2.1.5.1 Thương nhân quảng cáo
Thương nhân quảng cáo trên truyền hình là tổ chức cá nhân có nhu cầu quảng cáo sản phẩm của mình trên phương tiện truyền thông là truyền hình. Mọi thương nhân Việt Nam, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, thương nhân nước ngoài được phép hoạt động tại Việt Nam đều có quyền quảng cáo về hoạt động kinh doanh hàng hoá dịch vụ của mình trên truyền hình. Văn phòng đại diện của thương nhân không được trực tiếp thực hiện hoạt động quảng cáo thương mại. Trong trường họp được thương nhân uỷ quyền, văn phòng đại diện có quyền ký kết với thương nhân kinh doanh dịch vụ quảng cáo thương mại đế thực hiện quảng cáo cho thương nhân mà mình đại diện27
Thương nhân nước ngoài muốn thực hiện quảng cáo về hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ của mình tại Việt Nam phải thuê thương nhân kinh doanh dịch
vụ quảng cáo thương mại Việt Nam thực hiện28 Vì vậy, khi thương nhân muốn
quảng cáo ừên truyền hình, hàng hoá, dịch vụ của mình thì phải thuê các công ty quảng cáo Việt Nam thực hiện quảng cáo trên truyền hình.
Điều kiện để thương có thể tiến hành hoạt động quảng cáo hoạt động kinh doanh hàng hoá, dịch vụ của mình đế xúc tiến thương mại: phải có giấy chứng nhận kinh doanh, giấy chứng nhận hàng hoá dịch vụ đăng ký ở Việt Nam, giấy chứng nhận chất lượng do cơ quan nhả nước có thẩm quyền cấp. Khi muốn tiến hành hoạt động quảng cáo trên truyền hình phải xin phép cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Điều 15 Pháp lệnh quảng cáo 2001 qui định thương nhân chỉ tiến hành quảng cáo cho hàng hóa, dịch vụ của mình khi có đủ các điều kiện sau:
-Quảng cáo hàng hoá thuộc danh mục phải kiểm tra chất lượng của cơ quan nhà nước về chất lượng hàng hoá; trong trường họp công bố tiêu chuẩn chất lượng thì phải có văn bản tự công bố; trường họp hàng hoá thuộc đối tượng bảo hộ sở hữu trí tuệ thì phải có giấy chứng nhận sở hữu trí tuệ.
-Quảng cáo tài sản mà pháp luật qui định đăng ký quyền sở hữu thì phải có giấy đăng ký quyền sở hữu tài sản;
-Quảng cáo về hoạt động kinh doanh hàng hoá, dịch vụ phải có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;
2.1.5.2 Thương nhân kỉnh doanh dịch vụ quảng cáo trên truyền hình
Thương nhân kinh doanh dịch vụ quảng cáo trên truyền hình là thương nhân thực hiện quảng cáo trên truyền hình cho thương nhân khác có nhu cầu quảng cáo hàng hoá, dịch vụ trên truyền hình như một ngành nghề.
29 Khoản 4 Điều 4 Pháp lệnh quảng cáo 2001
Sự xuất hiện của thương nhân chuyên làm dịch vụ quảng cáo trên truyền hình là sự phân công lao động trong nền kinh tế. Nhờ có sự chuyên môn hoá này mà hoạt động quảng cáo trên truyền hình có thể tăng hiệu quả tối đa và giảm được chi phí.
Theo Điều 104 Luật thương mại 2005 qui định “Kinh doanh dịch vụ quảng cáo thương mại là hoạt động thương mại của thương nhân để thực hiện quảng cáo thương mại của thương nhân”.
Theo khoản 6 Điều 4 Pháp lệnh quảng cáo 2 001: Nguôi
kinh doanh dịch vụ quảng cáo là tổ chức, cá nhân thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình hoạt động quảng cáo nhằm mục đich sinh lòi.
Đối với quảng cáo trên truyền hình, đa số các thương nhân kinh doanh dịch vụ quảng cáo thường thực hiện một số công đoạn quảng cáo như xây dựng ý tưởng, thiết kế quảng cáo, hoạch định chiến lược quảng cáo. Một số doanh nghiệp khác có tiềm lực kinh tế thi thực hiện tất cả các công đoạn quảng cáo trên truyền hình cho người thuê quảng cáo. Kinh doanh dịch vụ quảng cáo trên truyền hình của thương nhân là một ngành sinh lợi trực tiếp cho thương nhân lảm dịch vụ quảng cáo. Khi kinh doanh dịch vụ quảng cáo trên truyền hình của thương nhân phải tuân thủ theo tất cả các qui định của pháp luật áp dụng cho thương nhân tham gia kinh doanh dịch vụ quảng cáo thương mại. Tổ chức muốn kinh doanh dịch vụ quảng cáo trên truyền hình phải có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo qui định của pháp luật.
