê, bên cung ứng hàng hóa và bên cho thuê. Bên thuê là người có quyền sử dụng tài sản thuê và có nghĩa vụ thanh toán tiền thuê, nộp tiền bảo hiểm đối với tài sản thuê và thanh toán mọi chi phí bảo dưỡng tài sản thuê. Bên cho thuê là công ty cho thuê tài chính, là người sẽ thanh toán toàn bộ chi phí mua tài sản theo thỏa thuận giữa bên thuê và nhà cung ứng, và là chủ sở hữu tài sản thuê. Bên cung ứng là bên cung cấp tài sản theo hợp đồng mua bán máy móc, thiết bị đã ký với bên cho thuê. Tuy nhiên, bên cung ứng tài sản (bên bán) không phải là bên chủ thể bắt buộc phải có với tư cách là một bên chủ thể của quan hệ cho thuê tài chính. Bởi vì, trong một số trường hợp, bên cho thuê có thể đồng thời là bên

Một phần của tài liệu Pháp luật về hoạt động tín dụng của ngân hàng (Trang 44)