2.1.5.3 Người phát hành quảng cáo trên truyền hình
Người phát hành quảng cáo là tổ chức, cá nhân đưa sản phẩm quảng cáo đến với người tiêu dùng bao gồm cơ quan báo chí, nhà xuất bản, tổ chức quản lý mạng thông tin máy tính, người tố chức chương trình văn nghệ, thế thao, hội chợ, triển lãm và tổ chức cá nhân sử dụng phương tiện quảng cáo29
Đối với quảng cáo trên truyền hình thì người phát hành quảng cáo chính là các đài truyền hình. Thông qua phương tiện truyền thông là truyền hình, các thông điệp cần được quảng cáo sẽ tiếp cận đến đối tượng mà bên thuê quảng cáo cần nhắm tới. Hiện nay, việc phát hành quảng cáo trên truyền hình mang lại nguồn thu lớn cho các đài truyền hình. Thông thường các đài truyền hình bán spot quảng cáo cho các doanh nghiệp hoặc theo yêu cầu của doanh nghiệp, đài truyền hình sẽ cử phóng viên đến tận doanh nghiệp thu thập thông tin làm phóng sự về doanh nghiệp (hình thức tự giói thiệu). Một hình thức khác nữa là đài truyền hình sẽ phối hợp với doanh nghiệp sản xuất chương trình gameshow phát
trên truyền hình, các doanh nghiệp sẽ tài trợ chi phí sản xuất và thông qua chưorng trình, đài truyền hình sẽ quảng cáo cho doanh nghiệp (giới thiệu nhà tài trợ...).
2.2 Họp đồng quảng cáo trên truyền hình2.2.1 Khái niệm 2.2.1 Khái niệm
Thưorng nhân có thể tự quảng cáo cho sản phẩm của mình hoặc thuê thưomg nhân khác quảng cáo cho sản phẩm của mình. Trong trường họp thưorng nhân thuê tổ chức làm dịch vụ quảng cáo cho mình thì quan hệ thuê dịch vụ quảng cáo thưorng mại được lập dưới hình thức họp đồng. Họp đồng quảng cáo là sự thoã thuận của các bên kí kết, theo đó bên làm dịch vụ thực hiện quảng cáo, còn bên thuê quảng cáo phải trả tiền công cho bên làm dịch vụ.
Họp đồng dịch vụ quảng cáo thưorng mại nói chung và quảng cáo trên truyền hình nói riêng thực chất là một họp đồng dịch vụ trong lĩnh vực thưorng mại. Do đó, ngoài việc tuân thủ pháp luật thưomg mại còn phải tuân thủ nghiêm ngặt các qui định của pháp luật về họp đồng dịch vụ qui định trong luật Dân sự 2005. Người ký kết họp đồng phải là đại diện họp pháp của các bên. Họp đồng dịch vụ quảng cáo trên truyền hình là sự thoả thuận của các bên, bên cung ứng dịch vụ quảng cáo trên truyền hình thực hiện công việc quảng cáo cho bên thuê quảng cáo trên truyền hình, còn bên thuê dịch vụ quảng cáo trên truyền hình phải trả thù lao quảng cáo cho bên cung ứng dịch vụ.
2.2.2 Nội dung họp đồng quảng cáo trên truyền hình
Chủ thể của họp đồng dịch vụ quảng cáo trên truyền hình phải có đầy đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi theo qui định của pháp luật. Hai bên tham gia ký kết đều phải là đại diện họp pháp.
về hình thức của họp đồng qui định tại Điều 110 luật Thưorng Mại 2005:
“Họp đồng dịch vụ quảng cáo thưorng mại phải được lập thành văn bản hoặc hình thức khác có giá trị pháp lý tưomg đưorng”.
Họp đồng được xem là hình thành khi các bên đạt được sự thoả thuận về những điều khoản chủ yếu sau của họp đồng được qui định tại Bộ luật Dân sự 2005 và các văn bản qui phạm pháp luật trong lĩnh vực quảng cáo:
- Tên, địa chỉ các bên ký kết hợp đồng.
- Hình thức, nội dung, phưomg tiện, sản phẩm quảng cáo. - Thời gian, địa điểm, phạm vi quảng cáo.
- Phí dịch vụ, các chi phí khác có liên quan và phưorng thức thanh toán. - Quyền và nghĩa vụ các bên.
30 Điều 525 Bộ luật dân sự 2005
- Trách nhiệm do vi phạm họp đồng.
- Các nội dung khác do các bên thoả thuận.
Ngoài những nội dung chủ yếu theo qui định của pháp luật, các bên có thể thoả thuận ghi vào họp đồng các điều khoản mà các bên cho là cần thiết và không trái pháp luật để đảm bảo tính chặt chẽ của họp đồng và thuận lợi cho quá trình thực hiện.
Họp đồng dịch vụ quảng cáo trên truyền hình chỉ có hiệu lực khi nội dung các bên không vi phạm điều cấm của pháp luật, không có sự lừa dối hay nhầm lẫn ý chí của các bên tham gia ký kết. Nếu vi phạm một trong các điều kiện đó thì họp đồng sẽ vô hiệu. Ngoài ra, nội dung thoả thuận của các bên cũng phải phù họp với văn hoá, truyền thống đạo đức, phong tục tập quán của người Việt Nam. Họp đồng dịch vụ quảng cáo trên truyền hình có hiệu lực có giá trị bắt buộc thi hành đối với các bên.
Bên thuê quảng cáo trên truyền hình có thể đom phưcmg đình chỉ thực hiện họp đồng dịch vụ quảng cáo trên truyền hình nếu thấy việc tiếp tục họp đồng đó không còn lợi ích cho mình nhưng phải thông báo cho tổ chức làm dịch vụ quảng cáo trên truyền hình biết trước một thời gian họp lý và phải trả tiền công theo khối lượng dịch vụ mà tổ chức quảng cáo quảng cáo trên truyền hình đã thực hiện và bồi thường thiệt hại. Trường họp bên thuê quảng cáo trên truyền hình không thực hiện nghĩa vụ của mình hoặc thực hiện không đúng theo thoả thuận ghi trong họp đồng thì bên cung ứng dịch vụ quảng cáo trên truyền hình có quyền đom phưomg chấm dứt họp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại30
2.2.3Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia hoạt động quảng cáo trên truyền hình
2.2.3.1 Quyền và nghĩa vụ của bên thuê quảng cáo trên truyền hình
Quảng cáo trên truyền hình là một hình thức truyền thông được bên thuê quảng cáo trả tiền cho bên cung ứng dịch vụ quảng cáo để thực hiện. Để điều chỉnh vấn đề quyền và nghĩa vụ của bên thuê quảng cáo trên truyền hình, Điều 111 luật Thưomg mại 2005 qui định quyền của bên thuê quảng cáo như sau: “Lựa chọn người phát hành quảng cáo thưcmg mại, hình thức, nội dung, phưcmg tiện, phạm vi và thời gian quảng cáo thưcmg mại; kiểm tra, giám sát việc thực hiện họp đồng quảng cáo thưcmg mại”.
Quảng cáo là quyền tự do của doanh nghiệp có nhu cầu quảng cáo trên truyền hình. Người thuê quảng cáo trên truyền hình đóng vai trò người tìm kiếm
đối tác thích hợp để giao kết hợp đồng nên người thuê quảng cáo trên truyền hình có quyền tự do lựa chọn người phát hành quảng cáo - đài truyền hình, hình thức, nội dung,.. .miễn sao phù hợp với nhu cầu và ngân sách của mình. Tuy nhiên, lựa chọn của người thuê quảng cáo trên truyền hình phải tuân theo qui định của pháp luật về nội dung, phạm vi, thời gian.. .Trong thời gian thực hiện quảng cáo người thuê quảng cáo trên truyền hình có quyền giám sát, kiểm tra hoạt động quảng cáo nhằm đảm bảo quyền lợi của chính minh. Việc kiểm tra, giám sát nhằm đảm bảo hợp đồng được tiến hành nhanh chóng, mang lại hiệu quả.
Bên cạnh quyền, bên thuê quảng cáo trên truyền hình còn phải tuân thủ đầy đủ các nghĩa vụ qui định tại Điều 112 luật Dân sự 2005: Cung cấp cho bên cung ứng dịch vụ quảng cáo thưomg mại thông tin trung thực, chính xác về hoạt động kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thưomg mại và chịu trách nhiệm về các thông tin này; Trả thù lao dịch vụ quảng cáo thưomg mại và các chi phí hợp lý khác.
Để đảm bảo tính trung thực và khách quan thì bên thuê quảng cáo trên truyền hình phải cung cấp đầy đủ, chính xác các thông tin về sản phẩm quảng cáo của mình cho bên cung ứng dịch vụ quảng cáo. Cả bên thuê quảng cáo trên truyền hình và bên cung ứng các dịch vụ quảng cáo trên truyền hình đều muốn quảng cáo đạt hiệu quả cao, không ai muốn mạo hiểm với túi tiền của mình. Vì vậy, để đảm bảo công việc được diễn ra một cách nhanh chóng và hiệu quả, bên thuê quảng cáo trên truyền hình cần cung cấp cho bên cung ứng dịch vụ các thông tin chính xác và chịu trách nhiệm với các thông tin này. Bên thuê quảng cáo trên truyền hình phải thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ của mình theo qui định của pháp luật về quảng cáo trừ trường hợp có thoã thuận khác và phải phù hợp với pháp luật và truyền thống văn hoá của người Việt Nam.
2.2.3.2Quyền và nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ quảng cáo trên truyền hình
Bên cung ứng dịch vụ quảng cáo trên truyền hình thực hiện hoạt động quảng cáo trên truyền hình với mục đích thu lợi trực tiếp từ ngành nghề của mình. Để duy trì hoạt động làm ăn lâu dài thì các nhà tổ chức quảng cáo không chỉ cần một nguồn nhân lực năng động sáng tạo, kỹ thuật cao mà còn phải biết tuân theo pháp luật. Đối với quảng cáo thưomg mại nói chung và quảng cáo trên truyền hình nói riêng, những nguyên tắc pháp lý rõ ràng luôn hiện hữu và hiểu biết về chúng là vô cùng hữu ích.
Luật Thưomg mại 2005 qui định về quyền và nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ quảng cáo trên truyền hình như sau:
Quyển: Yêu cầu bên thuê quảng cáo trên truyền hình cung cấp thông tin
31 Điều 113, Điều 114 luật Thương
mại 2005 quảng cáo trung thực, chính xác và đúng thoả thuận trong hợp đồng; Nhận thù
lao dịch vụ quảng cáo trên truyền hình và các chi phí hợp lý khác;
Nghĩa vụ: Thực hiện sự chọn lựa của bên thuê quảng cáo trên truyền hình về
người phát hành quảng cáo trên truyền hình, hình thức, nội dung phạm vi và thời gian quảng cáo thưomg mại; Tổ chức quảng cáo trên truyền hình trung thực, chính xác về hoạt động kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thưomg mại theo thông tin mà bên thuê quảng cáo ừên truyền hình đã cung cấp; Thực hiện các nghĩa vụ khác đã thoả thuận trong hợp đồng dịch vụ quảng cáo trên truyền hình31
Bên cung ứng dịch vụ quảng cáo trên truyền phải thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ trên. Do đặc thù của quảng cáo trên quảng cáo truyền hình là có tầm ảnh hưởng rộng, lượng khán giả đông nên các mẫu quảng cáo phải đạt chất lượng, việc một quảng cáo có chất lượng kém, không gây ấn tượng không chỉ ảnh hưởng đến người thuê quảng cáo mà còn ảnh hưởng đến uy tín của người tạo ra mẫu quảng cáo đó. Vì vậy, bên cung ứng dịch vụ quảng cáo trên truyền hình có quyền yêu cầu bên thuê quảng cáo cung cấp các thông tin chính xác, trung thực.
Tại Điều 6 pháp lệnh quảng cáo 2001 qui định: Thông tin về hoạt động quảng cáo hàng hóa, thông tin, dịch vụ phải bảo đảm trung thực, chính xác, rõ ràng, không gây thiệt hại cho người sản xuất, kinh doanh và người tiêu dùng.
Một quảng cáo trên truyền hình chất lượng, ấn tượng không chỉ đem lại lợi ích cho bên thuê quảng cáo: tăng sản lượng bán, nâng tầm thưomg hiệu.. .mà còn giúp nâng cao uy tín, thưong hiệu cho bên cung ứng dịch vụ trên truyền hình. Bên cung ứng dịch vụ quảng cáo trên truyền hình có quyền yêu cầu bên thuê quảng cáo trả thù lao và các chi phí hợp lý khác cho quá trình thực hiện hợp đồng dịch vụ. Bên cạnh đó, bên cung ứng dịch vụ quảng cáo trên truyền hình phải thực hiện đúng các điều khoản qui định trong hợp đồng.
2.2.3.3 Quyền và nghĩa vụ của đài truyền hình
Đối với quảng cáo trên truyền hình, đài truyền hình có vai trò như cầu nối trung gian để đưa sản phẩm quảng cáo thưomg mại đến với người tiêu dùng. Cả người quảng cáo và đài truyền hình đều muốn sản phẩm quảng cáo sẽ được đông đảo người tiêu dùng đón nhận và tin tưởng. Do đó, giữa người quảng cáo và đài truyền hình cần phải có sự hợp tác chặt chẽ. Đối với hoạt động quảng cáo trên